Vị vua tàn bạo, được mệnh danh 'quỷ vương' trong sử Việt là ai?

Đây là vị vua thứ 8 của nhà Hậu Lê, nổi tiếng với thói tàn bạo, hoang dâm, được lịch sử đặt biệt danh quỷ vương.

Ba chỉ là một ngư dân nghèo, nhưng là chàng rể vàng mười của ngoại

Ba chẳng phải là người hoàn hảo, không phải vĩ nhân hay người thành đạt trong xã hội. Ông chỉ là một ngư dân nghèo có tâm hồn rộng mở. Nhưng có lẽ với ngoại, ba chính là một chàng rể vàng mười.

Sớm nhận học bổng vào đại học, phụ huynh an tâm, thí sinh tự tin trước kỳ thi tốt nghiệp THPT

Tại thời điểm nhiều sĩ tử đang lo lắng với kỳ thi trước mắt, nhiều thí sinh đã sớm xác nhận học bổng vào Trường ĐH FPT và tự tin chuẩn bị cho kỳ thi tốt nghiệp THPT. Các bậc phụ huynh cũng an tâm và tự hào với học bổng con nhận được.

Khai quật lăng mộ vị hoàng đế cướp ngôi nhà Hán, chuyên gia ngỡ ngàng: Chủ mộ đã xuyên không?

Những món đồ bên trong lăng mộ Vương Mãng đã làm cho các chuyên gia khảo cổ đau đầu, phải chăng chủ mộ đã xuyên không từ thế giới hiện đại?

Thời Tam Quốc có ngũ đại tướng soái, Gia Cát Lượng chỉ đứng thứ hai, ai là người đứng ở vị trí đầu tiên?

Nếu Gia Cát Lượng đứng ở vị trí thứ hai, ai mới là người đứng ở vị trí đầu tiên trong danh sách Ngũ đại tướng soái trứ danh thời Tam Quốc?

Căn bếp của ngoại

Chúng tôi luôn trân trọng căn bếp của ngoại như một món quà vô giá.

Ngũ đại tướng soái trứ danh thời Tam Quốc, Gia Cát Lượng chỉ đứng thứ hai, ai là người đứng ở vị trí đầu tiên?

Nếu Gia Cát Lượng đứng ở vị trí thứ hai, ai mới là người đứng ở vị trí đầu tiên trong danh sách Ngũ đại tướng soái trứ danh thời Tam Quốc?

Khói thơm

Khói - thứ quà đẹp đẽ trong ký ức của tôi xuất phát từ gian bếp củi nhà ngoại.

Ngô Kinh – từ gia nô trở thành công thần

Trong Bài Ký ở Từ đường họ Ngô, Hoàng giáp Lễ bộ Thượng thư Hà Tông Huân (người Kim Vực) soạn năm Bảo Thái thứ 8 (1728), được dịch: 'Một nhà mà tụ họp được phúc của trời đất/ Một người mà tiêu biểu được cho muôn đời/ Xét cho cùng là do lòng của tạo hóa, khí số thịnh suy không phải bàn nữa/ Nhưng trước hết phải có gốc, giữa phải có nối tiếp, sau mới có sở thành'. Một trong những người tiêu biểu của dòng họ Ngô đó chính là Ngô Kinh, người đất Đồng Phang, Châu Ái, nay là xã Định Hòa, huyện Yên Định.

Khách quốc tế ở Việt Nam: 'Lễ hội Xuân của các bạn chính là Tết của tôi'

Văn hóa truyền thống với những phong tục tập quán ngày tết, lễ hội đầu Xuân... nhiều sắc màu bản địa đã gieo vào tâm trí những vị khách ngoại quốc ở Việt Nam những ấn tượng đặc biệt và khó quên.

Vì sao phi tần thời xưa không tự mình cho con bú? Lý do thật sự buồn xé lòng

Tại sao các phi tần thời xưa không tự mình đút cơm cho hoàng tử mà phải chọn vú nuôi? Kỳ thực không phải là họ không muốn mà là không thể, nguyên nhân đằng sau thật đáng buồn.

Tuổi thơ êm đềm bên ngoại

Trong ký ức tuổi thơ tôi, hình ảnh ngoại đong đầy thương nhớ. Nhớ ngoại hiền từ, dịu dàng như một bà tiên. Nhớ ngoại là nhớ hương trầu không vấn vương theo chiều dài năm tháng.

Kết hôn 7 năm, chồng chửi mắng vợ trước mặt con 'nó ngu như thế là do cô' và màn vùng lên của người phụ nữ đang rơi vào tình cảnh 'cực chẳng đã'

Trong mối quan hệ này, Phương luôn là người chủ động và cố gắng mặc kệ những lần Dũng gắt gỏng, mắng mỏ cô trước mặt người ngoài.

