Gương mặt thơ: Phạm Hồng Oanh

Những năm 90 của thế kỷ trước, bất ngờ xuất hiện một bài lục bát trên thi đàn cả nước, được giải cuộc thi 'Tác phẩm tuổi xanh', lọt vào tuyển tập thơ lục bát Việt Nam.

Còn nhiều bất cập trong quản lý, sử dụng đất nghĩa trang (Bài 1): Đất nghĩa trang 'lên ngôi'

Đất nghĩa trang, nghĩa địa đang là vấn đề 'nóng' ở các vùng quê ven đô, bởi tốc độ đô thị hóa nhanh, các nghĩa trang hiện tại đang trong tình trạng quá tải hoặc không phù hợp với quy hoạch, phải di dời, thậm chí là đóng cửa, trong khi nhu cầu mở rộng khu nghĩa trang của các dòng họ, gia đình ngày càng nhiều.

Chân dung nghĩa tử của Tào Tháo: Trở thành Gia Cát Lượng phiên bản Tào Ngụy, thậm chí còn lợi hại hơn cả Gia Cát Lượng phiên bản gốc

Mặc dù Tào Chân là một nhân tài có một không hai ở Tào Ngụy, nhưng ông lại bị 'bôi đen' khá nhiều trong tiểu thuyết 'Tam Quốc diễn nghĩa'.

Bữa cơm cuối cùng của các tử tù thời cổ đại trước khi chết tại sao lại để một miếng thịt sống ở trên? Nguyên nhân rất đơn giản

Trong bữa cơm cuối cùng của các tử tù thời cổ đại luôn đặt sẵn một miếng thịt sống ở trên. Dù họ có phạm tội tày đình, khó mà tha thứ thế nào nhưng luôn có quan niệm rằng nghĩa tử vẫn là nghĩa tận.

Vụ chặn xe chở thi thể: Xót xa cảnh người nhà xin được 'tạo điều kiện'

Trong đoạn clip, nhân viên Trung tâm Pháp y Đà Nẵng liên tục lên giọng. Trong khi đó, người nhà lẫn tài xế 0 đồng nhiều lần nài nỉ, mong được tạo điều kiện để vào đón thi thể người thân.

Nghĩa tử nghĩa tận, sao nỡ 'sóng độc'?

Ở đời thiếu gì kẻ ghen ăn tức ở, làm bậy mà thù dai, hèn mọn. Thời 'chủ nghĩa hiện thực phê phán' ở Việt Nam, các nhà văn Nam Cao, Ngô Tất Tố, Vũ Trọng Phụng, Kim Lân… đã từng miêu tả các nhân vật nông dân điển hình của nông thôn Việt Nam trước Cách mạng Tháng Tám.

Tổ tiên dặn: 'Tam nam bất phú, tứ nữ bất bần' thực chất là gì? Tam nam thì sao?

Câu nói: 'Tam nam bất phú, tứ nữ bất bần', được lưu truyền rộng rãi từ xa xưa. Nhưng không phải ai cũng biết được ý nghĩa thực sự của câu nói này.

Bí ẩn Tam quốc diễn nghĩa: Vì sao Lưu Bị thẳng tay xử tử con nuôi?

Gia Cát Lượng khuyên Lưu Bị nên giết Lưu Phong vì sau đại biến sẽ khó kiềm chế. Kết quả, Lưu Bị nghe theo và cuối cùng Lưu Phong bị cha nuôi ra lệnh xử tử vào năm 220.

Phim đam mỹ của Trần Triết Viễn và Đàn Kiện Thứ hé lộ hậu trường 'cực tình'

Video hậu trường phim Phong Hỏa Lưu Kim của Trần Triết Viễn và Đàn Kiện Thứ bất ngờ được leak trên các trang mạng xã hội.

Họa sĩ... viết truyện trinh thám

Ngoài lĩnh vực mỹ thuật đã thành danh, họa sĩ Vi Quốc Hiệp, hội viên Hội VHNT Lâm Đồng, Hội Mỹ thuật Việt Nam, còn ghi dấu ấn cá nhân khá đậm nét trên lĩnh vực thơ, nhạc. Đặc biệt hơn khi ông là tác giả của 5 cuốn truyện trinh thám.

Thông tin chính thức về nguyên nhân tử vong của nam sinh Bình Định

Ngày 13/2, nam sinh Nguyễn Văn Nghĩa rời khách sạn, mang theo balo hướng về khu Tân Cảng, đi đến hẻm 293 đường Ung Văn Khiêm, leo qua hàng rào để đi ra bờ sông rồi tự tử tại khu vực này.

Công an Tp Hồ Chí Minh thông tin chính thức về nguyên nhân tử vong của nam sinh Bình Định

Ngày 16/2, Công an Thành phố Hồ Chí Minh đã thông tin chính thức về nguyên nhân tử vong của nam sinh quê Bình Định.

Theo chân bộ đội đưa tro cốt người mất vì COVID-19 về với gia đình

Sau khi nhận tro cốt người mất vì COVID-19 từ Nhà tang lễ TPHCM vào buổi tối, các quân nhân Ban chỉ huy quân sự TP Thủ Đức đưa về lo hương khói, cúng cơm tại đơn vị qua đêm, sáng hôm sau họ đưa từng người về với gia đình.

Để lễ tang trọn vẹn nghĩa tình trong thời điểm giãn cách

Trong bối cảnh dịch Covid-19, nhiều gia đình quyết định tổ chức lễ tang nhỏ gọn, chỉ có người thân. Cùng với sự hỗ trợ của chính quyền địa phương và các đơn vị chuyên trách, lễ tang trong bối cảnh xã hội giãn cách vẫn được tổ chức trọn vẹn nghĩa tình, nhận được sự đồng tình của gia quyến.

Một chuyện khó nói

Ông chi hội trưởng người cao tuổi phàn nàn với ông tổ trưởng dân phố và bà chi hội trưởng phụ nữ: