Hàng xóm của nhà độc tài Hitler tiết lộ bí mật 'động trời'

Năm 1929, nhà độc tài Hitler chuyển đến sống tại tòa nhà Prinzregentenplatz ở Munich, Đức. Một người hàng xóm của y đã có những chia sẻ về trùm phát xít Đức quốc xã, bao gồm lần gặp đầu tiên.

Phát huy hào khí tháng Tám và Quốc khánh 2/9: Xây dựng Thủ đô giàu đẹp

Hà Nội những ngày mùa thu tháng Tám, Đảng bộ, chính quyền, toàn hệ thống chính trị, quân và dân Thủ đô đang nỗ lực không ngừng để đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng nhằm hoàn thành, hoàn thành xuất sắc các nhiệm vụ, mục tiêu mà Nghị quyết Đại hội Đảng bộ Thành phố lần thứ XVII đề ra.

Kỷ niệm 85 năm ngày nổ ra Thế chiến II: Khẳng định giá trị của hòa bình

Theo Đài phát thanh Ba Lan, ngày 1-9, lễ tưởng niệm 85 năm ngày nổ ra Thế chiến II sẽ được tổ chức nhiều nơi ở Ba Lan, để nhắc nhở người dân Ba Lan và thế giới về giá trị của hòa bình.

Những bài học lịch sử giá trị của việc giải phóng Thủ đô Paris

Sau cuộc đổ bộ quy mô lớn nhất trong lịch sử lên Normandy, việc giải phóng Thủ đô Paris của nước Pháp - thành phố được mệnh danh là 'kinh đô ánh sáng' đã ghi những dấu ấn quan trọng đánh bại phát xít Đức, giúp chấm dứt Chiến tranh Thế giới thứ hai.

Giải mã dự án chế tạo siêu pháo 'chết yểu' của phát xít Đức

Trong giai đoạn cuối Thế chiến 2, Hitler và chính quyền phát xít Đức đẩy mạnh phát triển vũ khí mới nhằm thay đổi cục diện. Dự án chế tạo siêu pháo tự hành Landkreuzer P1500 Monster được Hitler đặt nhiều kỳ vọng nhưng 'chết yểu'.

CÁCH MẠNG THÁNG TÁM - MỘT KỲ TÍCH LỊCH SỬ

GS.TS VŨ VĂN HIỀN - Nguyên Ủy viên Trung ương Đảng, nguyên Tổng Biên tập Tạp chí Cộng sản, nguyên Phó Chủ tịch Hội đồng Lý luận Trung ương

Tại sao trận vòng cung Kursk khiến phát xít Đức thất bại ở Mặt trận phía Đông?

Trận vòng cung Kursk xét về quy mô, kết quả và ảnh hưởng quân sự - chính trị được đánh giá là một trong những trận đánh then chốt của Thế chiến thứ 2.

Xuất hiện video lính Ukraine đội mũ phát xít Đức và chế nhạo dân thường ở Nga

Phóng viên chiến trường người Nga Alexander Kots vừa chia sẻ một đoạn video lên tài khoản cá nhân trên mạng xã hội X cho thấy lính Ukraine đang có hành vi không đẹp với một ông lão người Nga.

Mục đích rùng rợn của Hitler khi ban hành luật Nuremberg

Sau khi lên nắm quyền ở Đức năm 1933, trùm phát xít Hitler đã cho ban hành Luật Nuremberg. Theo đó, nhà tộc tài Đức quốc xã cấm người Đức kết hôn với người Do Thái để theo đuổi chủng tộc thượng đẳng Aryan.

Đại tướng Phan Văn Giang dự Lễ khánh thành Đài tưởng niệm các chiến sĩ tình nguyện quốc tế Việt Nam tại Nga

Sáng 12-8 (giờ Moscow), Đại tướng Phan Văn Giang, Ủy viên Bộ Chính trị, Phó bí thư Quân ủy Trung ương, Bộ trưởng Bộ Quốc phòng Việt Nam dẫn đầu đoàn đại biểu cấp cao Bộ Quốc phòng Việt Nam tham dự Lễ khánh thành Đài tưởng niệm các chiến sĩ tình nguyện quốc tế Việt Nam tham gia chiến đấu bảo vệ Thủ đô Moscow trong Chiến tranh Vệ quốc vĩ đại (1941 - 1945). Thượng tướng Viktor Petrovich Goremykin, Thứ trưởng Bộ Quốc phòng, Tổng cục trưởng Tổng cục Chính trị Quân sự các Lực lượng vũ trang Liên bang Nga chủ trì buổi lễ.