NSND Lan Hương tái xuất trong 'Bóng rối' của Tạ Tuấn Minh

NSND Lan Hương tái xuất sân khấu Kịch Việt Nam với vai bà ngoại thích làm đẹp trong vở kịch 'Bóng rối' về đề tài đồng tính.

Bí ẩn lời nguyền phong thủy linh ứng với nhà Hồ, biết trước nhưng không tránh khỏi sụp đổ sau 7 năm

Dù được khuyên ngăn, Hồ Quý Ly vẫn phớt lờ và làm theo ý mình. Cuối cùng, triều đại của ông sụp đổ trong thời gian ngắn ngủi như lời tiên tri.

Tỷ giá tăng tác động như thế nào tới nền kinh tế?

Theo các chuyên gia, tỷ giá tăng sẽ tác động ngay lập tức đến hoạt động thương mại. Các loại hàng hóa nhập khẩu sẽ đội thêm chi phí khiến sản phẩm trong nước tăng theo, ảnh hưởng đến khả năng kiểm soát lạm phát. Tuy nhiên, trong bối cảnh hiện nay áp lực từ tỷ giá sẽ không quá lớn như năm ngoái khi xuất hiện nhiều yếu tố thuận lợi.

Ai được mệnh danh là vua quỷ, sát hại cả bà nội và đại thần?

Vị vua thứ 8 của triều đại nhà Hậu Lê được xem là người tàn bạo, hoang dâm, nổi tiếng bạo chúa, lịch sử đặt cho biệt danh là vua quỷ.

Vì sao hoàng đế Trung Hoa muốn thái giám bên cạnh hơn là cung nữ?

Hoàng đế có cung tần, mỹ nữ vây quanh từ sáng đến tối thì hẳn là sung sướng? Nhưng các Hoàng đế Trung Hoa vẫn luôn cần thái giám bên cạnh, vì thái giám có những thứ mà cung nữ không có.

Bà Trần Thị Sanh với bia mộ, hoành phi, câu đối ca ngợi thân thế và sự ng hiệp Trương Định

Bà Trần Thị Sanh, sinh năm 1820, người thôn Thuận Ngãi, huyện Kiến Hòa, trấn Định Tường (nay thuộc phường 1, TX. Gò Công, tỉnh Tiền Giang). Bà Sanh được xếp vào hàng Ngoại thích của Hoàng gia, vì bà là cháu gọi Đức Quốc công Phạm Đăng Hưng (thông gia vua Minh Mạng, cha vợ vua Thiệu Trị, ông ngoại vua Tự Đức) là cậu ruột, là em cô cậu ruột với Thái hậu Từ Dụ (ái nữ của Phạm Đăng Hưng, hoàng mẫu của vua Tự Đức) và là dì của vua Tự Đức. Bà Sanh là người nổi tiếng nghĩa khí và giàu có, sở hữu khối lượng tài sản rất lớn, cho nên dân gian mới có câu:

Phong trào nông dân Tây Sơn và Đại Đô đốc Tây Sơn Bùi Hữu Hiếu (Kỳ 3)

Trân trọng giới thiệu tiếp với bạn đọc cuốn sách 'Phong trào nông dân Tây Sơn và Đại Đô đốc Tây Sơn Bùi Hữu Hiếu' của PGSTS Cao Văn Liên, do NXB Thanh Niên ấn hành.

Con xin lỗi vì không thể là con trai của bố

Tôi từng ghét bố vì khi tức giận ông ấy hay dùng những từ ngữ vô cùng tàn nhẫn để làm tổn thương một ai đó. Tôi từng coi thường bố vì ông ấy chỉ học hết lớp bảy rồi bỏ học.

Trên đất cổ Đồng Phang

Hình thành bởi quá trình bồi lấp hàng ngàn năm của phù sa sông Mã, lại có sông Cầu Chày chảy qua, theo sử liệu, làng Việt cổ Kẻ Phấng có từ thời các vua Hùng. Thời bấy giờ, Kẻ Phấng cư dân thưa thớt, mưu sinh chủ yếu với nghề chài lưới và khai khẩn đất đai cồn bãi ven sông để trồng trọt. Đến thời Trần, nơi đây đã phát triển trở thành làng quê trù phú, đông đúc.

Trẻ hướng nội và hướng ngoại, khi lớn lên ai sẽ có tương lai hơn?

Đã có một thời nhiều người cho rằng người hướng nội có khiếm khuyết về tính cách và dễ thất bại. Nhưng, định kiến đó liệu có đúng?

'Con cái ghét nhất lời nói nào từ cha mẹ?' - Câu trả lời khiến nhiều phụ huynh giật mình

Con cái có thể không hoàn toàn trở thành những gì cha mẹ mong đợi, nhưng chúng nhất định sẽ trở thành những gì cha mẹ nói.

