Nhiều trải nghiệm thú vị, đặc sắc tại Festival Thu Hà Nội năm 2024

Tối 20/9, tại không gian đi bộ Hoàn Kiếm, Trung tâm Xúc tiến Đầu tư, Thương mại, Du lịch TP. Hà Nội (HPA) đã tổ chức khai mạc Chương trình Festival Thu Hà Nội lần thứ 2 năm 2024 với chủ đề 'Thu Hà Nội - Mùa Thu lịch sử'.

Khai mạc Festival Thu Hà Nội 2024: Tôn vinh mùa thu lịch sử

Tối 20/9, Trung tâm Xúc tiến Đầu tư, Thương mại, Du lịch thành phố Hà Nội (HPA) tổ chức khai mạc Chương trình 'Festival Thu Hà Nội lần thứ 2 năm 2024' với chủ đề 'Thu Hà Nội - Mùa thu lịch sử'.

Khai mạc Festival Thu Hà Nội 2024 với chủ đề 'Thu Hà Nội – Mùa thu lịch sử'

Festival Thu Hà Nội diễn ra từ ngày 19-22/9, với sự tham dự của 12 tỉnh, thành phố trong cả nước, 17 quận, huyện, thị xã trên địa bàn thành phố; các doanh nghiệp du lịch, với nhiều nội dung đặc sắc.

Khai mạc Festival Thu Hà Nội 2024

Tối 20/9, tại không gian đi bộ Hoàn Kiếm, Trung tâm Xúc tiến Đầu tư, Thương mại, Du lịch thành phố Hà Nội (HPA) đã tổ chức khai mạc Chương trình 'Festival Thu Hà Nội lần thứ 2 năm 2024' với chủ đề 'Thu Hà Nội - Mùa thu lịch sử'.

Hiện thực hóa khát vọng sáng tạo

kinhtedothi - Bao nhiêu sự kiện, bấy nhiêu đổi thay kể từ độ Thủ đô ngàn năm văn hiến chính thức ghi danh trong Mạng lưới các TP sáng tạo của UNESCO (ngày 30/10/2019).

Sắp diễn ra Hội chợ Làng nghề lần thứ 20

Hội chợ sẽ có 100 gian hàng tiêu chuẩn và trên 1.000 m2 diện tích đất trưng bày được thiết kế, trang trí đặc biệt.

Sắp diễn ra Hội chợ Làng nghề lần thứ 20, năm 2024

Sáng 20/9, Trung tâm Xúc tiến thương mại nông nghiệp tổ chức họp báo thông tin Hội chợ Làng nghề lần thứ 20, năm 2024.

Tìm cơ hội cho làng nghề truyền thống

Làng Ông Hải (xã Liêu Xá, huyện Yên Mỹ, Hưng Yên) những ngày này không khí rất rộn rã. Người làng tất bật những đợt hàng cuối cùng. Những chiếc mặt nạ giấy, sư tử, lân, thỏ…xếp đầy trên sân để chuẩn bị đưa ra thị trường đúng dịp Trung thu 2024. Có thể nói, sau thời gian trầm lắng, nhiều làng nghề truyền thống đang dần lấy lại vị thế. Và việc cần làm hiện nay là mở thêm cơ hội để làng nghề phát triển.

'Những ngày Hà Nội tại TP.HCM' khép lại thành công với hơn 50.000 lượt khách tham quan

Chương trình 'Những ngày Hà Nội tại TP.HCM' đã kết thúc vào tối 25/8 tại phố đi bộ Nguyễn Huệ, quận 1, TP.HCM, để lại dấu ấn mạnh mẽ với chủ đề 'Dấu son Hà Nội'. Sự kiện kéo dài từ ngày 23 đến 25/8 thu hút hơn 50.000 lượt khách tham quan, trải nghiệm không gian văn hóa, trưng bày và ẩm thực độc đáo của thủ đô Hà Nội ngay giữa lòng TP.HCM.

Nhiều dấu ấn nổi bật ở 'Những ngày Hà Nội tại TP.HCM'

Nhiều dấu ấn nổi bật trong suốt 3 ngày diễn ra 'Những ngày Hà Nội tại TP.HCM'. Chương trình đã thu hút hơn 50.000 người dân, du khách tham gia.