Mỹ cung cấp chương trình Lend-Lease 500 tỷ USD cho Ukraine nếu ông Trump thắng cử?

Chương trình Lend-Lease đang bị Tổng thống Biden giữ lại nhiều khả năng sẽ được triển khai nếu ông Trump giành chiến thắng trong cuộc bầu cử sắp tới.

Trận chiến báo hiệu kết thúc 'triều đại' của trùm phát xít Hitler

Trận Ardennes là cuộc tấn công lớn cuối cùng của Đức trên Mặt trận phía Tây của Thế chiến 2. Dù gây tổn thất không nhỏ cho quân Đồng Minh nhưng cuối cùng Đức quốc xã vẫn thảm bại, báo hiệu kết thúc 'triều đại' của trùm phát xít Hitler.

Loạt sự thật gây sốc về trùm phát xít Hitler

Là người đứng đầu chính quyền Đức quốc xã từ năm 1933 - 1945, trùm phát xít Hitler gây sốc với nhiều bí mật khó tin. Trong số này, nhà tộc tài sở hữu khối tài sản kếch xù.

Triển lãm 'Những ký ức không quên' kỷ niệm 80 năm Ngày giải phóng Belarus

Triển lãm 'Những ký ức không quên' nhằm ôn lại những ký ức không thể nào quên về cuộc chiến đấu anh dũng, kiên cường của Hồng quân Liên Xô và nhân dân Belarus trong cuộc chiến tranh giải phóng đất nước Belarus.

Các bác sĩ 'tử thần' làm việc cho trùm phát xít Hitler thế nào?

Theo nghiên cứu của các chuyên gia, hàng trăm bác sĩ, chuyên gia y tế đã tham gia đảng Quốc xã. Họ đã tiếp tay cho tội ác của trùm phát xít Hitler khi tiến hành nhiều thí nghiệm hãi hùng đối với tù nhân ở các trại tập trung.

Triển lãm 'Những ký ức không quên'

Nhân kỷ niệm 80 năm Ngày Giải phóng Belarus trong cuộc chiến tranh vệ quốc vĩ đại (3/7/1944-3/7/2024), Bảo tàng Lịch sử Quân sự Việt Nam phối hợp với Đại sứ quán nước Cộng hòa Belarus tại Việt Nam tổ chức trưng bày triển lãm 'Những ký ức không quên'.

Hũ đất của pháo đài Brest Thủ tướng Belarus tặng Việt Nam

Thủ tướng Belarus Roman Golovchenko tặng Bảo tàng Lịch sử Quân sự Việt Nam một đầu đạn chứa đất pháo đài Brest, nhân chuyến thăm Việt Nam hồi tháng 12/2023.

Thợ lặn thám hiểm xác tàu ngầm U-boat của Đức quốc xã

Một đoàn thám hiểm đã chụp được những bức ảnh về xác tàu ngầm U-boat của Đức quốc xã 'ngủ vùi' ở Đại Tây Dương, ngoài khơi bờ biển Cornwall, Anh. Tàu ngầm này 'mất tích' vào tháng 3/1945.

Người Do Thái ở Pháp bỏ phiếu cho một đảng có quá khứ... bài Do Thái

Những thông điệp của ứng cử viên cực hữu Marine Le Pen và sự tức giận với các đảng cánh tả về vấn đề Israel tạo ra tình thế tiến thoái lưỡng nan đối với cử tri Do Thái. Nhiều người trong số họ đã bỏ qua quá khứ để bầu cho đảng cực hữu Tập hợp Quốc gia (RN).

Bảo tàng tưởng niệm phòng thủ và bao vây Leningrad

Trong cuộc Chiến tranh Vệ quốc Vĩ đại, để viết nên trang sử hào hùng của mình, các dân tộc Liên Xô đã phải vượt qua nhiều thử thách khắc nghiệt, đắng cay và đau buồn. Một trong những dấu ấn lịch sử trọng cuộc chiến hào hùng đó là gần 900 ngày kiên cường của người dân Leningrad và các chiến sĩ Hồng quân. Nhân 'Ngày Tưởng nhớ và Đau thương' của Nga (22/6/1941 – 22/6/2024) - ngày đánh dấu Phát xít Đức phát động cuộc tấn công xâm lược Liên Xô, mời quý vị cùng PV TTXVN tại địa bàn đến thăm Bảo tàng tưởng niệm phòng thủ và bao vây Leningrad.

