Những món đồ quý trong 'đệ nhất cung điện' của vua Khải Định

Sau nhiều thăng trầm của thời cuộc, cung An Định vẫn còn lưu giữ được nhiều hiện vật gắn với cuộc đời hai vị vua cuối cùng của triều Nguyễn.

Bảo tồn di sản Cố đô Hoa Lư trong dòng chảy hiện đại

Di sản Cố đô Hoa Lư có vai trò, ý nghĩa quan trọng trong kho tàng di sản văn hóa dân tộc, là tài sản quý báu được trao truyền cho các thế hệ mai sau. Vấn đề bảo tồn, phát huy giá trị di sản trong vòng xoáy của phát triển đô thị, trước sự tàn phá của thời gian, môi trường và khí hậu vẫn luôn là mối quan tâm lớn của cấp ủy, chính quyền các cấp và cộng đồng dân cư.

Choáng ngợp biệt thự dát vàng tặng ba mẹ của đại gia Bắc Ninh

Nhờ thiết kế đồ sộ với nhiều chi tiết dát vàng, nhiều người ví căn biệt thự báo hiếu cha mẹ của vị đại gia giống như một châu Âu thu nhỏ giữa làng quê Kinh Bắc.

Ninh Bình: Kiến trúc độc đáo đền vua Đinh Tiên Hoàng tại Cố đô Hoa Lư

n thờ vua Đinh Tiên Hoàng là di tích quan trọng nằm trong vùng bảo vệ đặc biệt thuộc Quần thể danh thắng Tràng An. Đền thờ vua Đinh Tiên Hoàng từ lâu đã trở thành một địa điểm du lịch tâm linh nổi tiếng của vùng đất Cố đô.

Điểm đến dịp 30/4: Chiêm ngưỡng ngôi đền cổ tại Cố đô Hoa Lư- Ninh Bình

Thuộc địa phận xã Trường Yên, huyện Hoa Lư, tỉnh Ninh Bình, ngôi đền cổ thờ Vua Đinh Tiên Hoàng nằm trong cụm di tích thuộc Cố đô Hoa Lư, là địa danh lịch sử lẫy lừng và đậm nét giá trị.

Chiêm ngưỡng ngôi đền cổ 'nội công ngoại quốc' tại Cố đô Hoa Lư

Thuộc địa phận xã Trường Yên, huyện Hoa Lư, tỉnh Ninh Bình, ngôi đền cổ thờ Vua Đinh Tiên Hoàng nằm trong cụm di tích thuộc Cố đô Hoa Lư, là địa danh lịch sử lẫy lừng và đậm nét giá trị.

Thời xưa, phi tần khi thị tẩm phải chịu đựng 3 điều ngoài việc không thể phát ra âm thanh du dương, thật khó hiểu!

Trong hậu cung Trung Quốc cổ đại, nữ nhân có thể hầu hạ hoàng đế trên giường là một việc vô cùng vinh hạnh. Nhưng khi hầu hạ hoàng đế, có rất nhiều quy củ mà mọi người đều không biết. Ngoại trừ việc không phát ra âm thanh, họ phải chịu đựng ba điều, thật khó hiểu.

Khai mạc Lễ hội Bình Đà

Tối 12/4, tại Đình Nội, thôn Bình Đà, xã Bình Minh, huyện Thanh Oai tổ chức khai mạc Lễ hội Bình Đà xuân Giáp Thìn 2024.

Trang trọng khai mạc Lễ hội Bình Đà

Tối 12-4 (tức mùng 4 tháng Ba năm Giáp Thìn) tại đình Nội, thôn Bình Đà, xã Bình Minh, huyện Thanh Oai, chính quyền địa phương trang trọng tổ chức khai mạc Lễ hội Bình Đà xuân Giáp Thìn 2024.

