Đại sứ Nguyễn Hồng Thao tái đắc cử ILC: Minh chứng cho sự tín nhiệm của cộng đồng quốc tế

Trong khuôn khổ Khóa họp 76 Đại hội đồng Liên hợp quốc, cuộc bầu cử thành viên Ủy ban Luật pháp quốc tế (ILC) đã diễn ra. 34 thành viên Ủy ban đã được chọn lựa cho nhiệm kỳ 2023-2027 trong đó có đại diện của Việt Nam là Phó Giáo sư, Tiến sỹ, Đại sứ Nguyễn Hồng Thao - thành viên đương nhiệm của ILC khóa 2017-2021.

Đại diện Việt Nam tái đắc cử vào Ủy ban luật pháp quốc tế LHQ có ý nghĩa lớn

Bộ trưởng Bùi Thanh Sơn nhận định, việc Đại sứ Nguyễn Hồng Thao tái cử là một minh chứng cho sự ủng hộ và tín nhiệm của cộng đồng quốc tế đối với Việt Nam, khẳng định vị thế và uy tín ngày càng cao của nước ta trên trường quốc tế.

Người Việt Nam tái đắc cử vào Ủy ban Luật pháp quốc tế của Liên Hợp Quốc

Ngày 12/11, tại trụ sở Liên Hợp Quốc (LHQ) ở New York, Mỹ, đã diễn ra cuộc bầu cử thành viên Ủy ban Luật pháp quốc tế (ILC) trong khuôn khổ khóa họp 76 của Đại hội đồng LHQ.

Đại sứ Nguyễn Hồng Thao tái đắc cử Ủy ban luật pháp quốc tế của Liên Hiệp Quốc

Đại sứ Nguyễn Hồng Thao của Việt Nam vừa tái đắc cử vào vị trí thành viên Ủy ban luật pháp quốc tế của Liên Hiệp Quốc (ILC) nhiệm kỳ 2023-2027.

Đại sứ Nguyễn Hồng Thao tái đắc cử vào Ủy ban Luật pháp Quốc tế của Liên hợp quốc

Ngày 12/11, Đại sứ Việt Nam Nguyễn Hồng Thao đã tái đắc cử vị trí thành viên Ủy ban Luật quốc tế của Liên hợp quốc (ILC) nhiệm kỳ 2023-2027, trong cuộc bỏ phiếu tại Đại hội đồng (ĐHĐ) LHQ khóa 76 ở New York (Mỹ), với 145/191 phiếu bầu, xếp thứ 4 trong số 11 ứng cử viên của khu vực châu Á-Thái Bình Dương.

Đại sứ Nguyễn Hồng Thao tái đắc cử ILC: Vị thế đang lên của Việt Nam được tái khẳng định

Sự kiện Đại sứ Nguyễn Hồng Thao tái đắc cử vào vị trí thành viên Ủy ban Luật pháp quốc tế Liên hợp quốc (ILC) nhiệm kỳ 2023-2027 cho thấy sự tín nhiệm của cộng đồng quốc tế với đại diện Việt Nam.

Việt Nam tái đắc cử vào Ủy ban Luật quốc tế của Liên hợp quốc

Ngày 12-11, Đại sứ Nguyễn Hồng Thao đã tái đắc cử vào vị trí thành viên Ủy ban Luật quốc tế của Liên hợp quốc (ILC) nhiệm kỳ 2023-2027.

Đại sứ Nguyễn Hồng Thao tái đắc cử vào Ủy ban luật quốc tế của LHQ

Phái đoàn đại diện thường trực Việt Nam tại Liên hợp quốc ngày 13/11 cho biết, sáng 12/11 (giờ New York), tại cuộc bầu cử diễn ra tại Đại hội đồng Liên hợp quốc (ĐHĐ LHQ) khóa 76, Đại sứ Nguyễn Hồng Thao đã tái đắc cử vào vị trí thành viên Ủy ban luật quốc tế của LHQ (ILC) nhiệm kỳ 2023-2027.

