Chuyên gia lý giải nguyên nhân nhiều cơn mưa đá trắng trời những ngày qua

Mặc dù cơn dông chỉ xuất hiện trong thời gian ngắn, nhưng thường đi kèm các hiện tượng thời tiết cực đoan như gió giật mạnh, mưa rất lớn, sấm sét dữ dội, kèm theo mưa đá tàn phá hoa màu, tài sản của người dân.

Ứng phó trước mối đe dọa sóng nhiệt

Một hội nghị thượng đỉnh toàn cầu về tình trạng nắng nóng cực độ diễn ra khi các chuyên gia cảnh báo rằng, cuộc khủng hoảng khí hậu đang làm gia tăng đáng kể khả năng xảy ra thảm họa nắng nóng gây tử vong hàng loạt.

Phát hiện hòn đảo đã mất 45 triệu năm, giới khoa học bàng hoàng khi tìm thấy 1 bí mật

Phát hiện tình cờ này có thể mang lại cho các nhà khoa học cái nhìn sâu sắc hơn về sự hình thành hành tinh của chúng ta.

Tetra Pak và Absolicon ra mắt Mô-đun cung cấp nguồn nhiệt tái tạo cho thiết bị tiệt trùng UHT

Tetra Pak đã hợp tác với Absolicon, công ty nhiệt mặt trời của Thụy Điển, để cung cấp giải pháp được tiêu chuẩn hóa cho thiết bị công nghiệp chạy bằng năng lượng nhiệt có thể tái tạo .

Nguy cơ nào khi tuyết rơi ít hơn?

Lượng tuyết rơi đang giảm trên toàn cầu khi nhiệt độ ấm lên do biến đổi khí hậu, đe dọa làm gián đoạn nguồn cung thực phẩm và nước uống của hàng tỷ người.

3 loại đao pháp nào mạnh bậc nhất trong kiếm hiệp Kim Dung?

Ngoài những kiếm pháp nổi danh như Độc cô cửu kiếm, Lục mạch thần kiếm… trong truyện Kim Dung còn có những đao pháp ấn tượng như Nhiên Mộc đao pháp, Hồ Gia đao pháp hay Kim Ô đao pháp.

Cập nhật tin mới nhất về Bão số 4 - Bão Noru mạnh lên do đâu?

Bão số 4 dự báo với cường độ rất mạnh, sức tàn phá lớn, đang di chuyển nhanh về phía vùng biển và đất liền nước ta, vậy bão số 4 Noru mạnh lên do đâu?

Bão Noru tăng cấp quá nhanh, vì sao?

Từ khi bão Noru hình thành cho đến khi chuẩn bị đổ bộ Philippines đã tăng lên 8 cấp. Sau khi vào biển Đông, từ sáng qua đến nay đã tăng lên hơn hai cấp.

Bão Noru sẽ mạnh như thế nào khi áp sát đất liền đêm nay?

Bão Noru có xu hướng tăng cấp trở lại khi tiến vào Biển Đông, dự báo sẽ duy trì cường độ cấp 14, giật cấp 16 (cấp siêu bão) khi tiến vào đất liền. Bão sẽ tàn phá dữ dội và ảnh hưởng kéo dài từ Quảng Bình đến Ninh Thuận và Bắc Tây Nguyên.

Bão Noru giật cấp 16 ập vào miền Trung, tàn phá đất liền từ đêm nay

Bão Noru đổ bộ vào nước ta với cường độ rất mạnh và gây mưa lớn, vùng gần tâm bão gió mạnh cấp 12-14, giật cấp 16. Từ đêm 27/9 đến 28/9, là thời gian bão Noru tàn phá đất liền dữ dội nhất.

Bão Noru: Sáng 28/9 là thời điểm đất liền chịu tác động gió mạnh nhất

Dự báo quỹ đạo bão Noru khá ổn định nhưng về cường độ lại không cho thấy bão giảm cường độ khi tiến gần đất liền Việt Nam.

Khẩn trương ứng phó bão số 4 có xu hướng mạnh lên

Theo Trung tâm Dự báo Khí tượng Thủy văn quốc gia, sáng sớm 26.9, bão Noru đã vượt qua khu vực phía nam của đảo Luzon (Philippines), đi vào Biển Đông nước ta, trở thành cơn bão số 4 năm 2022 (bão NORU). Dự báo trong 48 đến 72 giờ tới, bão di chuyển chủ yếu theo hướng Tây, mỗi giờ đi được 20-25km, đi vào đất liền khu vực Trung Trung Bộ.

'Không có dự báo nào cho thấy bão số 4 giảm cường độ khi tiến gần đất liền Việt Nam'

Giám đốc Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn Quốc gia cho biết, hầu hết các dự báo của Việt Nam cũng như quốc tế đều nhận định cường độ cơn bão số 4 là mạnh và không có dự báo nào cho thấy bão giảm cường độ khi tiến gần đất liền Việt Nam.

Vì sao bão Noru duy trì cường độ mạnh tiến gần đất liền Việt Nam?

Lãnh đạo Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn Quốc gia đã chỉ ra hai yếu tố khiến bão Noru duy trì cường độ mạnh tiến gần đất liền Việt Nam.