Bảo tồn và phát huy giá trị di sản Cố đô Hoa Lư gắn với phát triển du lịch

Cố đô Hoa Lư là một trong ba vùng lõi thuộc Quần thể danh thắng Tràng An. Những giá trị đặc biệt của Cố đô Hoa Lư đang được các cấp, các ngành bảo tồn gắn với phát triển du lịch, tạo sức lan tỏa mạnh mẽ nét đẹp văn hóa của kinh đô mang đầy đủ các nét đặc trưng của một đô thị cổ truyền phương Đông.

Vào thời Trung Hoa cổ đại, tại sao các hoàng đế thường đặt những thanh gỗ cạnh giường mỗi đêm khi thị tẩm phi tần?

Một số vị hoàng đế có thói quen kỳ lạ khi đặt một thanh gỗ trên đầu giường khi ngủ, điều này khiến các phi tần hầu hạ, cùng những thái giám và cung nữ vô cùng sợ hãi.

Khám phá Bảo vật Quốc gia Bộ sưu tập Cột kinh Phật thời Đinh ở Ninh Bình

Bộ sưu tập Cột kinh Phật thời Đinh được đánh giá là các hiện vật gốc độc bản, không trùng lặp và có hình thức độc đáo, có giá trị đặc biệt về lịch sử, văn hóa.

Độc đáo Bộ sưu tập Cột kinh Phật thời Đinh

Mới đây, Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà đã ký Quyết định số 73 ngày 18/1/2024 công nhận 29 Bảo vật quốc gia, trong đó có bộ sưu tập Cột kinh Phật thời Đinh, niên đại thế kỷ thứ X đang được bảo quản, trưng bày tại Bảo tàng tỉnh Ninh Bình.

Chiêm ngưỡng 2 bảo vật quốc gia tại Ninh Bình

Cặp Long sàng và Cột kinh Phật là 2 bảo vật quốc gia đang được bảo vệ và gìn giữ tại Ninh Bình.

Chiêm ngưỡng cặp long sàng bảo vật quốc gia 'độc nhất vô nhị' ở Ninh Bình

Hai chiếc sập đá được chạm khắc hình rồng, trang trí các họa tiết tinh xảo ở đền thờ vua Đinh Tiên Hoàng ở Ninh Bình được xem là độc nhất ở Việt Nam.

Khách quốc tế tham quan đền vua Đinh, ngắm cặp long sàng là bảo vật quốc gia

Đền thờ vua Đinh Tiên Hoàng được xây dựng vào thế kỷ 17, hiện còn cặp long sàng bằng đá được công nhận bảo vật quốc gia. Những ngày đầu Xuân Giáp Thìn 2024, có rất đông du khách quốc tế đã về đây tham quan, lắng nghe về lịch sử ngôi đền.

Huyền bí giai thoại hoàng đế nổi tiếng lịch sử dám ăn thịt rồng

Trong lịch sử phong kiến Trung Quốc, rồng là sinh vật linh thiêng, trở thành biểu tượng quyền lực của hoàng đế. Tương truyền, hoàng đế Khổng Gia của nhà Hạ đã ăn thịt rồng. Liệu điều này có phải sự thật?

Quy định thị tẩm kỳ lạ của nhà Thanh vào dịp Tết: Chỉ người này được ở cùng hoàng đế 2 ngày đầu năm

Vào thời nhà Thanh, các nghi lễ và phong tục của hoàng cung trong dịp Tết Nguyên đán rất nhiều nguyên tắc. Thậm chí, việc thị tẩm của các hoàng đế cũng có quy định riêng.

Vì sao người xưa quan niệm hoàng đế là hóa thân của Rồng?

Ở Trung Quốc thời phong kiến, rồng là biểu tượng của hoàng đế. Còn được gọi là 'Thiên tử', hoàng đế nắm giữ trong tay cả thiên hạ. Do đó, chỉ mình nhà vua sử dụng họa tiết hình rồng.

Tản mạn về rồng

Rồng (âm Hán Việt gọi là long) là loài vật chỉ có trong huyền thoại được dân gian khắc họa hình tượng đầu sư tử, mình rắn, chân cọp, móng vuốt của chim ưng để biểu hiện sự dũng mãnh, uy lực.