Tái đắc cử vào Ủy ban Luật quốc tế LHQ thể hiện uy tín, vị thế rất lớn của Việt Nam trong cộng đồng quốc tế

Ngày 12/11/2021, Đại sứ Nguyễn Hồng Thao đã tái đắc cử vào vị trí thành viên Ủy ban Luật quốc tế của Liên hợp quốc (ILC) nhiệm kỳ 2023-2027.

Đại sứ Nguyễn Hồng Thao tái đắc cử vào Ủy ban Luật quốc tế của LHQ

Với 145/191 phiếu bầu, Đại sứ Nguyễn Hồng Thao xếp thứ tư trong số 11 ứng cử viên của khu vực châu Á-Thái Bình Dương, được bầu vào Ủy ban Luật Quốc tế của Liên Hợp quốc nhiệm kỳ 2023-2027.

Đại sứ Việt Nam tại Liên hợp quốc tái đắc cử vị trí thành viên Ủy ban Luật quốc tếTin khácMời bạn đọc, cộng tác viên gửi bài, ảnh cho Báo Lạng Sơn số Tết Dương lịch và Xuân Nhâm Dần 2022Doanh nghiệp nhỏ và vừa vững vàng vượt qua đại dịch

Ngày 12-11, Đại sứ Việt Nam tại Liên hợp quốc Nguyễn Hồng Thao đã tái đắc cử vị trí thành viên Ủy ban Luật quốc tế của Liên hợp quốc (ILC) nhiệm kỳ 2023-2027.Đại sứ Nguyễn Hồng Thao tái đắc cử trong cuộc bỏ phiếu tại Đại hội đồng Liên hợp quốc khóa 76 ở New York (Mỹ) với 145/191 phiếu bầu, xếp thứ 4 trong số 11 ứng cử viên của khu vực châu Á – Thái Bình Dương.Đại sứ Nguyễn Hồng Thao tái đắc cử vào Ủy ban Luật pháp quốc tế (ILC). (Ảnh: TTXVN)

Đại sứ Nguyễn Hồng Thao tái trúng cử Ủy ban Luật Quốc tế của Liên Hợp Quốc

Đại sứ Việt Nam tại Kuwait Nguyễn Hồng Thao đã tái trúng cử Ủy ban Luật Quốc tế của Liên Hợp Quốc nhiệm kỳ 2023-2027.

Đại sứ Nguyễn Hồng Thao tái đắc cử vào Ủy ban Luật quốc tế của Liên hợp quốc với 145/191 phiếu bầu

Ngày 12/11, Đại sứ Việt Nam Nguyễn Hồng Thao đã tái đắc cử vị trí thành viên Ủy ban Luật quốc tế của Liên hợp quốc (ILC) nhiệm kỳ 2023-2027, trong cuộc bỏ phiếu tại Đại hội đồng (ĐHĐ) LHQ khóa 76 ở New York (Mỹ), với 145/191 phiếu bầu, xếp thứ 4 trong số 11 ứng cử viên của khu vực châu Á-Thái Bình Dương.

Việt Nam tái đắc cử vào Ủy ban Luật quốc tế của LHQ

Ngày 12/11, Đại sứ Nguyễn Hồng Thao đã tái đắc cử vị trí thành viên Ủy ban Luật quốc tế của LHQ (ILC) nhiệm kỳ 2023-2027.

Đại sứ Nguyễn Hồng Thao tái ứng cử vào Ủy ban Luật pháp Quốc tế nhiệm kỳ 2023-2027

Theo phóng viên TTXVN tại New York, Đại hội đồng LHQ khóa 76 dự kiến tiến hành bầu 34 thành viên của Ủy ban Luật pháp Quốc tế (ILC) nhiệm kỳ 2023-2027 tại trụ sở LHQ ở New York vào ngày 12/11/2021.

Đại sứ Nguyễn Hồng Thao tái ứng cử vào Ủy ban Luật pháp Quốc tế

Đại sứ Nguyễn Hồng Thao là một trong 11 ứng cử viên sẽ tranh cử để chọn ra 8 người đại diện cho khu vực châu Á-Thái Bình Dương tại Ủy ban Luật pháp Quốc tế (ILC) trong nhiệm kỳ mới.

