Khẳng định vị thế Việt Nam trên bản đồ pháp lý quốc tế

Từng bước tham gia đóng góp xây dựng luật chơi, tham gia pháp điển và phát triển luật pháp quốc tế, Việt Nam đã và đang bảo vệ lợi ích quốc gia từ sớm, từ xa, đồng thời khẳng định uy tín, vị thế của mình trong lĩnh vực pháp lý.

Tham gia xây dựng luật quốc tế để bảo vệ lợi ích của Việt Nam

Việc từng bước tham gia đóng góp xây dựng luật chơi, tham gia pháp điển và phát triển luật pháp quốc tế có thể giúp Việt Nam kịp thời đưa ra các quan điểm phù hợp với lợi ích, chủ trương của mình, bảo vệ lợi ích quốc gia từ sớm, từ xa, đồng thời thể hiện tinh thần trách nhiệm, tích cực vì lợi ích chung của cộng đồng quốc tế.

Nâng cao tiếng nói của Việt Nam trong lĩnh vực luật pháp quốc tế

Nghị quyết Đại hội Đảng lần thứ XIII đã khẳng định đối ngoại phải 'Bảo đảm cao nhất lợi ích quốc gia - dân tộc trên cơ sở các nguyên tắc cơ bản của Hiến chương Liên hợp quốc và luật pháp quốc tế, bình đẳng, hợp tác, cùng có lợi'. Đây cũng là kim chỉ nam trong công tác đối ngoại được Bộ Ngoại giao triển khai cụ thể, quyết liệt.

Thúc đẩy và đề cao luật pháp quốc tế, bảo vệ lợi ích quốc gia

'Từ chỗ chủ yếu tiếp thu, tham gia các tổ chức quốc tế, các điều ước quốc tế đã hình thành trước đây, vận dụng luật pháp quốc tế để đấu tranh bảo vệ lợi ích quốc gia chống lại các quan điểm sai trái, thù địch, Việt Nam đang chuyển sang từng bước tham gia đóng góp xây dựng luật chơi, tham gia pháp điển và phát triển luật pháp quốc tế nhằm bảo vệ tốt nhất lợi ích quốc gia đồng thời đóng góp thúc đẩy hòa bình, an ninh và hợp tác quốc tế vì phát triển bền vững', Thứ trưởng Bộ Ngoại giao Phạm Quang Hiệu cho biết.

Việt Nam thúc đẩy và đề cao luật pháp quốc tế

Ngày 30/11, Bộ trưởng Ngoại giao Bùi Thanh Sơn cùng đại diện Bộ Ngoại giao, Bộ Công an, Bộ Tư pháp và một số nhà nghiên cứu, thực hành luật pháp quốc tế của Việt Nam tham dự Hội nghị thường niên Tổ chức tư vấn pháp lý Á-Phi (AALCO) lần thứ 59 được tổ chức theo hình thức trực tuyến tại Hồng Công (Trung Quốc).

Bộ trưởng Bộ Ngoại giao Bùi Thanh Sơn dự Hội nghị thường niên Tổ chức tư vấn pháp lý Á - Phi lần thứ 59

Chiều 29-11, Hội nghị thường niên Tổ chức tư vấn pháp lý Á - Phi (AALCO) lần thứ 59 đã khai mạc tại Hồng Kông (Trung Quốc). Bộ trưởng Bộ Ngoại giao Bùi Thanh Sơn cùng đại diện Bộ Ngoại giao, Bộ Công an, Bộ Tư pháp và một số nhà nghiên cứu, thực hành luật pháp quốc tế của Việt Nam đã tham dự hội nghị theo hình thức trực tuyến.

Bộ trưởng Ngoại giao Bùi Thanh Sơn dự Hội nghị thường niên Tổ chức tư vấn pháp lý Á-Phi lần thứ 59

Chiều 29/11, Hội nghị thường niên Tổ chức tư vấn pháp lý Á-Phi (AALCO) lần thứ 59 đã khai mạc tại Hong Kong, Trung Quốc. Bộ trưởng Ngoại giao Bùi Thanh Sơn cùng đại diện Bộ Ngoại giao, Bộ Công an, Bộ Tư pháp và một số nhà nghiên cứu, thực hành luật pháp quốc tế của Việt Nam, tham dự Hội nghị theo hình thức trực tuyến.