Con rồng của người Việt

Nếu như rồng trong văn hóa nhiều nước phương Tây như một biểu tượng của cái ác và gần với quỷ dữ thì rồng đối với Việt Nam luôn là biểu tượng của sự cất cánh.

Giáo dục di sản nuôi dưỡng lòng tự hào

Sự náo nức của trẻ nhỏ mỗi khi gần đến Tết khiến nhiều người lo ngại rằng các em sẽ khó tập trung học tập, những giờ học sẽ có phần xao nhãng hơn. Thế nhưng, với nhiều nhà trường, những tiết học ngày cận Tết được tổ chức với nhiều hình thức khác biệt, vừa đảm bảo chương trình giáo dục, vừa giúp học sinh được hưởng không khí Tết trọn vẹn.

Cãi nhau về rồng

Cứ mỗi dịp Tết đến, các điểm vui chơi giải trí được dịp phô diễn cờ, hoa cùng các linh vật của năm đó.

Đêm định mệnh trong Tử Cấm Thành, 16 cung nữ làm chuyện khủng khiếp

Vào một đêm năm 1542, một nhóm cung nữ đã bí mật ám sát Minh Thế Tông Gia Tĩnh Đế khi ông đang ngủ. Vị hoàng đế này thoát chết trong gang tấc khi một cung nữ trong số đó phản bội vào phút chót.

Tận mục biệt thự dát vàng mọi góc của đại gia Bắc Ninh

Căn biệt thự khiến mọi người choáng ngợp bởi được dát vàng 24K mọi ngóc ngách, từ chiếc đèn chùm, đồng hồ đến giường ngủ...

Cận cảnh những báu vật trong bảo tàng cung đình trăm tuổi ở cố đô Huế

Được thành lập năm 1923, Bảo tàng Cổ vật cung đình Huế là một trong những bảo tàng đầu tiên ở Việt Nam và hiện là nơi trưng bày nhiều báu vật vô giá.

Tròn mắt khi hiểu lý do các Hoàng đế chỉ ngủ ở phòng nhỏ 10m2 dù 'có cả thiên hạ trong tay'

Chúng ta vẫn nghĩ rằng 'Nhà cao cửa rộng' mới chứng minh được sự giàu sang và quyền lực. Thế nhưng bạn có biết người xưa lại quan niệm rằng phòng ở càng lớn thì càng không tốt, bởi theo phong thủy, nếu phòng quá lớn sẽ dễ hút đi sinh khí của gia chủ.

Chuyện lạ ở làng đồng nát có trăm tỷ phú

Xã Hải Minh (huyện Hải Hậu, tỉnh Nam Định) rất giàu có với hàng trăm tỷ phú nổi tiếng bởi thú chơi đồ cổ.

Khám phá 3 Di tích Quốc gia Đặc biệt của tỉnh Ninh Bình

Ba Di tích Quốc gia Đặc biệt của Ninh Bình gồm Di tích Lịch sử và Kiến trúc Nghệ thuật Cố đô Hoa Lư, Danh lam Thắng cảnh Tràng An-Tam Cốc-Bích Động và Di tích Danh lam Thắng cảnh Núi Non Nước.

Căn nhà đặc biệt nhất miền Tây, bên trong toàn đồ cổ, có cả long sàng giá trị hàng trăm triệu

Mỗi một món đồ trong căn nhà này đều được chủ nhân xem như báu vật vô giá, không bao giờ bán.

Mua chiếc 'Long sàng' khắc 55 con rồng xanh bằng gỗ quý hiếm, 14 năm sau vị đại gia bán 1,8 nghìn tỷ

Chiếc giường cổ này còn được mệnh danh là 'Trung hoa đệ nhất sàng' được làm bằng loại gỗ cực kì quý hiếm trên thế giới, vua đã từng nằm, có tiền chưa chắc đã mua được.

