Đừng để giá trị đa dạng sinh học bị bỏ ngỏ

Việt Nam được xếp hạng thứ 14 trên thế giới về đa dạng sinh học và là nơi sinh sống của nhiều loài động vật quý hiếm. Điều đáng tiếc là nhiều loài trong số đó đang bên bờ vực tuyệt chủng.

Bảo tồn các loài bị đe dọa tại Hà Nội

Chiều ngày 16/09/2024, Trung tâm Bảo tồn thiên nhiên và Phát triển (CCD) chính thức khởi động dự án 'Bảo tồn các loài bị đe dọa tại thành phố Hà Nội', tập trung vào các hoạt động nhằm nâng cao hiệu quả thực thi công tác bảo vệ rừng và bảo vệ động vật hoang dã trên địa bàn thành phố.

CLIP: Giải cứu sói hoang mắc kẹt, người đàn ông nhận cái kết thót tim

Có những lúc lòng tốt không được đền đáp, và lần này là một ví dụ điển hình.

Du khách đội mưa đi xem thú ở Phú Quốc

Rất nhiều du khách chọn đảo ngọc Phú Quốc làm điểm đến trong kỳ nghỉ lễ Quốc khánh 2/9. Dù trời mưa nhưng vẫn không ngă được dòng người đến xã Gành Dầu để xem thú.

Sóc Trăng: Triển vọng từ nuôi hươu sao lấy nhung

Thời gian gần đây, một số bà con nông dân ở xã Thuận Hưng (huyện Mỹ Tú, tỉnh Sóc Trăng) đã mạnh dạn đầu tư chuyển đổi sang mô hình nuôi hươu sao lấy nhung, bước đầu đem lại hiệu quả kinh tế đáng kể.

Kiên Giang đặt mục tiêu thu 38.000 tỉ đồng từ du lịch vào năm 2025

Kiên Giang đặt mục tiêu đến năm 2025 sẽ đón 10,7 triệu lượt du khách, trong đó, du khách quốc tế đạt 900.000 lượt, tổng doanh thu đạt 38 ngàn tỉ đồng, theo TTXVN.

Kiên Giang: Hướng đến doanh thu 38.000 tỷ đồng từ du lịch

Tỉnh Kiên Giang đặt ra mục tiêu đến năm 2025 sẽ thu hút 10,7 triệu lượt du khách, bao gồm 900.000 lượt du khách quốc tế. Đến năm 2030, tỉnh dự kiến sẽ đón 23,667 triệu lượt du khách, trong đó, số lượng du khách quốc tế đạt 1,667 triệu lượt.

Biện pháp mạnh của Đà Nẵng để bảo vệ bầy khỉ Sơn Trà

Ban quản lý Bán đảo Sơn Trà và các bãi biển du lịch Đà Nẵng đề xuất chế tài xử phạt đối với hành vi cho khỉ ăn trên bán đảo Sơn Trà.

'Cơn sốt' chuột lang nước Capybara

Thời gian gần đây, chú chuột Capybara 'chiếm sóng' dày đặc: từ hình ảnh, video ghi cảnh chúng ăn cỏ, tắm suối… đến các tranh vẽ đủ điệu bộ, hành động ngộ nghĩnh, có tính giải trí.

Kiên Giang đặt mục tiêu thu 38.000 tỷ từ khách du lịch

Kiên Giang đặt mục tiêu đến năm 2025 sẽ đón 10,7 triệu lượt du khách, trong đó, du khách quốc tế đạt 900.000 lượt. Đến năm 2030 đón 23,667 triệu lượt du khách, trong đó du khách quốc tế đạt 1,667 triệu lượt...

Tham quan nghiên cứu bò biển sẽ là sản phẩm du lịch đặc thù của Kiên Giang

Kiên Giang thực hiện Đề án cơ cấu lại ngành du lịch đáp ứng yêu cầu phát triển thành ngành kinh tế mũi nhọn trên địa bàn tỉnh.