Bộ trưởng Ngoại giao Bùi Thanh Sơn tham dự Hội nghị AALCO lần thứ 59

Tham dự hội nghị, đoàn Việt Nam phát biểu tại các đề mục theo hướng thúc đẩy và đề cao luật pháp quốc tế, tôn trọng pháp quyền ở cấp độ quốc tế; ủng hộ giải quyết hòa bình tranh chấp quốc tế...

Việt Nam tái đắc cử vào Ủy ban Luật quốc tế của Liên hiệp quốc

Trong cuộc bỏ phiếu tại Đại hội đồng Liên hiệp quốc (LHQ) khóa 76 ở New York (Mỹ), với 145/191 phiếu bầu, Đại sứ Nguyễn Hồng Thao đã tái đắc cử vị trí thành viên Ủy ban Luật quốc tế của LHQ (ILC) nhiệm kỳ 2023-2027.

Ghi tên Việt Nam lên bảng vàng Ủy ban Luật pháp quốc tế Liên hợp quốc

Tái đắc cử vào Ủy ban Luật pháp quốc tế Liên hợp quốc (ILC), Đại sứ Nguyễn Hồng Thao chia sẻ niềm vui sướng, tự hào vì đã cùng đồng đội hoàn thành nhiệm vụ mà Đảng, Chính phủ và nhân dân giao phó, ghi tên Việt Nam lên bảng vàng ILC.

Đại diện Việt Nam tái đắc cử vào Ủy ban Luật pháp quốc tế của LHQ

Đại sứ Nguyễn Hồng Thao vừa tái đắc cử làm thành viên Ủy ban Luật pháp quốc tế của Liên Hợp Quốc.

Đại sứ Nguyễn Hồng Thao tái đắc cử ILC: Minh chứng cho sự tín nhiệm của cộng đồng quốc tế

Trong khuôn khổ Khóa họp 76 Đại hội đồng Liên hợp quốc, cuộc bầu cử thành viên Ủy ban Luật pháp quốc tế (ILC) đã diễn ra. 34 thành viên Ủy ban đã được chọn lựa cho nhiệm kỳ 2023-2027 trong đó có đại diện của Việt Nam là Phó Giáo sư, Tiến sỹ, Đại sứ Nguyễn Hồng Thao - thành viên đương nhiệm của ILC khóa 2017-2021.

Đại diện Việt Nam tái đắc cử vào Ủy ban luật pháp quốc tế LHQ có ý nghĩa lớn

Bộ trưởng Bùi Thanh Sơn nhận định, việc Đại sứ Nguyễn Hồng Thao tái cử là một minh chứng cho sự ủng hộ và tín nhiệm của cộng đồng quốc tế đối với Việt Nam, khẳng định vị thế và uy tín ngày càng cao của nước ta trên trường quốc tế.

Người Việt Nam tái đắc cử vào Ủy ban Luật pháp quốc tế của Liên Hợp Quốc

Ngày 12/11, tại trụ sở Liên Hợp Quốc (LHQ) ở New York, Mỹ, đã diễn ra cuộc bầu cử thành viên Ủy ban Luật pháp quốc tế (ILC) trong khuôn khổ khóa họp 76 của Đại hội đồng LHQ.

Đại sứ Nguyễn Hồng Thao tái đắc cử Ủy ban luật pháp quốc tế của Liên Hiệp Quốc

Đại sứ Nguyễn Hồng Thao của Việt Nam vừa tái đắc cử vào vị trí thành viên Ủy ban luật pháp quốc tế của Liên Hiệp Quốc (ILC) nhiệm kỳ 2023-2027.

Đại sứ Nguyễn Hồng Thao tái đắc cử vào Ủy ban Luật pháp Quốc tế của Liên hợp quốc

Ngày 12/11, Đại sứ Việt Nam Nguyễn Hồng Thao đã tái đắc cử vị trí thành viên Ủy ban Luật quốc tế của Liên hợp quốc (ILC) nhiệm kỳ 2023-2027, trong cuộc bỏ phiếu tại Đại hội đồng (ĐHĐ) LHQ khóa 76 ở New York (Mỹ), với 145/191 phiếu bầu, xếp thứ 4 trong số 11 ứng cử viên của khu vực châu Á-Thái Bình Dương.