Đền thờ Vua Đinh, Vua Lê - Nơi lưu dấu vết vương triều Cố đô

Đền thờ Vua Đinh, Vua Lê là nơi du khách được chiêm ngưỡng những dấu vết của vương triều Cố đô Hoa Lư xưa - niềm tự hào của nhà nước phong kiến tập quyền đầu tiên sau nghìn năm Bắc thuộc.

Đền thờ Vua Đinh, Vua Lê - Nơi lưu dấu vết vương triều Cố đô

Đền thờ Vua Đinh, Vua Lê là nơi du khách được chiêm ngưỡng những dấu vết của vương triều Cố đô Hoa Lư xưa - niềm tự hào của nhà nước phong kiến tập quyền đầu tiên sau nghìn năm Bắc thuộc.

Tại sao Hoàng đế luôn đặt một thanh gỗ ở đầu giường? Các phi tần sau khi nhìn thấy, hai chân trở nên yếu ớt, toát mồ hôi lạnh

Trong xã hội phong kiến xưa, Hoàng đế là người cao quý nhất, vì vậy, sự an toàn cá nhân của Hoàng đế cũng là mối quan tâm hàng đầu của mọi thần dân. Mặc dù được bảo vệ nghiêm ngặt, Hoàng đế vẫn lo lắng rằng có người sẽ muốn hành thích mình và không tin vào bất cứ ai ngoài bản thân.

Phát huy giá trị di sản văn hóa vật thể trong xây dựng thương hiệu địa phương

Di sản văn hóa vật thể được định nghĩa là các sản phẩm vật chất có giá trị lịch sử, văn hóa và khoa học. Đây là những đối tượng, hiện vật, công trình, cảnh quan, địa điểm, di tích lịch sử, kiến trúc, tài liệu và những đại diện khác của con người và xã hội từ quá khứ đến hiện tại. Mỗi một di sản văn hóa vật thể là một câu chuyện tuyệt vời về quá khứ và mang lại sự kiêu hãnh và nhận thức sâu sắc về lịch sử và văn hóa của chúng ta. Vì vậy, di sản văn hóa vật thể đóng vai trò quan trọng trong việc giữ gìn và truyền tải di sản lịch sử và văn hóa cho thế hệ sau. Luật di sản văn hóa quy định việc quản lý, bảo tồn và phát triển di sản văn hóa trong quốc gia với mục đích bảo vệ, khai thác và phát huy giá trị của di sản văn hóa.

Hé lộ lý do long sàng của hoàng đế thời xưa chỉ rộng 1 mét, khác xa với trên phim truyền hình

Là chủ hậu cung hàng ngàn giai lệ nhưng giường của hoàng đế lại chỉ rộng có 1 mét, khác xa so với tưởng tượng của mọi người.

Bộ sưu tập sập đồ cổ có 1-0-2 của nữ đại gia Hà thành

Tất cả những món đồ cổ của bà Trịnh Thu Hương như sập gụ tủ chè, bộ cuốn thư mang trưng bày đều thuộc hàng đắt đỏ, hiếm có ở Việt Nam.

Vì sao Võ Tắc Thiên không được nhà vua sủng hạnh trong đêm động phòng?

Vào cung năm 14 tuổi, Võ Tắc Thiên trở thành phi tần của Đường Thái Tông Lý Thế Dân. Trong đêm thị tẩm đầu tiên, một sự việc kinh hoàng đã xảy ra khiến Võ Tắc Thiên không được nhà vua sủng hạnh.

'Đột nhập' điện Long An, chiêm ngưỡng các báu vật triều Nguyễn

Điện Long An là nơi trưng bày chính của Bảo tàng Cổ vật cung đình Huế với nhiều báu vật triều Nguyễn. Bảo tàng 100 năm tuổi này trực thuộc Trung tâm Bảo tồn di tích cố đô Huế, du khách đến tham quan phải tuân thủ quy định không được quay phim, chụp ảnh.