Kiên Giang đặt mục tiêu thu 38.000 tỷ đồng từ hoạt động du lịch trong năm 2025

Mới đây, UBND tỉnh Kiên Giang đã ban hành Kế hoạch số 243/KH-UBND, ngày 6/8/2024 về thực hiện đề án cơ cấu lại ngành du lịch đáp ứng yêu cầu phát triển thành ngành kinh tế mũi nhọn trên địa bàn. Từ đó hướng tới việc phát triển đa dạng các hoạt động du lịch và phát huy tiềm năng của ngành này trong giai đoạn tới.

FAO cảnh báo rừng đối mặt với căng thẳng gia tăng liên quan đến khí hậu

Biến đổi khí hậu đang làm tăng tính nhạy cảm của các khu rừng trên thế giới trước những tác nhân gây căng thẳng, chẳng hạn như cháy rừng và sâu bệnh, theo một báo cáo mới của Tổ chức Lương thực và Nông nghiệp Liên hợp quốc (FAO).

Nam Phi thử nghiệm tiêm chất phóng xạ vào sừng tê giác để ngăn săn trộm

Các nhà nghiên cứu ở Nam Phi đã tiêm chất phóng xạ vào sừng của 20 con tê giác. Động thái này nằm trong dự án nghiên cứu dài nửa năm nhằm giảm nạn săn trộm sừng tê giác.

Nguy cơ đe dọa môi trường sống từ săn bắt, mua bán động vật hoang dã

Săn bắt, mua bán, vận chuyển trái phép động vật hoang dã đã và đang dẫn đến nguy cơ phá vỡ đa dạng sinh học, gây hậu quả khó lường đối với môi trường sinh thái cũng như môi trường sống của con người, tác động tiêu cực đến đời sống xã hội, thậm chí gây nguy hiểm đến tính mạng của con người. Rất nhiều cảnh báo đã được đưa ra, song, tình trạng này vẫn diễn biến phức tạp. Đây thực sự là thách thức lớn, đòi hỏi những giải pháp quyết liệt hơn.

Clip: Mệt nhọc mới săn được mồi, chú chó hoang bị linh cẩu và báo săn nẫng tay trên

Không hổ danh là loài đi săn siêu hạng, hơn cả sư tử, báo hay linh cẩu, một mình chú chó hoang vẫn hạ gục được con linh dương, nhưng do thiếu đi gia đình, chú chó hoang dễ dàng bị linh cẩu và báo săn nẫng tay trên.

Bảo vệ môi trường các di sản thiên nhiên theo Luật Bảo vệ môi trường 2020

Ngày 5/6, tại Hà Nội, Viện Địa lý nhân văn (Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam) tổ chức Hội thảo 'Bảo vệ môi trường các di sản thiên nhiên theo Luật Bảo vệ môi trường năm 2020'.

Nỗ lực đẩy lùi hiện tượng sa mạc hóa bằng rừng cây

Theo Cục Lâm nghiệp, năm 2021, Việt Nam có tổng diện tích đất bị thoái hóa là 11,838 triệu ha, chiếm khoảng 35,74% tổng diện tích tự nhiên của cả nước.

Triển khai chiến lược quốc gia đa dạng sinh học

Với mục tiêu bảo tồn đa dạng sinh học, góp phần phát triển kinh tế - xã hội theo định hướng nền kinh tế xanh, chủ động thích ứng với biến đổi khí hậu, UBND tỉnh Sơn La đã triển khai chiến lược quốc gia đa dạng sinh học đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050.

Diễn biến phức tạp từ những vụ buôn bán động vật hoang dã 'khủng'

Thời gian gần đây, buôn bán, vận chuyển trái phép động vật, thực vật hoang dã và các sản phẩm từ động vật, thực vật hoang dã vào Việt Nam diễn biến phức tạp. Chính phủ, các bộ, ngành đã chủ động nắm tình hình, kịp thời phát hiện, bắt giữ và xử lý các vi phạm, ngăn chặn, đẩy lùi vấn nạn này.