Đại sứ Nguyễn Hồng Thao tái đắc cử ILC: Vị thế đang lên của Việt Nam được tái khẳng định

Sự kiện Đại sứ Nguyễn Hồng Thao tái đắc cử vào vị trí thành viên Ủy ban Luật pháp quốc tế Liên hợp quốc (ILC) nhiệm kỳ 2023-2027 cho thấy sự tín nhiệm của cộng đồng quốc tế với đại diện Việt Nam.

Việt Nam tái đắc cử vào Ủy ban Luật quốc tế của Liên hợp quốc

Ngày 12-11, Đại sứ Nguyễn Hồng Thao đã tái đắc cử vào vị trí thành viên Ủy ban Luật quốc tế của Liên hợp quốc (ILC) nhiệm kỳ 2023-2027.

Đại sứ Nguyễn Hồng Thao tái đắc cử vào Ủy ban luật quốc tế của LHQ

Phái đoàn đại diện thường trực Việt Nam tại Liên hợp quốc ngày 13/11 cho biết, sáng 12/11 (giờ New York), tại cuộc bầu cử diễn ra tại Đại hội đồng Liên hợp quốc (ĐHĐ LHQ) khóa 76, Đại sứ Nguyễn Hồng Thao đã tái đắc cử vào vị trí thành viên Ủy ban luật quốc tế của LHQ (ILC) nhiệm kỳ 2023-2027.

Tái đắc cử vào Ủy ban Luật quốc tế LHQ thể hiện uy tín, vị thế rất lớn của Việt Nam trong cộng đồng quốc tế

Ngày 12/11/2021, Đại sứ Nguyễn Hồng Thao đã tái đắc cử vào vị trí thành viên Ủy ban Luật quốc tế của Liên hợp quốc (ILC) nhiệm kỳ 2023-2027.

Đại sứ Nguyễn Hồng Thao tái đắc cử vào Ủy ban Luật quốc tế của LHQ

Với 145/191 phiếu bầu, Đại sứ Nguyễn Hồng Thao xếp thứ tư trong số 11 ứng cử viên của khu vực châu Á-Thái Bình Dương, được bầu vào Ủy ban Luật Quốc tế của Liên Hợp quốc nhiệm kỳ 2023-2027.

Đại sứ Việt Nam tại Liên hợp quốc tái đắc cử vị trí thành viên Ủy ban Luật quốc tếTin khácMời bạn đọc, cộng tác viên gửi bài, ảnh cho Báo Lạng Sơn số Tết Dương lịch và Xuân Nhâm Dần 2022Doanh nghiệp nhỏ và vừa vững vàng vượt qua đại dịch

Ngày 12-11, Đại sứ Việt Nam tại Liên hợp quốc Nguyễn Hồng Thao đã tái đắc cử vị trí thành viên Ủy ban Luật quốc tế của Liên hợp quốc (ILC) nhiệm kỳ 2023-2027.Đại sứ Nguyễn Hồng Thao tái đắc cử trong cuộc bỏ phiếu tại Đại hội đồng Liên hợp quốc khóa 76 ở New York (Mỹ) với 145/191 phiếu bầu, xếp thứ 4 trong số 11 ứng cử viên của khu vực châu Á – Thái Bình Dương.Đại sứ Nguyễn Hồng Thao tái đắc cử vào Ủy ban Luật pháp quốc tế (ILC). (Ảnh: TTXVN)

Đại sứ Nguyễn Hồng Thao tái trúng cử Ủy ban Luật Quốc tế của Liên Hợp Quốc

Đại sứ Việt Nam tại Kuwait Nguyễn Hồng Thao đã tái trúng cử Ủy ban Luật Quốc tế của Liên Hợp Quốc nhiệm kỳ 2023-2027.

Đại sứ Nguyễn Hồng Thao tái đắc cử vào Ủy ban Luật quốc tế của Liên hợp quốc với 145/191 phiếu bầu

Ngày 12/11, Đại sứ Việt Nam Nguyễn Hồng Thao đã tái đắc cử vị trí thành viên Ủy ban Luật quốc tế của Liên hợp quốc (ILC) nhiệm kỳ 2023-2027, trong cuộc bỏ phiếu tại Đại hội đồng (ĐHĐ) LHQ khóa 76 ở New York (Mỹ), với 145/191 phiếu bầu, xếp thứ 4 trong số 11 ứng cử viên của khu vực châu Á-Thái Bình Dương.