Bộ trưởng Lê Thành Long tham gia Đoàn công tác của Thủ tướng Chính phủ dự Hội nghị COP26

Từ ngày 31/10/2021 đến ngày 5/11/2021, Bộ trưởng Tư pháp Lê Thành Long tham gia với tư cách là thành viên chính thức Đoàn công tác của Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính tham dự Hội nghị lần thứ 26 các Bên tham gia Công ước khung của Liên hợp quốc về Biến đổi khí hậu (COP26), thăm làm việc tại Vương quốc Anh (31/10 – 3/11) và thăm chính thức Cộng hòa Pháp (3-5/11).

Chính trị - Xã hội Ủng hộ Thừa Thiên Huế thí điểm cơ chế, chính sách đặc thù

TTH - Hôm nay (27/10), Quốc hội thảo luận trực tuyến Nghị quyết (NQ) của Quốc hội về thí điểm một số cơ chế, chính sách đặc thù phát triển đối với tỉnh Thừa Thiên Huế. Thảo luận tại tổ trước đó, đại đa số các Đại biểu Quốc hội (ĐBQH) bày tỏ sự ủng hộ tỉnh Thừa Thiên Huế thí điểm một số cơ chế, chính sách đặc thù.

Sản phẩm bảo hiểm nông, lâm, ngư nghiệp gần như chưa có

Đó là ý kiến của Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ tại phiên thảo luận tại tổ về Luật Kinh doanh bảo hiểm (sửa đổi) diễn ra ngày 25/10.

Chủ tịch Quốc hội: Không để luật ban hành xong, cả nước phải ngồi chờ hướng dẫn

Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ lưu ý như vậy khi tham gia thảo luận tại tổ dự án Luật Kinh doanh bảo hiểm (sửa đổi).

Vai trò trung tâm-một giá trị 'bản sắc' của ASEAN

Trong phiên khai mạc Hội nghị Bộ trưởng Ngoại giao ASEAN lần thứ 54 (AMM-54), các Bộ trưởng đã nhất trí thiết lập quan hệ đối tác với 2 quốc gia và chấp thuận đề nghị tham gia Hiệp ước thân thiện và hợp tác ở Đông Nam Á (TAC) của 6 quốc gia. Rõ ràng, điều này cho thấy rõ vai trò trung tâm của ASEAN ngày càng có tính lan tỏa.

Phát triển hệ thống án lệ về sở hữu trí tuệ

Việc phát triển hệ thống án lệ về sở hữu trí tuệ (SHTT) là một nhu cầu cấp thiết hiện nay.

Hội đồng Bảo an Liên Hợp Quốc thảo luận về tình hình Đập Đại phục hưng Ethiopia

Hội đồng Bảo an Liên Hợp Quốc ngày 8/7 đã họp thảo luận về tình hình Đập Đại phục hưng Ethiopia (GERD) dưới đề mục 'Hòa bình và an ninh ở châu Phi'.

Từ 1/7, trợ cấp hằng tháng đối với Bà mẹ Việt Nam anh hùng bằng 3 lần mức chuẩn

Theo quy định của Pháp lệnh mới, trợ cấp ưu đãi hằng tháng đối với Bà mẹ Việt Nam Anh hùng bằng 03 lần mức chuẩn và được thực hiện từ ngày 1/7/2021.

Chủ quyền và nhân quyền

Đặt nhân quyền cao hơn chủ quyền là cách mà một số nước phương Tây và các thế lực thù địch thường sử dụng để gây sức ép, can thiệp công việc nội bộ của các quốc gia, trong đó có Việt Nam. Thực tế pháp luật quốc tế có xem nhân quyền cao hơn chủ quyền không? Và liệu rằng đặt nhân quyền cao hơn chủ quyền thì quyền con người có được bảo đảm một cách thực chất không?

Một nhiệm kỳ thành công, 'nhiều sắc hồng' trên các phương diện

Tại kỳ họp 11, Quốc hội khóa XIV, nhiều đại biểu đã bày tỏ sự vui mừng về một nhiệm kỳ 'nhiều sắc hồng' trên các phương diện kinh tế chính trị, đời sống xã hội,…

Đại biểu Lê Thanh Vân: 'Bộ trưởng bị tống giam không phải là bài học chăng?'