Phục hồi đa dạng sinh học để phát triển bền vững

Ngày 22/5, tại phường Cửa Đại, thành phố Hội An, Bộ Tài nguyên và Môi trường phối hợp với UBND tỉnh Quảng Nam tổ chức kỷ niệm Ngày Quốc tế đa dạng sinh học năm 2024.

Cầu thủ giàu hơn cả Messi khoe body như 'quái vật' trên sân cỏ gây xôn xao MXH

Cầu thủ này đã có những khoảnh khắc để đời khi khoe body đẹp như tạc tượng.

Đa dạng sinh học – tương lai của sự sống - Bài 2: Bảo tồn gắn với tăng trưởng xanh

Quảng Nam là nơi giao lưu giữa các thế hệ thực vật phía Bắc và phía Nam. Do vậy địa phương có nhiều hệ sinh thái rừng và biển rất đặc trưng, mang lại nhiều giá trị cảnh quan và kinh tế.

Đa dạng sinh học – tương lai của sự sống - Bài 1: Vốn quý thiên nhiên ban tặng

Theo Bộ Tài nguyên và Môi trường, Việt Nam xếp thứ 14 trong số các quốc gia có đa dạng sinh học cao nhất thế giới và là một trong 10 trung tâm đa dạng sinh học phong phú nhất thế giới với nhiều kiểu hệ sinh thái và nguồn gen khác nhau.

Clip: Phi vụ bắt cóc kỳ quặc

Khỉ đầu chó tìm và giết sư tử hay báo con là điều không hề hiếm, nhưng bắt về nuôi là việc chưa từng bao giờ xảy ra.

Clip: Ly kỳ nguyên nhân hà mã cứ tắm nắng lại bị 'máu' chảy đỏ lòm khắp cả người

Nhiều người nghĩ là do bị cháy nắng, tuy nhiên sự thật sẽ khiến tất cả phải 'ngã ngửa'.

Clip: Hà mã con kiên cường, chiến đấu đến 'hơi thở cuối cùng' trước sự tấn công của đồng loại

Hà mã trước giờ nổi danh là loài động vật hung dữ, cục súc nhất châu Phi.

Hoa hậu H'Hen Niê và nhiều sao Việt nói 'không' với thịt rừng

H'Hen Niê làm đại sứ chiến dịch lan tỏa thông điệp 'Khám phá, đừng tàn phá - Nói không với thịt rừng' cùng diễn viên Diễm My 9X, ca sĩ Anh Tú, Hà Nhi...

Loạt sự thật độc lạ về Dubai khiến bạn kinh ngạc

Nhiều người giàu ở Dubai nuôi hổ hoặc sư tử,...làm thú cưng của họ. Đây là một trong những điều độc lạ ở Dubai khiến bạn kinh ngạc.

Muôn vàn kiếp nạn qua sông của ngựa vằn: Hết bị hà mã đuổi, đến bị cá sấu rình rập

Để sinh tồn trong thế giới tự nhiên hoang dã, tất cả các loài động vật đều phải cảnh giác ở mức tối đa.

Những điều chưa biết về loài sói rừng Việt Nam quý hiếm

Loài sói rừng Việt Nam vô cùng quý hiếm này là nguồn gene tự nhiên quý, chúng được ghi nhận có phân bố ở các khu rừng sâu Tây Nguyên, các khu vực Gia Lai, Kon Tum. Vì là loài hoang dã nên chó sói rừng ít khi xuất hiện công khai. Chúng thường ẩn mình trong những khu rừng sâu, chỉ kiếm ăn vào ban đêm.

Bức ảnh hơn nghìn lời nói

Hãy cùng khám phá câu hỏi 'Tại sao chúng ta chụp ảnh động vật' qua những bức ảnh gây ấn tượng mạnh, gợi nhiều suy tưởng.