Việt Nam tái đắc cử vào Ủy ban Luật quốc tế của LHQ

Ngày 12/11, Đại sứ Nguyễn Hồng Thao đã tái đắc cử vị trí thành viên Ủy ban Luật quốc tế của LHQ (ILC) nhiệm kỳ 2023-2027.

Đại sứ Nguyễn Hồng Thao tái ứng cử vào Ủy ban Luật pháp Quốc tế nhiệm kỳ 2023-2027

Theo phóng viên TTXVN tại New York, Đại hội đồng LHQ khóa 76 dự kiến tiến hành bầu 34 thành viên của Ủy ban Luật pháp Quốc tế (ILC) nhiệm kỳ 2023-2027 tại trụ sở LHQ ở New York vào ngày 12/11/2021.

Đại sứ Nguyễn Hồng Thao tái ứng cử vào Ủy ban Luật pháp Quốc tế

Đại sứ Nguyễn Hồng Thao là một trong 11 ứng cử viên sẽ tranh cử để chọn ra 8 người đại diện cho khu vực châu Á-Thái Bình Dương tại Ủy ban Luật pháp Quốc tế (ILC) trong nhiệm kỳ mới.

Bộ trưởng Lê Thành Long tham gia Đoàn công tác của Thủ tướng Chính phủ dự Hội nghị COP26

Từ ngày 31/10/2021 đến ngày 5/11/2021, Bộ trưởng Tư pháp Lê Thành Long tham gia với tư cách là thành viên chính thức Đoàn công tác của Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính tham dự Hội nghị lần thứ 26 các Bên tham gia Công ước khung của Liên hợp quốc về Biến đổi khí hậu (COP26), thăm làm việc tại Vương quốc Anh (31/10 – 3/11) và thăm chính thức Cộng hòa Pháp (3-5/11).

Chính trị - Xã hội Ủng hộ Thừa Thiên Huế thí điểm cơ chế, chính sách đặc thù

TTH - Hôm nay (27/10), Quốc hội thảo luận trực tuyến Nghị quyết (NQ) của Quốc hội về thí điểm một số cơ chế, chính sách đặc thù phát triển đối với tỉnh Thừa Thiên Huế. Thảo luận tại tổ trước đó, đại đa số các Đại biểu Quốc hội (ĐBQH) bày tỏ sự ủng hộ tỉnh Thừa Thiên Huế thí điểm một số cơ chế, chính sách đặc thù.

Sản phẩm bảo hiểm nông, lâm, ngư nghiệp gần như chưa có

Đó là ý kiến của Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ tại phiên thảo luận tại tổ về Luật Kinh doanh bảo hiểm (sửa đổi) diễn ra ngày 25/10.

Chủ tịch Quốc hội: Không để luật ban hành xong, cả nước phải ngồi chờ hướng dẫn

Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ lưu ý như vậy khi tham gia thảo luận tại tổ dự án Luật Kinh doanh bảo hiểm (sửa đổi).

Vai trò trung tâm-một giá trị 'bản sắc' của ASEAN

Trong phiên khai mạc Hội nghị Bộ trưởng Ngoại giao ASEAN lần thứ 54 (AMM-54), các Bộ trưởng đã nhất trí thiết lập quan hệ đối tác với 2 quốc gia và chấp thuận đề nghị tham gia Hiệp ước thân thiện và hợp tác ở Đông Nam Á (TAC) của 6 quốc gia. Rõ ràng, điều này cho thấy rõ vai trò trung tâm của ASEAN ngày càng có tính lan tỏa.

Phát triển hệ thống án lệ về sở hữu trí tuệ

Việc phát triển hệ thống án lệ về sở hữu trí tuệ (SHTT) là một nhu cầu cấp thiết hiện nay.

Hội đồng Bảo an Liên Hợp Quốc thảo luận về tình hình Đập Đại phục hưng Ethiopia

Hội đồng Bảo an Liên Hợp Quốc ngày 8/7 đã họp thảo luận về tình hình Đập Đại phục hưng Ethiopia (GERD) dưới đề mục 'Hòa bình và an ninh ở châu Phi'.