Từ 1/7, trợ cấp hằng tháng đối với Bà mẹ Việt Nam anh hùng bằng 3 lần mức chuẩn

Theo quy định của Pháp lệnh mới, trợ cấp ưu đãi hằng tháng đối với Bà mẹ Việt Nam Anh hùng bằng 03 lần mức chuẩn và được thực hiện từ ngày 1/7/2021.

Đặt nhân quyền cao hơn chủ quyền là cách mà một số nước phương Tây và các thế lực thù địch thường sử dụng để gây sức ép, can thiệp công việc nội bộ của các quốc gia, trong đó có Việt Nam. Thực tế pháp luật quốc tế có xem nhân quyền cao hơn chủ quyền không? Và liệu rằng đặt nhân quyền cao hơn chủ quyền thì quyền con người có được bảo đảm một cách thực chất không?

Một nhiệm kỳ thành công, 'nhiều sắc hồng' trên các phương diện

Tại kỳ họp 11, Quốc hội khóa XIV, nhiều đại biểu đã bày tỏ sự vui mừng về một nhiệm kỳ 'nhiều sắc hồng' trên các phương diện kinh tế chính trị, đời sống xã hội,…

Đại biểu Lê Thanh Vân: 'Bộ trưởng bị tống giam không phải là bài học chăng?'

Đại biểu Lê Thanh Vân cho rằng còn những hạn chế, yếu kém trong công tác tổ chức nhân sự của Chính phủ, 'một Bộ trưởng đã bị tống giam không phải là bài học chăng?'.

Việc tái đề cử ứng viên vào ILC: Phát huy vai trò trong lĩnh vực luật pháp quốc tế

Việc tái đề cử ứng viên vào Ủy ban Luật pháp quốc tế (ILC) thể hiện quyết tâm của Việt Nam nhằm tham gia đóng góp và định hình luật chơi tại các diễn đàn pháp lý đa phương.

Cắt giảm tối đa đầu văn bản quy phạm pháp luật

Trong tháng 2, Tổ công tác của Thủ tướng Chính phủ đã có buổi làm việc với 8 bộ về tình hình ban hành văn bản quy định chi tiết. Từ kết quả buổi làm việc, Tổ công tác nhận thấy cần kịp thời có giải pháp để đẩy nhanh tiến độ soạn thảo trình ban hành các dự án luật, pháp lệnh, văn bản quy định chi tiết cũng như cắt giảm tối đa đầu văn bản quy phạm pháp luật.

Việt Nam tái đề cử ứng viên vào Ủy ban Luật pháp quốc tế

Phái đoàn thường trực của Việt Nam tại Liên hợp quốc New York (Mỹ) và Geneva (Thụy Sĩ) đã vừa gửi Công hàm thông báo ứng cử của Đại sứ Nguyễn Hồng Thao vào Ủy ban Luật pháp quốc tế (ILC) nhiệm kỳ 2023 - 2027 đến Liên hợp quốc và các quốc gia, chính thức khởi động chiến dịch vận động tái tranh cử của thành viên Việt Nam vào cơ quan pháp lý quan trọng của Liên hợp quốc.

Việt Nam tái đề cử ứng viên vào Ủy ban Luật pháp quốc tế

Thành viên Việt Nam tại Ủy ban Luật pháp quốc tế (ILC), PGS.TS, Đại sứ Nguyễn Hồng Thao, ứng cử lần hai vào ILC. Ông là một trong 10 ứng cử viên hiện nay thuộc khu vực châu Á-Thái Bình Dương.

Việt Nam tái đề cử ứng viên vào Ủy ban Luật pháp quốc tế

Thành viên Việt Nam tại Ủy ban Luật pháp quốc tế (ILC), Phó Giáo sư, Tiến sĩ, Đại sứ Nguyễn Hồng Thao đã ứng cử lần hai vào ILC.

Việt Nam tái đề cử ứng viên vào Ủy ban Luật pháp quốc tế

Thành viên Việt Nam tại Ủy ban Luật pháp quốc tế (ILC), Phó Giáo sư, Tiến sỹ, Đại sứ Nguyễn Hồng Thao ứng cử lần hai vào ILC.

ASEAN khẳng định vai trò trung tâm trong một năm đầy biến động

LTS - Thứ trưởng Ngoại giao NGUYỄN QUỐC DŨNG, Trưởng đoàn Quan chức cấp cao Hiệp hội các quốc gia Đông - Nam Á (SOM ASEAN) Việt Nam đã có bài viết tổng kết quá trình gây dựng vai trò trung tâm của Hiệp hội, trong đó nhấn mạnh những nỗ lực trong Năm Chủ tịch ASEAN 2020 của Việt Nam. Xin trân trọng giới thiệu cùng bạn đọc.