Hé lộ dự án vũ khí thất bại của Anh thực hiện những năm 1940

Trong Thế chiến 2, Anh đã nghiên cứu, chế tạo Panjandrum - loại vũ khí có thể mang theo chất nổ để công phá hệ thống phòng thủ kiên cố của phát xít Đức. Khi thử nghiệm, Panjandrum khiến giới chức trách thất vọng vì không an toàn.

Bí ẩn bộ ria mép huyền thoại của trùm phát xít Hitler

Trong các hình ảnh tuyên truyền, trùm phát xít Hitler luôn xuất hiện với diện mạo nghiêm nghị. Đặc biệt, nhà lãnh đạo Đức quốc xã để bộ ria mép bàn chải đánh răng. Việc Hitler để kiểu ria mép này khiến nhiều người tò mò.

Phát hiện xác tàu ngầm, lộ bằng chứng Hitler bỏ trốn sau 1945?

Xác tàu ngầm U-3523 được phát hiện nằm dưới đáy biển Bắc giữa Đan Mạch và Na Uy. Điều này làm dấy lên đồn đoán cho rằng trùm phát xít Đức đã bỏ trốn sang Nam Mỹ bằng tàu ngầm này thay vì tự sát ở Berlin năm 1945.

Chương trình Lend-Lease của Mỹ: Từ Chiến tranh thế giới thứ hai đến cuộc chiến Ukraina

Chiến tranh là phương thức làm giàu nhanh nhất của nước Mỹ. Sau Chiến tranh thế giới thứ nhất, nước Mỹ từ con nợ trở thành chủ nợ của các nước châu Âu. Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, nước Mỹ trở thành cường quốc giàu mạnh nhất thế giới. Cuộc chiến tranh thế giới phức hợp với tâm điểm là Ukraina sẽ đưa Mỹ thoát khỏi cuộc khủng hoảng hệ thống và có thể duy trì trật tự thế giới đơn cực sau Chiến tranh lạnh đang đứng trước nguy cơ sụp đổ.

Lính phát xít Đức thích nhất chiến lợi phẩm nào trong Thế chiến 2

Lính Đức quốc xã thường lấy một số chiến lợi phẩm của Liên Xô khi tham gia Thế chiến 2. Thứ lính Đức thích nhất là mũ sắt SSh-39, SSh-40.

Giật mình 'thần dược' của binh lính Hồng quân Liên Xô trong Thế chiến 2

Mỗi binh sĩ Hồng quân Liên Xô được cung cấp 100 ml rượu vodka/ngày trong thời kỳ Thế chiến 2. Loại đồ uống này giúp họ giảm bớt căng thẳng, giữ ấm cơ thể...

Giải mã thú vị về cuộc đổ bộ lớn nhất lịch sử

Vào tháng 6/1944, quân Đồng minh đã đổ bộ lên bãi biển Normandy (Pháp). Đó là cuộc đổ bộ quy mô lớn nhất lịch sử nhân loại từ trước đến nay. Nhiều sự thật về sự kiện này khiến công chúng tò mò.

Phát xít Đức mắc lừa dịch bệnh giả, nhiều người Do Thái được cứu sống

Vào mùa Thu năm 1943, một dịch bệnh bí ẩn mang tên 'Hội chứng K' bùng phát ở Rome, Italy. Theo đó, hàng trăm người Do Thái thoát khỏi cuộc diệt chủng của phát xít Đức.

Ukraine bắn hạ 17 UAV của Nga, Mỹ gửi thêm 225 triệu USD viện trợ cho Kiev

Ngày 7-6, Al Jazeera dẫn nguồn tin không quân Ukraine cho biết, lực lượng này đã bắn hạ 17/18 máy bay không người lái (UAV) trong một cuộc tấn công của Nga.

Nhất cử lưỡng tiện

Tổng thống Mỹ Joe Biden đã tới Pháp tham dự lễ kỷ niệm 80 năm D-Day, sự kiện đánh dấu quân đồng minh, trong đó có 73.000 binh sĩ Mỹ, đổ bộ vào bờ biển Normandy ngày 6/6/1944, mở ra mặt trận thứ hai trong Chiến tranh Thế giới thứ hai, tạo ra bước ngoặt quan trọng trong cuộc chiến chống phát xít Đức.

Normandy chuẩn bị kỷ niệm 80 năm ngày D-day

Nước Pháp đang hoàn tất công tác chuẩn bị cho lễ kỷ niệm 80 năm ngày quân đồng minh đổ bộ vào vùng biển Normandy. Đây được xem là chiến dịch đổ bộ lớn nhất trong lịch sử, đánh dấu sự khởi đầu giải phóng nước Pháp và Châu Âu khỏi Đức Quốc xã.