Đại biểu Lê Thanh Vân cho rằng còn những hạn chế, yếu kém trong công tác tổ chức nhân sự của Chính phủ, 'một Bộ trưởng đã bị tống giam không phải là bài học chăng?'.

Việc tái đề cử ứng viên vào ILC: Phát huy vai trò trong lĩnh vực luật pháp quốc tế

Việc tái đề cử ứng viên vào Ủy ban Luật pháp quốc tế (ILC) thể hiện quyết tâm của Việt Nam nhằm tham gia đóng góp và định hình luật chơi tại các diễn đàn pháp lý đa phương.

Cắt giảm tối đa đầu văn bản quy phạm pháp luật

Trong tháng 2, Tổ công tác của Thủ tướng Chính phủ đã có buổi làm việc với 8 bộ về tình hình ban hành văn bản quy định chi tiết. Từ kết quả buổi làm việc, Tổ công tác nhận thấy cần kịp thời có giải pháp để đẩy nhanh tiến độ soạn thảo trình ban hành các dự án luật, pháp lệnh, văn bản quy định chi tiết cũng như cắt giảm tối đa đầu văn bản quy phạm pháp luật.

Việt Nam tái đề cử ứng viên vào Ủy ban Luật pháp quốc tế

Phái đoàn thường trực của Việt Nam tại Liên hợp quốc New York (Mỹ) và Geneva (Thụy Sĩ) đã vừa gửi Công hàm thông báo ứng cử của Đại sứ Nguyễn Hồng Thao vào Ủy ban Luật pháp quốc tế (ILC) nhiệm kỳ 2023 - 2027 đến Liên hợp quốc và các quốc gia, chính thức khởi động chiến dịch vận động tái tranh cử của thành viên Việt Nam vào cơ quan pháp lý quan trọng của Liên hợp quốc.

Việt Nam tái đề cử ứng viên vào Ủy ban Luật pháp quốc tế

Thành viên Việt Nam tại Ủy ban Luật pháp quốc tế (ILC), PGS.TS, Đại sứ Nguyễn Hồng Thao, ứng cử lần hai vào ILC. Ông là một trong 10 ứng cử viên hiện nay thuộc khu vực châu Á-Thái Bình Dương.

Việt Nam tái đề cử ứng viên vào Ủy ban Luật pháp quốc tế

Thành viên Việt Nam tại Ủy ban Luật pháp quốc tế (ILC), Phó Giáo sư, Tiến sĩ, Đại sứ Nguyễn Hồng Thao đã ứng cử lần hai vào ILC.

Việt Nam tái đề cử ứng viên vào Ủy ban Luật pháp quốc tế

Thành viên Việt Nam tại Ủy ban Luật pháp quốc tế (ILC), Phó Giáo sư, Tiến sỹ, Đại sứ Nguyễn Hồng Thao ứng cử lần hai vào ILC.

ASEAN khẳng định vai trò trung tâm trong một năm đầy biến động

LTS - Thứ trưởng Ngoại giao NGUYỄN QUỐC DŨNG, Trưởng đoàn Quan chức cấp cao Hiệp hội các quốc gia Đông - Nam Á (SOM ASEAN) Việt Nam đã có bài viết tổng kết quá trình gây dựng vai trò trung tâm của Hiệp hội, trong đó nhấn mạnh những nỗ lực trong Năm Chủ tịch ASEAN 2020 của Việt Nam. Xin trân trọng giới thiệu cùng bạn đọc.

ASEAN khẳng định vai trò trung tâm trong một năm 2020 đầy biến động

Trong năm 2020, trước những thử thách chưa từng có, vai trò trung tâm của ASEAN tiếp tục được thể hiện và khẳng định trên tất cả mọi khía cạnh.

Kỳ vọng vào thể chế hóa, pháp điển hóa văn kiện của Đảng

Một tầm nhìn chiến lược, dựa trên các dự báo dài hạn và xác định các mục tiêu phát triển dài hạn chính là điểm đặc biệt, đặc trưng và là quyết sách quan trọng nhất của Đại hội Đảng lần thứ XIII (Đại hội XIII). Trong lịch sử Đảng ta, trừ các cương lĩnh của Đảng, ít có đại hội nào có tầm nhìn dài hạn như thế.