Đi ngược lại với nhiều nhà thơ trẻ đương đại, Trương Xuân Thiên (sinh năm 1979) vẫn say đắm, mặn mà, tìm về các thể thơ truyền thống và gặt hái được không ít thành tựu.
Gặp bạn ở buổi triển lãm không ảnh, hỏi nhau ưng gì ở những bức hình này. Mình bảo sướng nhất ấy là được nhìn thấy mọi thứ từ trên cao, bao quát được những hình khối mà dưới góc nhìn bình thường không thể nào hình dung nổi.
Hàng năm, vào những ngày cuối tháng Chạp, các gia đình người Việt thường cùng nhau ra tận mộ phần tổ tiên để làm lễ tạ mộ (lễ Chạp) và mời hương linh gia tiên về đón Tết cùng gia đình. Bài văn khấn trong nghi lễ tảo mộ vẫn được dân gian quan niệm là cách để con cháu tưởng nhớ, giao tiếp và mời gia tiên về ăn Tết cổ truyền.
Vào cuối tháng Chạp mỗi năm, các gia đình thường cùng nhau ra mộ phần tổ tiên, trước là lễ tạ thần linh, sau là dọn dẹp mộ phần rồi mời gia tiên về 'ăn Tết'...
Chín tầng tháp quỷ hay còn được biết đến với cái tên cửu tầng yêu tháp là một tàn tích bí ẩn xuất hiện trong phim 'Ma thổi đèn' ở Trung Quốc.
100 ngày trong bóng tối là khoảng thời gian mà ranh giới giữa sự sống và cái chết ngày càng nhạt nhòa. Sau 100 ngày, những chiếc lỗ bị bịt kín để mặc cho những con người ở tuổi xuân thì chết dần trong u uất...
Cả một vùng văn hóa Trường Sơn-Tây Nguyên dài dằng dặc, nghiêng nghiêng dáng núi, xanh miên man rừng đại ngàn. Đó là nơi cư trú của gần 30 tộc người tại chỗ, với những cung bậc văn hóa tương đồng và khác biệt đầy bí ẩn. Một trong những nét văn hóa độc đáo và bí ẩn luôn khiến các nhà khoa học mong muốn được tìm hiểu, đó là phong tục bỏ mả (pơ thi). Với bất cứ tộc người nào ở Tây Nguyên, pơ thi cũng là một ngày hội vui. Mới đây, chúng tôi có dịp tham dự một ngày vui như vậy ở Krông Pa.
Tàn tích bí ẩn chín tầng tháp quỷ hay 'cửu tầng yêu tháp' là một tàn tích bí ẩn được nhắc đến trong phim 'Ma thổi đèn' và là một phần của tiểu thuyết đạo mộ cùng tên ở Trung Quốc.
Năm 251, Tư Mã Ý qua đời, hưởng thọ 72 tuổi. Con cháu đã tổ chức tang lễ long trọng cho ông. Để giữ kín vị trí mộ của Tư Mã Ý, gia đình đã chuẩn bị một số quan tài giả nhưng vẫn không thể che giấu.
Trước lúc lâm chung, Tư Mã Ý đã dặn dò con cháu chuyện hậu sự. Trong số này, ông căn dặn người nhà không được trồng cây xung quanh mộ của mình. Vì sao lại vậy?
Trung Quốc đã tiến hành rất nhiều dự án khảo cổ học trên khắp đất nước năm 2022, đạt được nhiều thành tựu trong việc nghiên cứu khoa học cũng như bảo tồn di sản văn hóa.
Tượng gỗ là một loại hình nghệ thuật dân gian độc đáo của cộng đồng các dân tộc vùng Trường Sơn-Tây Nguyên nói chung, người Bahnar, Jrai nói riêng. Sự đan xen hài hòa giữa hiện thực và hư ảo, mộc mạc và tinh tế, kết hợp giữa quá khứ và hiện tại, không gian và thời gian… được phản ánh qua những 'rừng tượng' phong phú, đa dạng về hình thức cũng như phong cách thể hiện và nội dung phản ánh hiện thực cuộc sống.