Dự báo bão số 13 - Vàm Cỏ giật cấp 15, dịch chuyển nhanh, hoàn lưu rộng

Dự báo Vàm cỏ sẽ đi vào Biển Đông trong sáng 12/11, trở thành cơn bão số 13 với sức gió mạnh nhất giật cấp 15.

Bão số 13 mạnh cấp 13-14, giật cấp 16 có khả năng đổ bộ vào khu vực Trung và Nam Trung Bộ

Bão số 13 có thể đạt cấp 13-14, giật 16, dự kiến đi vào khu vực Trung và Nam Trung Bộ trong ngày 14-15/11.

Bão số 12 suy yếu, miền Trung mưa rất lớn

Chuyên gia nhận định các tỉnh, thành từ Quảng Trị đến Khánh Hòa tiếp tục hứng mưa lớn và gió mạnh những giờ tới khi bão số 12 đi sâu vào đất liền.

Không chủ quan với bão số 10

Ngày 2-11, Phó Thủ tướng Trịnh Đình Dũng - Trưởng ban Chỉ đạo Trung ương về phòng, chống thiên tai chủ trì cuộc họp ứng phó với bão Goni (bão số 10).

'Siêu' bão Goni là cơn bão phức tạp nhất, các tỉnh khu vực Trung Bộ tiếp tục 'hứng' mưa lớn

Theo Trung tâm Dự báo Khí tượng thủy văn quốc gia, mặc dù được đánh giá là cơn bão yếu trên biển Đông và đến nay đã giảm 9 cấp, nhưng bão Goni là cơn bão khó dự báo hơn so với các cơn bão vừa qua, bởi chịu nhiều tác động của các hình thái khác.

Chủ động sơ tán người dân trước khi bão Goni đổ bộ

Chỉ đạo tại cuộc họp ứng phó bão Goni (bão số 10) sáng 2-11, Phó Thủ tướng Trịnh Đình Dũng nhấn mạnh đây là cơn bão phức tạp, khi vào đất liền gây mưa lớn có nơi lên đến 400mm ở Trung Trung Bộ và Nam Trung Bộ. Phó Thủ tướng đề nghị không được chủ quan, theo dõi sát sao diễn biến cơn bão để kịp thời thay đổi các phương án ứng phó cho phù hợp.

Khó đoán định về bão số 10, miền Trung đề phòng lũ quét, sạt lở và sự cố các hồ

Theo các chuyên gia, bão số 10 khó dự báo hơn so với các cơn bão vừa qua bởi chịu nhiều tác động của các hình thái khác. Hai vấn đề trọng tâm trong ứng phó với bão lũ ống, lũ quét, sạt lở; sự cố hồ nhỏ, hồ xuống cấp...

Chuyên gia cơ quan khí tượng: Bão số 10 khó dự đoán

Chuyên gia cơ quan khí tượng nhận định bão số 10 khó dự đoán và khi đi vào đất liền Phú Yên - Đà Nẵng ngày 5/11 có thể với sức gió giật cấp 7-8.

Dự kiến từ đêm 4-11 đến sáng 5-11 bão số 10 đổ bộ vào khu vực Đà Nẵng - Phú Yên

'Lúc 10 giờ sáng nay, bão số 10 ở vị trí 11,74 độ vĩ Bắc và 116 kinh độ Đông, cách Hoàng Sa 720km cấp 8 (trung bình 10-13km). Trong 2 giờ vừa qua, bão số 10 ít di chuyển và đã giảm 9 cấp, hiện đang ở cấp 9' - Ông Mai Văn Khiêm, Giám đốc Trung tâm Dự báo Khí tượng thủy văn quốc gia cho biết tại cuộc họp Ban Chỉ đạo Trung ương về phòng chống thiên tai (PCTT) diễn ra sáng 2-11, do Thủ tướng Chính phủ Trịnh Đình Dũng, Trưởng Ban Chỉ đạo Trung ương về PCTT và đồng chí Nguyễn Xuân Cường, Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Phó Trưởng ban, Chánh Văn phòng Ban Chỉ đạo Trung ương về PCTT chủ trì.

Mưa do bão số 10 hướng vào khu vực vừa chịu thiệt hại do bão số 9

Sáng nay (2/11), tại cuộc họp của Ban Chỉ đạo Trung ương về Phòng chống thiên tai ứng phó với bão Goni (bão số 10), Bộ trưởng Bộ NN&PTNT Nguyễn Xuân Cường lưu ý, 'Chỉ cần mưa 100 - 200mm trong 1 ngày là thảm họa có thể xảy ra tại các tỉnh khu vực miền Trung'.

Không chủ quan với bão số 10

Ngày 2/11, Phó Thủ tướng Trịnh Đình Dũng, Trưởng Ban Chỉ đạo Trung ương về Phòng chống thiên tai chủ trì cuộc họp ứng phó với bão Goni (bão số 10).

Siêu bão Goni giảm tới 9 cấp

Dự kiến ngày 5-11, bão số 10 (tên quốc tế là Goni) sẽ tác động vào khu vực đất liền từ Đà Nẵng đến Phú Yên nhưng khi vào đất liền, bão chỉ còn ở cấp 7-8, thậm chí áp thấp nhiệt đới.