Trên 20.000 lượt khách tham quan Lễ hội Quà tặng Du lịch Hà Nội 2024

Chiều ngày 25/8, Lễ hội Quà tặng Du lịch Hà Nội năm 2024 đã chính thức khép lại sau 3 ngày diễn ra sôi nổi và thành công rực rỡ. Sự kiện không chỉ thu hút đông đảo người dân Thủ đô và du khách trong nước, mà còn để lại ấn tượng sâu sắc trong lòng bạn bè quốc tế về một Hà Nội giàu bản sắc văn hóa và hiếu khách.

Chương trình 'Những ngày Hà Nội tại TP Hồ Chí Minh' đặc sắc, ý nghĩa

Tối 25/8, lễ bế mạc chương trình 'Những ngày Hà Nội tại Thành phố Hồ Chí Minh' diễn ra với nhiều nội dung hấp dẫn.

Có một Hà Nội hào hoa trong lòng thành phố mang tên Bác | Hà Nội tin mỗi chiều

Những ngày này, con phố Nguyễn Huệ thành phố Hồ Chí Minh trở nên rực rỡ, rộn ràng với hình ảnh cầu Long Biên, mái chợ Đồng Xuân, cửa ô Quan Chưởng, làng nón Chuông, góc phố Phùng Hưng...Và nhiều nữa, những tinh hoa ẩm thực, văn hóa Hà Nội hiện diện giữa con phố sống động bậc nhất Sài Gòn. Đây là hoạt động nằm trong chương trình 'Những ngày Hà Nội tại Thành phố Hồ Chí Minh'.

Thưởng thức ẩm thực Hà Nội trong lòng Thành phố Hồ Chí Minh

Sáng 24/8, Phó Chủ tịch UBND thành phố Hà Nội Vũ Thu Hà đã đi thăm các gian hàng trong khu ẩm thực và khu trưng bày sản phẩm làng nghề Hà Nội trên phố đi bộ Nguyễn Huệ, quận 1, Thành phố Hồ Chí Minh, trong khuôn khổ 'Những ngày Hà Nội tại Thành phố Hồ Chí Minh'.

Hà Nội: Du lịch cộng đồng gắn với phát triển kinh tế được người dân hưởng ứng

Nhiều hàng hóa, sản vật của người dân địa phương được du khách biết đến, góp phần kích cầu tăng trưởng của địa phương thông qua du lịch cộng đồng.

'Tự hào Hà Nội', triển lãm độc đáo bên cầu Long Biên

Diễn ra từ ngày 23 - 25/8, triển lãm ảnh 'Tự hào Hà Nội' được trưng bày bên cầu Long Biên lịch sử, được xem là điểm độc đáo khác lạ.

Khám phá phố nghề, làng nghề Hà Nội xưa và nay

Để chuẩn bị tốt nhất cho đêm khai mạc 'Những ngày Hà Nội tại Thành phố Hồ Chí Minh' diễn ra vào tối nay, Phó Chủ tịch UBND TP. Hà Nội Nguyễn Mạnh Quyền cùng đoàn công tác thành phố Hà Nội đã kiểm tra công tác chuẩn bị tại một số gian hàng trưng bày sản phẩm OCOP Hà Nội trên đường Nguyễn Huệ, Quận 1, Thành phố Hồ Chí Minh.

Gìn giữ và phát triển làng nghề lụa Vạn Phúc: Cần những giải pháp phù hợp

Là một trong những làng nghề truyền thống có lịch sử lâu đời nhất của nước ta, làng Vạn Phúc (quận Hà Đông, TP Hà Nội) là cái nôi của nghề dệt lụa và sở hữu sản phẩm lụa vân nức tiếng gần xa. Ngày nay, nghề dệt lụa Vạn Phúc vẫn tiếp tục được duy trì nhưng gặp không ít khó khăn. Đây là trăn trở của các bậc nghệ nhân trong làng cũng như chính quyền địa phương.

Chuyển dịch cơ cấu kinh tế làng nghề

Với hơn 1.350 làng nghề và làng có nghề, những năm qua các làng nghề trên địa bàn thành phố Hà Nội đã góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế, giải quyết việc làm cho người dân nông thôn.

Hoạt động sản xuất, kinh doanh ở các làng nghề: Sớm tháo gỡ những khó khăn, bất cập

Với 1.350 làng nghề và làng có nghề, doanh thu đạt hơn 24.000 tỷ đồng/năm, hoạt động sản xuất, kinh doanh của các làng nghề trên địa bàn thành phố Hà Nội đóng vai trò quan trọng trong phát triển kinh tế nói chung và phát triển kinh tế nông thôn nói riêng. Tuy nhiên, để các làng nghề khắc phục tình trạng sản xuất nhỏ lẻ, manh mún, tăng trưởng tương xứng với tiềm năng và lợi thế của Thủ đô, thành phố cần sớm hỗ trợ tháo gỡ nhiều khó khăn, bất cập.