Nguồn gốc và ý nghĩa Ngày Quốc tế Thiếu nhi

Ai cũng biết 1/6 là Ngày Quốc tế Thiếu nhi, tuy nhiên không nhiều người biết ngày lễ này có nguồn gốc từ những sự kiện bi thảm trong lịch sử.

Ngày 1/6 là ngày gì?

Ngày Quốc tế Thiếu nhi bắt nguồn từ những sự kiện đau thương trong Chiến tranh Thế giới thứ hai, ngày nay được xem như Tết của trẻ em.

Nguồn gốc của ngày Quốc tế Thiếu nhi 1/6

Ngày Quốc tế Thiếu nhi 1/6 là dịp đặc biệt dành riêng cho trẻ em trên toàn thế giới, nhằm bảo vệ quyền lợi và lợi ích hợp pháp của các em. Hãy cùng tìm hiểu về nguồn gốc và ý nghĩa của ngày lễ quan trọng này.

Ngày Quốc tế Thiếu nhi 2024 là thứ mấy?

1/6 hàng năm là ngày hội của trẻ em; bạn có biết Ngày Quốc tế Thiếu nhi 2024 nhằm vào thứ mấy?

1/6 là ngày gì, các nước tổ chức quốc tế thiếu nhi ngày nào?

Ngày 1/6 là ngày Quốc tế Thiếu nhi, là ngày Tết dành riêng cho trẻ em. Trong ngày 1/6, các em không chỉ được nhận những lời chúc mừng đầy yêu thương của ông bà, cha mẹ, người thân mà còn được nhận các món quà đặc biệt.

Ngày 1/6 là ngày gì? Nguồn gốc, ý nghĩa ngày Quốc tế thiếu nhi 1/6

Ngày Quốc tế Thiếu nhi 1/6 là một ngày lễ quan trọng được xem như Tết thiếu nhi dành cho trẻ em và được cả gia đình và xã hội quan tâm.

Nguồn gốc và ý nghĩa ngày Quốc tế Thiếu nhi 1/6 có thể bạn chưa biết

Năm 1949, Liên đoàn Phụ nữ dân chủ Quốc tế quyết định lấy ngày 1/6 hàng năm làm ngày Quốc tế Thiếu nhi. Vào dịp này, trẻ được vui chơi, nhận những món quà ý nghĩa từ người thân.

Trong Thế chiến thứ 2, khi cuộc tấn công đường không khủng khiếp của phát xít Đức xảy ra, những chiếc tiêm kích Spitfire của Không quân Hoàng gia Anh đã bẻ gãy cuộc tấn công này và cứu nước Anh.

Bộ trưởng Quốc phòng Mỹ và Trung Quốc sẽ hội đàm trực tiếp

Ngày 24/5, Lầu Năm Góc cho biết Bộ trưởng Quốc phòng Mỹ Lloyd Austin đang lên kế hoạch tổ chức các cuộc hội đàm với người đồng cấp Trung Quốc Đổng Quân vào tuần tới bên lề một hội nghị an ninh cấp cao tại Singapore.

Lạnh toát người những thị trấn 'ma' rùng rợn nhất Trái Đất

Sau nhiều năm bị bỏ hoang, không còn nhiều người sinh sống, những 'thị trấn ma' này trở thành điểm đến yêu thích của người ưa mạo hiểm, trải nghiệm cảm giác ma quái rùng rợn.

Người lính Liên Xô lập kỷ lục tiêu diệt xe tăng Đức quốc xã

Dmitry Lavrinenko lập kỷ lục ấn tượng khi đơn vị của ông tiêu diệt được 52 xe tăng của phát xít Đức chỉ trong hai tháng rưỡi. Theo đó, người lính Liên Xô này khiến quân Đức tổn thất to lớn.

Rùng mình thí nghiệm quái đản trên tù nhân của Đức quốc xã

Trong Thế chiến 2, Đức quốc xã đã thực hiện một số thí nghiệm hãi hùng tiến hành trên tù nhân trong các trại tập trung. Theo đó, hàng ngàn người, bao gồm cả trẻ em trở thành đối tượng thí nghiệm và tử vong.

Cuba kỷ niệm Ngày chiến thắng chủ nghĩa phát xít

Theo phóng viên TTXVN tại Cuba, ngày 9/5, hàng trăm người đã tập trung tại Lăng Chiến sĩ quốc tế Liên Xô ở thủ đô La Habana để tưởng nhớ những người đã ngã xuống trong cuộc Chiến tranh Vệ quốc vĩ đại (1941-1945).