ASEAN khẳng định vai trò trung tâm trong một năm 2020 đầy biến động

Trong năm 2020, trước những thử thách chưa từng có, vai trò trung tâm của ASEAN tiếp tục được thể hiện và khẳng định trên tất cả mọi khía cạnh.

Kỳ vọng vào thể chế hóa, pháp điển hóa văn kiện của Đảng

Một tầm nhìn chiến lược, dựa trên các dự báo dài hạn và xác định các mục tiêu phát triển dài hạn chính là điểm đặc biệt, đặc trưng và là quyết sách quan trọng nhất của Đại hội Đảng lần thứ XIII (Đại hội XIII). Trong lịch sử Đảng ta, trừ các cương lĩnh của Đảng, ít có đại hội nào có tầm nhìn dài hạn như thế.

Bảo đảm tính thống nhất, minh bạch, khả thi của hệ thống pháp luật

Ngày 24-11, Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc đã chủ trì Hội nghị của Chính phủ về công tác xây dựng, hoàn thiện pháp luật và thi hành pháp luật. Hội nghị được tổ chức theo hình thức trực tuyến tại 64 điểm cầu, trong đó, điểm cầu Trung ương tại trụ sở Chính phủ và 63 điểm cầu địa phương.

'Không ông taxi nào đồng ý để Bộ Công an cấp giấy phép lái xe'

Thông lệ quốc tế cũng cho thấy rất ít quốc gia để cho cảnh sát cấp giấy phép lái xe.

Việt Nam tham gia chủ trì tổ chức Thảo luận về các khía cạnh pháp lý của đại dịch Covid-19

Ngày 16/10, Phái đoàn Việt Nam tại LHQ đã cùng với Phái đoàn các nước tổ chức cuộc Thảo luận trực tuyến với chủ đề Đánh giá các khía cạnh pháp lý liên quan đến đại dịch Covid-19.

Hoàn thiện khuôn khổ pháp lý trong công tác bảo vệ an ninh, trật tự ở cơ sở

Tại Phiên họp thứ 48 diễn ra vào ngày 11/9, Ủy ban Thường vụ Quốc hội đã cho ý kiến về Dự án Luật Lực lượng tham gia bảo vệ an ninh, trật tự ở cơ sở.

Bám sát các tiêu chuẩn, tiêu chí để thẩm định sách giáo khoa lớp 6

Ngày 18/7, Bộ GD&ĐT tổ chức tập huấn cho gần 190 ứng viên hội đồng quốc gia thẩm định sách giáo khoa lớp 6.

Giám đốc Xuân Trường phủ nhận nợ 27,5 tỷ thuế đất, luật sư nói gì?

Hiểu khu du lịch Tràng An là di sản văn hóa thiên nhiên thế giới nên tất cả các hợp đồng thuê đất đều không có giá trị là chưa chính xác.

Từ chuyện 'Tuấn khỉ nhờ dẫn ra đầu thú': Giới hạn nào cho 'hiệp sĩ'?

Cần có những quy định rõ ràng, cụ thể đối với những người được người dân phong danh hiệu hiệp sĩ để họ hoạt động đúng chức năng, không vi phạm pháp luật

Răn đe hành vi 'mượn gió bẻ măng'

Theo luật sư Trương Thanh Đức, Chủ tịch Công ty Luật Basico, hiện chưa có quy định, hướng dẫn nào về chế độ nghỉ đối với người lao động bị cách ly vì nghi nhiễm virus nCoV. Tính đến nay, Việt Nam đã có 12 ca nhiễm nCoV. Điều này đang khiến cho cả người sử dụng lao động và người lao động lúng túng, không biết nên giải quyết như thế nào.

Sắp tới tuyển dụng giáo viên có thể không cần chứng chỉ ngoại ngữ, tin học

Sắp tới đây khi tuyển dụng, nâng ngạch, bổ nhiệm công chức, viên chức sẽ giảm thiểu quy định về chứng chỉ ngoại ngữ, tin học.

Quy định về hình phạt tù chung thân Bộ luật Hình sự năm 2015

NCS. MẠC MINH QUANG (Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội)

Sáp nhập 3 văn phòng: Làm sao để không 'nhập vào rồi lại tách ra'?

Quá trình thí điểm hợp nhất ba Văn phòng ở một số địa phương đã nảy sinh những bất cập cần được nghiên cứu thấu đáo trước khi triển khai diện rộng.