Kiên Giang: Nhiều động vật hoang dã được cứu hộ, chăm sóc, thả về tự nhiên

Từ đầu năm đến nay, Trạm cứu hộ Động vật hoang dã Hòn Me (tỉnh Kiên Giang) tiếp nhận cứu hộ 5 loài, 6 cá thể, gồm 2 khỉ đuôi dài và 4 cá thể trăn đất, trăn gấm, rùa răng, cá sấu nước ngọt.

Ấn Độ chuẩn bị cho cuộc bầu cử lớn nhất thế giới

Kỳ bầu cử Quốc hội của Ấn Độ - quốc gia đông dân nhất thế giới (hơn 1,4 tỷ người) sẽ diễn ra với 7 chặng: từ ngày 19/4 đến ngày 1/6/2024.

Loài sói tuyệt chủng 500.000 năm bỗng tái xuất, giới khoa học ngỡ ngàng

Loài sói đầu lừa được cho là đã tuyệt chủng từ 500.000 năm trước bỗng xuất hiện trở lại, gây sự chú ý của giới sinh vật học.

Cơ chế lây cúm A từ vật nuôi sang người như thế nào?

Cúm A(H5N1) được biết đến là một bệnh truyền nhiễm cấp tính nguy hiểm gây bệnh trên chim, gia cầm và một số loài động vật khác và có thể lây nhiễm cho con người.

Kỳ lạ loài chim nhốt con mồi vào 'nhà tù đá' trước khi ăn thịt

Chim cắt Eleonora trên đảo Mogador bắt sống những con chim nhỏ khác, nhốt vào 'nhà tù đá', một hành vi chưa từng thấy ở bất kỳ loài chim nào khác.

Lạ lùng loài chim nhốt con mồi làm tù binh trước khi ăn thịt

Trước khi ăn thịt con mồi, loài chim ăn thịt này nhốt con mồi vào nhà tù đá, một hành vi chưa từng thấy ở bất kỳ loài chim nào khác.

Quảng Trị kêu gọi ngừng ăn thịt thú rừng

Sáng 24/3, tại thành phố Đông Hà, tỉnh Quảng Trị phối hợp với Tổ chức quốc tế bảo tồn thiên nhiên (WWF-Việt Nam), Hợp phần Bảo tồn đa dạng sinh học do Cơ quan Phát triển quốc tế Hoa Kỳ (USAID) tài trợ thuộc Dự án Quản lý rừng bền vững và Bảo tồn đa dạng sinh học (VFBC) tổ chức mít-tinh kêu gọi toàn dân, chính quyền và các ban ngành cùng hành động vì động vật hoang dã.

Ngày Quốc tế về rừng 2024: Khôi phục và phát triển rừng bền vững

Ngày Quốc tế về rừng (21/3) được Đại hội đồng Liên hợp quốc thông qua ngày 28/11/2012 và được tổ chức đầu tiên vào năm 2013.

Thực thi pháp luật trong bảo tồn đa dạng sinh học, bảo vệ các loài hoang dã

UBND tỉnh yêu cầu Sở TN&MT chủ trì, phối hợp với các sở, ngành liên quan, UBND các địa phương tăng cường tuyên truyền, phổ biến các quy định của pháp luật về bảo tồn đa dạng sinh học, kiểm soát loài ngoại lai xâm hại.

Phát động chiến dịch truyền thông ngừng ăn thịt động vật hoang dã

Chiến dịch truyền thông 'Ngừng ăn thịt thú, góp thiện cho đời' được phát động nhằm kêu gọi toàn dân, doanh nghiệp và chính quyền địa phương, cùng hành động vì động vật hoang dã, đa dạng sinh học.

Cùng hướng tới 'Ngừng ăn thịt thú rừng, góp thiện cho đời'

Trong tháng 3 đến tháng 5 năm 2024, tại nhiều tỉnh như Quảng Nam, Thừa Thiên Huế, Lâm Đồng, Quảng Trị và Quảng Bình sẽ triển khai chiến dịch truyền thông 'Ngừng ăn thịt thú rừng, góp thiện cho đời'.