Hai nông dân Khmer sản xuất giỏi

Cần cù, chịu khó, tích cực học hỏi, đổi mới quá trình sản xuất, hai nông dân Khmer ở huyện An Biên, tỉnh Kiên Giang vươn lên làm giàu, trở thành tấm gương nông dân Khmer điển hình sản xuất, kinh doanh giỏi ở địa phương.

Đời sống đồng bào Khmer Châu Điền khởi sắc từ 'quả ngọt' nông thôn mới

Về lại vùng nông thôn xã Châu Điền, huyện Cầu Kè, tỉnh Trà Vinh, sẽ được chứng kiến diện mạo nơi đây ngày càng khang trang, xanh, sạch, đẹp với hệ thống hạ tầng điện, đường, trường, trạm được quan tâm đầu tư, nâng cấp, xây dựng đồng bộ. Các tuyến đường liên xã, liên ấp, ngõ xóm và đường trục chính nội đồng được nhựa hóa, thuận tiện cho việc đi lại và vận chuyển hàng hóa dễ dàng.

Nông dân Khmer với những mô hình sản xuất hiệu quả

Với sự cần cù, chịu khó áp dụng khoa học - kỹ thuật, đa dạng hóa cây trồng, vật nuôi, những nông dân Khmer ở xã Đại An, huyện Trà Cú hàng năm có doanh thu vài trăm triệu đồng từ nuôi bò vỗ béo, trồng màu... Đồng thời, còn hướng dẫn, hỗ trợ giúp nhau trong cộng đồng về kinh nghiệm sản xuất, chăn nuôi để cùng phát triển vươn lên làm giàu.

Sinh kế từ nghề truyền thống

Những ngày cận Tết cổ truyền Chôl Chnam Thmây, khắp Phum sóc đồng bào Khmer đang trong nhịp sống hối hả cho những ngày lao động cuối năm. Nét đẹp trong lao động sản xuất của đồng bào Khmer trên địa bàn tỉnh Trà Vinh đã tạo nên hình ảnh khá phong phú của người nông dân chân chất, giản dị và đang phấn đấu vươn lên trong cuộc sống. Họ không chỉ sinh kế từ nghề truyền thống của gia đình mà còn góp phần lưu giữ nét văn hóa đặc sắc của vùng có đông đồng bào Khmer sinh sống.

Nông dân Sóc Trăng thu hoạch củ cải dịp Tết

Những ngày cận Tết, nông dân Khmer ở thị xã Vĩnh Châu, tỉnh Sóc Trăng đang hối hả thu hoạch vụ củ cải trắng

Ông Sơn Mười: Truyền cảm hứng làm giàu cho nông dân Khmer

Dám nghĩ, dám làm, nhạy bén nắm bắt nhu cầu thị trường và ứng dụng khoa học - kỹ thuật vào sản xuất, ông Sơn Mười (ở ấp Đại Trường, xã Phú Cần, huyện Tiểu Cần) đã làm giàu từ thửa ruộng, mảnh vườn. Người nông dân Khmer này đã được Trung ương Hội Nông dân Việt Nam bình chọn là một trong số 100 nông dân Việt Nam xuất sắc năm 2023.

Truyền cảm hứng làm giàu cho những người nông dân Khmer ở Trà Vinh

Sự cần cù và vươn lên làm giàu của ông Sơn Mười là tấm gương truyền cảm hứng, tạo động lực cho những người nông dân Phú Cần nói riêng, tỉnh Trà Vinh nói chung noi theo, nhất là những nông dân Khmer.

Sóc Trăng có hơn 32.000 hộ nông dân dân tộc thiểu số sản xuất kinh doanh giỏi

Từ phong trào 'Nông dân thi đua sản xuất kinh doanh giỏi, đoàn kết giúp nhau làm giàu và giảm nghèo bền vững' tại Sóc Trăng xuất hiện ngày càng nhiều mô hình kinh tế, kinh doanh cho hiệu quả cao, nhiều hộ nông dân giỏi có quy mô sản xuất, kinh doanh lớn, trong đó có nhiều hộ nông dân dân tộc thiểu số.

Nông dân Khmer làm kinh tế giỏi

Nhờ kết hợp hiệu quả mô hình trồng lúa, rau màu và chăn nuôi, ông Danh Phương (67 tuổi), ngụ ấp Vĩnh Đằng, xã Vĩnh Hòa Phú, huyện Châu Thành (Kiên Giang) có thu nhập trên 200 triệu đồng/năm, kinh tế gia đình ngày càng ổn định.

Nông dân Khmer phát triển kinh tế gia đình từ mô hình chăn nuôi

Phát triển kinh tế gia đình từ chăn nuôi đã và đang là hướng đi đúng và mang lại hiệu quả kinh tế cao đối với đời sống của nhiều hội viên nông dân xã Thuận Hưng, huyện Mỹ Tú (Sóc Trăng). Anh Sơn Minh Ngọc là một trong những hội viên tiêu biểu vượt khó vươn lên phát triển kinh tế từ mô hình nuôi bò thịt và nuôi ếch trong bể lót bạt.