Làng nghề Hà Nội thu cả tỉ đô mỗi năm

Giá trị sản xuất của các làng nghề Hà Nội hiện đạt trên 24.000 tỉ đồng (gần 1 tỉ USD)/năm. Lĩnh vực này giàu tiềm năng nên rất cần chính sách bảo tồn và phát triển

Vạn Phúc ngàn năm sóng lụa

Về với thủ đô Hà Nội, ngày đầu tháng bẩy, chúng tôi được thăm và tìm hiểu nhiều địa danh, di tích lịch sử cùng những nét văn hóa truyền thống đặc sắc được lưu giữ qua nghìn năm văn hiến. Trong đó, Vạn Phúc là làng nghề nổi tiếng nhất bậc nhất Việt Nam về nghề làm lụa, được coi là biểu tượng văn hóa và niềm tự hào của vùng đất quê lụa Hà Đông.

'Đòn bẩy' cho các làng nghề phát triển bền vững và vươn xa

Phó Giám đốc Sở NN&PTNT Hà Nội Nguyễn Đình Hoa cho biết, Đề án tổng thể phát triển làng nghề trên địa bàn TP Hà Nội giai đoạn 2024-2030, tầm nhìn đến năm 2050 đang được hoàn thiện để trình UBND TP Hà Nội phê duyệt và triển khai thực hiện, được xem là 'đòn bẩy', tạo điều kiện cho các làng nghề phát triển bền vững và vươn xa, gắn với bảo tồn giá trị truyền thống, bản sắc văn hóa của làng nghề, tăng thu nhập cho người lao động, góp phần phát triển kinh tế - xã hội địa phương nói riêng, Hà Nội nói chung.

Xây dựng làng nghề là điểm nhấn trong thập kỷ công nghiệp văn hóa của Thủ đô

Xác định làng nghề là điểm nhấn trong thập kỷ công nghiệp văn hóa, thời gian qua, thành phố Hà Nội đã triển khai nhiều cơ chế, chính sách nhằm xây dựng và phát triển các làng nghề. Trong đó, Thành phố thí điểm xây dựng và phát triển 6 làng nghề gắn với du lịch, xây dựng 9 điểm giới thiệu quảng bá sản phẩm làng nghề… Trong đó, Thành phố sẽ tập trung phát triển các cụm công nghiệp, tạo điều kiện phát triển làng nghề bền vững.

Bàn cách 'gỡ khó' cho các làng nghề truyền thống tại Hà Nội

UBND TP. Hà Nội vừa tổ chức Hội nghị đối thoại nhằm tháo gỡ khó khăn, thúc đẩy sản xuất kinh doanh cho các doanh nghiệp, hợp tác xã, và hộ sản xuất kinh doanh hoạt động tại các làng nghề trên địa bàn Thành phố.

Hà Nội: Làng nghề mang lại giá trị kinh tế 24.000 tỷ đồng mỗi năm

Ngày 5/7, Chủ tịch UBND TP. Hà Nội Trần Sỹ Thanh chủ trì Hội nghị đối thoại tháo gỡ khó khăn, thúc đẩy sản xuất kinh doanh đối với các doanh nghiệp, hợp tác xã (HTX), hộ sản xuất kinh doanh hoạt động tại các làng nghề trên địa bàn Hà Nội.

Làng nghề là điểm nhấn trong thập kỷ công nghiệp văn hóa của Hà Nội

UBND TP Hà Nội xác định làng nghề là điểm nhấn trong thập kỷ công nghiệp văn hóa, là một trong những nhiệm vụ trọng tâm phát triển kinh tế - xã hội của các địa phương, là điểm đến không thể thiếu với du khách trong nước và quốc tế khi thăm Thủ đô.

Phát triển kinh tế nông thôn từ các làng nghề

Hà Nội vốn được coi là đất trăm nghề. Thế nhưng việc tận dụng nguồn lực của làng nghề để phát triển kinh tế, nâng cao đời sống của người nông dân ở nông thôn lại chưa được phát huy hết tiềm năng vốn có.

Người lưu giữ lụa Vân | Nghệ nhân Hà Nội | 11/05/2024

Làng Vạn Phúc là một trong những nơi sản xuất lụa đẹp và lâu đời nhất Việt Nam, với bề dày lịch sử hơn 1.000 năm. Lụa Vạn Phúc nổi tiếng được làm từ sợi tơ tằm tự nhiên, kỹ thuật dệt thủ công, được rất nhiều khách hàng ưa chuộng. Nghệ nhân Nguyễn Thị Tâm là một trong những người gìn giữ và phát triển nghề dệt lụa truyền thống nơi đây.