Rừng cây nhiệt đới quanh năm đầy hoa trái, cây củ, cũng là nơi sinh sống của nhiều loài chim muông, người nguyên thủy có thể khai thác nguồn lương thực, thực phẩm của thiên nhiên. Chính vì vậy, từ rất sớm, Mai Châu được con người biết tới và khai thác. Trong môi trường thiên nhiên đa dạng, phức tạp, con người đã sinh sống và không ngừng phát triển. Vết tích cuộc sống của họ qua bao đổi thay của môi trường, của xã hội vẫn được giữ gìn nguyên vẹn trong lòng đất. Những người làm công tác khảo cổ với tấm lòng trân trọng quá khứ của dân tộc đã về huyện Mai Châu, làm sống lại thuở ban đầu của con người trên đất Mai Châu.
Tư Mã Ý dành cả cuộc đời để mưu tính, ngay cả về cái chết, ông cũng đã sắp xếp ổn thỏa chuyện hậu sự của bản thân.
Tại hội thảo khoa học quốc gia 'Lê Văn Hưu và Đại Việt Sử ký' nhân kỷ niệm 700 năm ngày mất nhà sử học Lê Văn Hưu (1322-2022), PGS. TS. Trần Văn Thức (Giám đốc Sở Giáo dục và Đào tạo Thanh Hóa) và TS. Lê Thị Thảo (Trường Đại học Văn hóa, Thể thao và Du lịch) đã có tham luận làm rõ hơn về nhà sử học và bộ Quốc sử nổi tiếng này. Báo Thanh Hóa xin lược trích để bạn đọc rõ hơn.
Cuối tháng Chạp theo phong tục truyền thống các gia đình thường đi tạ mộ Tổ tiên, trước là tạ quan Thần linh, sau là dọn dẹp mộ phần rồi mời Gia tiên về 'ăn Tết' cùng con cháu.
Có một mảnh đất vô cùng kỳ lạ nằm ở thôn Nam Chỉ Huy, Thiểm Tây cả ngàn năm nay không mọc một ngọn cỏ, không một bóng chim lạc qua.
Mảnh đất trong ngôi làng nhỏ tại Thiểm Tây, Trung Quốc này đã giấu trong mình bí ẩn kinh hoàng gì.
Mảnh đất trong ngôi làng nhỏ tại Thiểm Tây, Trung Quốc này đã giấu trong mình bí ẩn kinh hoàng gì.
Không gian, kiến trúc nhà mồ là nơi ghi dấu đậm nét nhất các giá trị văn hóa truyền thống của người Jrai ở Gia Lai. Qua hệ thống tượng mồ, nhân sinh quan của người Jrai được biểu đạt một cách phong phú, đa dạng dưới nhiều cấp độ khác nhau.
Năm 1972, một nhà khảo cổ học đã tìm ra một ngôi mộ cổ ở vùng Nội Mông. Trong quá trình khai quật ngôi mộ cổ này, các chuyên gia đã phát hiện một xác chết của nữ, trên người vẫn đang khoác một chiếc long bào. Nhưng điều đặc biệt hơn là trên đùi của xác chết này vẫn còn nguyên một vài vết máu kỳ lạ.
Đối với Từ Hy Thái hậu, 'theo bà thì sống, chống bà thì chết'. Nhưng bên cạnh hàng nghìn kẻ xu nịnh vẫn có những đối tượng khiến Từ Hy thấy chướng tai gai mắt. Đó chính là Trân phi - một trong số những phi tần xinh đẹp
Ngay cả khi đã chuẩn bị hàng loạt quan tài giả, thậm chí đầu độc những người có liên quan, nơi an nghỉ của Tư Mã Ý sau cùng vẫn bị phát hiện trong một tình huống hết sức bất ngờ.
Bên cạnh việc trao tặng cho nhau những món quà ý nghĩa, địa điểm đi chơi ngày Valentine 14.2 cũng vô cùng quan trọng.
Khu mộ địa nhỏ bé, trầm mặc nằm một góc trong khu vườn chùa Từ Hiếu, thuộc thôn Dương Xuân, xã Hương Thủy, huyện Hương Thủy, Thừa Thiên Huế.
Trong hai ngày 26 và 27-9, tại Hà Nội, đã diễn ra Hội nghị thông báo những phát hiện mới về khảo cổ học lần thứ 54. Đây là dịp để các nhà khoa học trong và ngoài nước trao đổi thông tin về những phát hiện mới.
Ngày 26/9, tại Hà Nội, Viện Khảo cổ học - Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam đã tổ chức Hội nghị Thông báo khảo cổ học lần thứ 54 - năm 2019.