Nông dân Khmer Tham Đôn khấm khá từ trồng rau màu

Trong những năm qua, nhờ áp dụng mô hình trồng màu trên rẫy, đưa màu xuống chân ruộng mà nông dân Khmer ở xã Tham đôn đã ổn định được kinh tế, nhiều hộ có thu nhập cao gấp nhiều lần so với trồng lúa.

Nông dân Khmer sản xuất giỏi

Những năm qua, cùng với việc chung tay xây dựng nông thôn mới, nhiều nông dân Khmer ở Vĩnh Long đã phát huy tính cần cù, chịu khó vươn lên khá, giàu. Đặc biệt có nhiều tấm gương sáng được tuyên dương, khen thưởng và góp phần hỗ trợ người khó khăn ở địa phương.

Nông dân Khmer trồng màu dưới chân ruộng

Những năm gần đây, nông dân ở Sóc Trăng, trong đó có bà con Khmer, sau khi thu hoạch vụ lúa Đông Xuân, bà con mạnh dạn đầu tư trồng màu dưới chân ruộng để kiếm thêm thu nhập trong những lúc nông nhàn. Đây là mô hình đem lại hiệu quả kinh tế cao, giúp bà con Khmer cải thiện cuộc sống gia đình.

Nông dân Khmer vươn lên từ nghèo khó

Vốn xuất thân trong gia đình nghèo khó, nhưng nhờ cần cù, nhạy bén trong lao động sản xuất, mạnh dạn chuyển đổi sang trồng lúa chất lượng cao, kết hợp với làm dịch vụ nông nghiệp và kinh doanh rơm, nhờ đó ông Lâm Se - một nông dân Khmer ở Khóm 2, Phường 5 (TP. Sóc Trăng) không chỉ vươn lên thoát nghèo bền vững mà còn trở thành nông dân sản xuất giỏi cấp Trung ương nhiều năm liền và vinh dự được nhận bằng khen của Thủ tướng Chính phủ.

Mô hình giúp nông dân Khmer nâng cao thu nhập

Nhiều năm nay, nông dân Khmer ở vùng nông thôn trong tỉnh Sóc Trăng mạnh dạn chuyển đổi cơ cấu cây trồng phù hợp, ứng dụng khoa học kỹ thuật trong sản xuất, chăn nuôi hiệu quả, góp phần nâng cao thu nhập, ổn định cuộc sống.

Ông Sơn Hang - nông dân Khmer làm kinh tế giỏi

Với sự cần cù trong lao động và tận dụng được điều kiện tự nhiên của địa phương, ông Sơn Hang ở ấp Trà Bết, xã Tham Đôn (Mỹ Xuyên) vươn lên trở thành những hộ khá giả bằng mô hình chăn nuôi bò sữa.

Nông dân Khmer làm kinh tế giỏi

Nhờ chịu khó và tích cực học tập, áp dụng tiến bộ khoa học - kỹ thuật vào sản xuất, anh Lý Văn Bình ngụ ấp Phú Bình, xã Phú Tâm (Châu Thành) đã vươn lên khá giàu, trở thành tấm gương sáng trong phong trào nông dân sản xuất kinh doanh giỏi.

An Giang: Sáng tạo giúp hộ Khmer thoát nghèo

Bằng cách hỗ trợ lắp đặt các tấm pin năng lượng mặt trời trên diện tích canh tác với độ giãn cách phù hợp, nông dân Khmer thu được 'lợi nhuận kép' khi vừa có nguồn điện bán lên điện lưới quốc gia, vừa có thu nhập từ sản xuất rau màu. Mô hình mở ra triển vọng giảm nghèo bền vững trong vùng có đông đồng bào dân tộc thiểu số Khmer.

Gần 100 nông dân Khmer tham gia Ngày hội cấy lúa chùa Tà Pạ

Nhân dịp lễ Sene Dolta của đồng bào dân tộc thiểu số Khmer, Ban Trị sự chùa Tà Pạ (xã Núi Tô, Tri Tôn, An Giang) đã tổ chức Ngày hội cấy lúa truyền thống.

Phong trào nông dân Khmer vượt khó, làm giàu

Trong những năm qua, nhờ được sự hỗ trợ của Ðảng, Nhà nước và các cấp chính quyền, đoàn thể của tỉnh Bạc Liêu, phong trào nông dân Khmer sản xuất giỏi ngày càng phát triển mạnh. Nhiều hộ Khmer nghèo đã nỗ lực phát huy tinh thần vượt khó, vươn lên trở thành khá giả, góp phần làm giàu cho gia đình và xây dựng quê hương.