Lưu giữ 'sắc lụa' Vạn Phúc tới các thế hệ mai sau

Làng lụa Vạn Phúc (hay làng lụa Hà Đông, quận Hà Đông, Hà Nội) được định hình và vang danh gần xa nhờ tay nghề điêu luyện của những người thợ làng nghề.

Thương mại điện tử giúp mở rộng thị trường cho sản phẩm làng nghề Thủ đô

Thương mại điện tử (TMĐT) giúp mở rộng thị trường, tăng sức cạnh tranh, tạo động lực cho người lao động và các nghệ nhân sáng tạo, khẳng định chất lượng sản phẩm, đưa thương hiệu làng nghề truyền thống Thủ đô vươn ra thị trường.

Thúc đẩy du lịch làng nghề

Đã có thời gian không ít làng nghề truyền thống đứng trước nguy cơ mai một. Song hiện nay, du lịch kết hợp đã mở ra hướng đi mới cho các làng nghề.

Nông thôn Việt Nam: Tơ vò

Đã có hơn 1000 năm tuổi, sản phẩm vang danh khắp trong và ngoài nước, làm giàu cho hàng trăm hộ dân, nhưng làng lụa Vạn Phúc (quận Hà Đông, thành phố Hà Nội) đang đứng trước thách thức khi số hộ làm nghề dệt ngày một vơi dần. Gìn giữ và phát triển nghề truyền thống là điều mà người tâm huyết với nghề truyền thống ở làng luôn đau đáu.

Phát triển kinh tế từ làng nghề truyền thống ở Hà Nội

Hà Nội là đất 'trăm nghề', đến nay các làng nghề đã có sự tăng trưởng cả về doanh thu, giá trị sản xuất và giá trị xuất khẩu, mang lại hiệu quả kinh tế, nâng cao đời sống cho người dân.

Đưa sản phẩm làng nghề ra thị trường thế giới

Ngày 12-1, Công ty MILAIKA, Italia - Công ty Tư vấn sáng tạo thiết kế (một trong những công ty uy tín hàng đầu Italia và châu Âu) của Hiệp hội Thủ công mỹ nghệ của châu Âu đã có buổi làm việc với Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Hà Nội về xúc tiến đưa sản phẩm làng nghề ra thị trường thế giới.

Lụa Vạn Phúc sống mãi với thời gian

Có lẽ lụa Vạn Phúc là một trong số ít làng còn giữ được nghề qua hàng bao thế kỷ cho đến tận ngày nay. Xuất hiện từ thế kỷ thứ 9, đến nay lụa Vạn Phúc vẫn trường tồn với thời gian bởi những nét độc đáo vang xa không chỉ trong nước, mà còn là điểm hẹn của bạn bè quốc tế mỗi khi có dịp tới Hà Nội.

Tinh hoa làng nghề Việt qua góc nhìn thiết kế nội thất đương đại

Triển lãm về các sản phẩm làng nghề được trưng bày tại Bảo tàng Hà Nội nhằm tôn vinh làng nghề thủ công truyền thống của Hà Nội và giới thiệu những thiết kế sáng tạo được đưa vào đời sống.

Lụa Vạn Phúc hội tụ tinh hoa | Trăm miền hội tụ | 22/12/2023

Lụa Hà Đông từ lâu đã đi vào thơ ca và lòng người, cái tên Vạn Phúc đã trở nên quen thuộc với bất cứ ai yêu sản phẩm lụa. Nhiều du khách ưu ái ví làng lụa Vạn Phúc là nơi hội tụ tinh hoa của sản phẩm lụa. Nơi đây đã trở thành điểm đến không thể thiếu khi du khách phương xa đến với Hà Nội, một không gian quen thuộc rực rỡ và nhộn nhịp quanh năm.

Làng nghề thủ công mỹ nghệ 'bắt trend' bán hàng online

Bán hàng online đang chiếm tỷ trọng ngày một lớn trong cơ cấu kênh tiêu thụ của cơ sở sản xuất, kinh doanh tại các làng nghề thủ công mỹ nghệ.