Cần mở rộng phạm vi chia sẻ rủi ro cho nhà đầu tư trong các dự án PPP

Tại phiên thảo luận tổ sáng 11/11 về dự án Luật Đầu tư theo phương thức đối tác công tư (PPP), Phó Trưởng đoàn phụ trách Đoàn ĐBQH tỉnh Hà Tĩnh - Nguyễn Văn Sơn và đại biểu Lê Anh Tuấn - Ủy viên Thường trực Ủy ban Đối ngoại của Quốc hội đã có những ý kiến góp ý để hoàn thiện, đảm bảo tính khả thi của dự án Luật này.

Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam: 20 năm dựng xây và phát triển

Sau 20 năm triển khai chính sách bảo hiểm tiền gửi, Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam từng bước khẳng định được vai trò bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của người gửi tiền...

Sắp xếp cơ học sẽ không bảo đảm điều kiện dạy và học

Trước sự quan tâm của các đại biểu Quốc hội trong phần chất vấn và trả lời chất vấn của Bộ trưởng Bộ Nội vụ về vấn đề biên chế giáo viên và sắp xếp các cơ sở giáo dục phổ thông, Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo Phùng Xuân Nhạ đã tham gia giải trình, làm rõ, trả lời những vấn đề mà các đại biểu Quốc hội quan tâm.

Việt Nam tích cực đóng góp vào sự phát triển của luật pháp quốc tế

Đoàn Việt Nam (gồm đại diện Bộ Ngoại giao, Bộ Quốc phòng, Bộ Công an và Bộ Tư pháp) đã tham dự kỳ họp thường niên lần thứ 58 của Tổ chức Tham vấn pháp luật Á-Phi (AALCO) tại Tanzania.

Bộ trưởng Đinh Tiến Dũng giải trình một số vấn đề về Luật Chứng khoán (sửa đổi)

Sáng 22/10, Quốc hội đã thảo luận tại hội trường về dự án Luật Chứng khoán (sửa đổi). Sau khi lắng nghe các ý kiến đại biểu, Bộ trưởng Bộ Tài chính Đinh Tiến Dũng đã có phát biểu giải trình, tiếp thu về các nội dung được đóng góp cho dự thảo Luật.

Ủy ban Tài chính - Ngân sách thẩm tra dự thảo Nghị định quy định thủ tục hải quan thông qua Hệ thống quá cảnh hải quan asean

Chiều ngày 26/8, tại Nhà Quốc hội, dưới sự chủ trì của Chủ nhiệm Ủy ban Tài chính – Ngân sách Nguyễn Đức Hải, Ủy ban Tài chính – Ngân sách của Quốc hội họp thẩm tra dự thảo Nghị định quy định thủ tục hải quan, kiểm tra, giám sát hải quản đối với hàng hóa quá cảnh thông qua Hệ thống quá cảnh hải quan ASEAN để thực hiện Nghị định thư 7 về Hệ thống quá cảnh hải quan.

Đấu tranh chống những luận điệu xuyên tạc về nhân quyền ở Việt Nam (Kỳ 4) Không ngừng hoàn thiện cơ sở pháp lý về quyền con người

PGS.TS Hoàng Văn Nghĩa, Vụ trưởng Vụ hợp tác Quốc tế - Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh cho rằng, sự trở lại của Chương 2 liên quan đến quyền con người tại Hiến pháp 2013 đã thể hiện rõ tư duy lập hiến rất phù hợp với chủ trương, đường lối nhất quán, xuyên suốt của Đảng ta là luôn tôn trọng quyền con người, xem quyền con người là bản chất, mục tiêu, lý tưởng của chế độ XHCN.

Chồng chéo luật gây khó khăn cho doanh nghiệp

Cải cách thể chế, cải cách thủ tục hành chính là một trong những mối quan tâm hàng đầu của Chính phủ để tạo môi trường thông thoáng cho đầu tư kinh doanh, tạo động lực mới cho sự phát triển của đất nước.

Tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin trong phổ biến pháp luật

Chiều 31/7, Thứ trưởng Bộ Tư pháp Phan Chí Hiếu đã làm việc với Vụ Phổ biến, giáo dục pháp luật (PBGDPL) về tình hình thực hiện Đề án tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin (CNTT) trong công tác PBGDPL giai đoạn 2019 – 2021.

Mở rộng đối tượng hưởng chính sách người có công

Pháp lệnh ưu đãi người có công với cách mạng sẽ mở rộng đối tượng người bị địch bắt tù đày. Vợ, chồng liệt sĩ tái giá cũng được hưởng BHYT…

25 năm phê chuẩn UNCLOS: Việt Nam luôn đấu tranh bảo vệ luật pháp quốc tế

Là một quốc gia ven biển, Việt Nam luôn đi đầu và không ngừng nỗ lực trong việc thực hiện Công ước Liên Hợp Quốc về Luật Biển năm 1982.