Ông ngoại tôi bị chê 'gàn dở' chỉ vì nhất quyết bán bánh giò giá 11 nghìn

20 năm trôi qua rồi, ông ngoại tôi cũng mất rồi mà hàng xóm vẫn nhắc mãi về câu chuyện 1000 đồng.

Hà Nội: Trang trọng Lễ hội tưởng nhớ công đức thần Cao Sơn Đại Vương

Lễ hội đền Kim Liên và Lễ hội Đình Đại-Bạch Mai được tổ chức ngày 5/5 (16/3 âm lịch) để tưởng nhớ công đức của thần Cao Sơn Đại Vương - 1 trong 4 vị thần tứ trấn Kinh thành Thăng Long xưa.

Ai là vị vua tàn độc nhất sử Việt, vừa lên ngôi liền giết người thân, đại thần?

Sử sách chép lại, vị vua thứ 8 của triều đại phong kiến Hậu Lê tàn độc, sát hại người thân, đại thần, bỏ bê triều chính về sau bị súng lớn bắn tan xác.

Thương nhớ ngoại tôi!

Ngôi nhà cũ với khoảnh vườn ở quê, là nơi chỉ mình ngoại tôi sinh sống. Tuổi ngoài chín mươi, ngoại sống bằng kỷ niệm nhiều hơn là thực tại. Ngoại hay kể tôi nghe chuyện ngày xưa, những câu chuyện bằng tuổi tôi và những chuyện cũ hơn cả tuổi của ngoại.

Nguyễn Trãi chỉ mặt, điểm tên quan lại tham ô nào?

Nạn tham nhũng thời Lê sơ manh nha thời vua đầu triều Lê Thái Tổ và khởi phát từ thời vua Lê Thái Tông trở về sau. Để rồi dần hiển hiện rõ nét vào thời hậu kỳ của nhà Lê sơ.

Di tích Văn Miếu hơn 200 năm tuổi bên sông Hương trước khi được 'đại trùng tu'

HĐND tỉnh Thừa Thiên Huế vừa thông qua Nghị quyết phê duyệt chủ trương đầu tư Dự án 'Tu bổ, tôn tạo và phục hồi thích nghi Di tích Văn Miếu'. Đây là một trong những công trình tiêu biểu trong Quần thể kiến trúc Cố đô Huế.

5 đặc điểm tính cách của người hướng ngoại

Những người hướng ngoại là những người hòa đồng, quyết đoán, ấm áp, năng động và luôn tìm kiếm sự phấn khích.

Ngoại tôi

Ngày còn bé, tôi là đứa cháu luôn bị ngoại la nhiều nhất vì ở chung nhà nên bao nhiêu tật xấu đều bị ngoại chỉnh hết. Lúc đó tôi từng nghĩ tại sao ở chung nhà nhưng ngoại lại không thương mình mà việc gì cũng cấm đoán, la mắng trong khi những anh chị em họ ngoại không la lấy một lời.

Đời sống Hoa mười giờ đã nở

TTH - Nắng rực rỡ tràn qua khoảng sân trước nhà, chẳng biết nắng thì thầm điều gì mà vạt mười giờ đang nằm im liu thiu ngủ bỗng bừng tỉnh xôn xao. Những bông hoa như chiếc miệng chúm chím hé cười, như đôi mắt tròn xoe mở bừng nhìn nắng vàng ươm rớt trên những phiến lá lao xao.

Giồng Sơn Quy - vùng đất 'địa linh nhân kiệt'

Người xưa thường nói 'địa linh nhân kiệt' là vùng đất linh thiêng, phát tích những bậc anh hùng hào kiệt lập nên những chiến công hiển hách. Gò Công (tỉnh Tiền Giang) xưa là nơi phát sinh các dòng họ Phạm, họ Nguyễn, đều là ngoại thích các triều vua cận đại. Ông Phạm Đăng Long kết hôn với bà Phan Thị Tánh sinh ra ông Phạm Đăng Hưng, sau này trở thành đại công thần của triều Nguyễn; là thân phụ của bà Phạm Thị Hằng (bà Từ Dụ), Hoàng phi của Vua Thiệu Trị, Hoàng mẫu của Vua Tự Đức.Giồng Sơn Quy còn có nghĩa là gò rùa, là tổ quán của Đức Thái hậu Từ Dụ. Vào giữa thế kỷ thứ XVIII, ông Phạm Đăng Long theo cha vào vùng Gò Công hoang vu. Là người giỏi Nho học, tinh thông phong thủy, địa lý, ông đi nhiều nơi tìm thế đất tốt để định cư, mong con cháu sau này phát tích, hưng vượng. Lúc ông đến gò rùa, thấy thế đất ở đây rất đẹp và có giếng nước ngọt, trong khi đó toàn vùng Gò Công giếng nước ngọt rất hiếm. Do đó, ông đã quy tập mồ mả 3 đời của gia tộc về đây và xây nhà ở gò đất này.