Sản phẩm làng nghề lên sàn thương mại điện tử

Khi kinh doanh trực tuyến đang trở thành xu hướng, nhiều làng nghề truyền thống đã lựa chọn bước ra khỏi vùng an toàn, tìm cách chinh phục khách hàng bằng những trải nghiệm mua hàng khác biệt trên các nền tảng. Tuy nhiên, con đường lên sàn của các sản phẩm làng nghề còn nhiều khó khăn.

Tinh hoa làng nghề Việt qua góc nhìn thiết kế nội thất

'Tinh hoa làng nghề Việt qua góc nhìn thiết kế nội thất' là chủ đề của trưng bày chuyên đề do Bảo tàng Hà Nội phối hợp với Diễn đàn Sinh viên nội thất Việt Nam tổ chức.

Hà Nội - Thành phố Sáng tạo hiện thực hóa những sáng kiến đã cam kết

Hoạt động thiết kế sáng tạo hiện diện mạnh mẽ trong cuộc sống hằng ngày của người dân Hà Nội trong suốt chiều dài lịch sử, có mặt ở hạ tầng đô thị với kiến trúc 'nhiều lớp lịch sử.'

Giới thiệu bảo vật quốc gia Bộ sưu tập vũ khí Ngọc Khánh

Bộ sưu tập vũ khí Ngọc Khánh gồm 111 hiện vật được Thủ tướng Chính phủ công nhận Bảo vật quốc gia.

Hoa hậu Lụa - Di sản Việt Nam không thi bikini, mặc áo dài đăng quang

Hoa hậu Lụa - Di sản Việt Nam 2024 sẽ không có phần thi trang phục áo tắm, thay vào đó là phần trình diễn với yếm đào, nón quai thao. Hoa hậu sẽ mặc áo dài thay vì đầm dạ hội khi đăng quang.

Bảo tàng Hà Nội trưng bày mẫu hóa thạch với hiệu ứng 3D độc đáo

Chiều 21-11, tại Hà Nội, Bảo tàng Hà Nội tổ chức khai mạc trưng bày các chuyên đề về đề tài lịch sử, làng nghề chào mừng ngày Di sản văn hóa Việt Nam (23-11). Điểm nhấn là bộ sưu tập vũ khí thời nhà Lê và bộ sưu tập các mẫu hóa thạch.

Khai thác thế mạnh làng nghề

Làng nghề tạo nhiều cơ hội việc làm, tuy nhiên phát triển làng nghề cần đi kèm với tính bền vững, đó là vấn đề đặt ra tại Hội thảo quốc tế 'Bảo tồn và Phát triển làng nghề' diễn ra sáng 10/11 tại Hà Nội.

Làng nghề Hà Nội: Hội tụ, kết tinh và lan tỏa

Nổi tiếng là vùng đất 'địa linh nhân kiệt', Hà Nội thơ mộng không chỉ bởi vẻ đẹp của 36 phố phường mà còn có những làng nghề truyền thống đi vào sử sách, thơ ca. Trải qua thăng trầm, các làng nghề tiếp tục hội tụ, kết tinh và lan tỏa ra cả nước.

Đưa thương hiệu quà tặng Thủ đô lên tầm cao mới

Phát triển sản phẩm quà tặng du lịch Hà Nội được coi là một nhiệm vụ quan trọng trong hành trình xây dựng thương hiệu du lịch Thủ đô. Trong đó, trọng tâm là xây dựng, bảo tồn, phát huy các giá trị văn hóa, phát triển các sản phẩm thủ công truyền thống, nhằm hướng đến xây dựng ngành công nghiệp sản xuất quà tặng hấp dẫn có sức cạnh tranh, đáp ứng nhu cầu thị trường.

Phát triển sản phẩm làng nghề gắn với du lịch

Với số lượng làng nghề lớn nhất cả nước, hiện Hà Nội đang có nguồn tài nguyên phong phú và cơ hội lớn để phát triển ngành công nghiệp sản xuất quà tặng hấp dẫn, đa dạng, đầy bản sắc văn hóa và mang tính đặc trưng của Thủ đô.

Cần có câu chuyện văn hóa trong sản phẩm quà tặng du lịch

Ngày 5/11, tại Hà Nội, đã diễn ra tọa đàm 'Phát triển sản phẩm quà tặng Du lịch năm 2023' do Sở Du lịch Hà Nội tổ chức.

Tôn vinh nét đẹp lụa Hà Đông

Làng Vạn Phúc (phường Vạn Phúc, quận Hà Đông) có nghề dệt lụa đã hàng nghìn năm nay. Lụa Vạn Phúc là sản phẩm văn hóa, du lịch có tiếng và thu hút đông đảo khách du lịch trong nước và quốc tế.