Hình ảnh ấn tượng ở lễ duyệt binh mừng Ngày Chiến thắng của Nga

Ngày đánh dấu chiến thắng Phát xít Đức trong Chiến tranh Vệ quốc vĩ đại là một trong những ngày lễ quan trọng nhất ở Nga.

Những nét chính trong bài phát biểu 8 phút của ông Putin nhân Ngày Chiến thắng

Trong bài phát biểu dài 8 phút tại lễ duyệt binh kỷ niệm Ngày Chiến thắng 9/5 trong Thế chiến II, Tổng thống Putin khẳng định Nga sẽ làm mọi thứ trong khả năng để ngăn ngừa 'xung đột toàn cầu' nhưng sẽ không chấp nhận bất cứ mối đe dọa nào nhằm vào quốc gia này.

Cuộc chiến đẫm máu chiếm trụ sở Quốc hội Đức quốc xã của Liên Xô

Vào cuối tháng 4/1945, Hồng quân Liên Xô đã có một cuộc chiến khốc liệt, đẫm máu với lực lượng phát xít Đức nhằm chiếm được trụ sở Quốc hội của nước này. Theo ước tính, hơn 2.500 lính Đức tử trận trong sự kiện đó.

Ngày 9/5 đã trở thành ngày lễ chính ở nước Nga hiện đại như thế nào?

Ngày Chiến thắng 9/5 đã trở thành một ngày lễ đặc biệt ở Nga, kỷ niệm Chiến thắng của Liên Xô trước phát xít Đức trong cuộc Chiến tranh vệ quốc vĩ đại 1941-1945. Tuy nhiên, các lễ kỷ niệm được tổ chức theo hình thực hiện tại cách đây không lâu và một số truyền thống quan trọng chỉ mới được thiết lập gần đây.

Tại sao lễ duyệt binh Ngày Chiến thắng lại được tổ chức hằng năm tại Nga?

Trong nhiều thập kỷ qua, trong những cuộc điều tra xã hội học tại Nga, chiến thắng trong Chiến tranh Vệ quốc vĩ đại (1941-1945) luôn được coi là sự kiện khiến người dân Nga tự hào nhất trong thời kỳ lịch sử đương đại.

Phe Đồng minh đã hỗ trợ Liên Xô những vũ khí gì trong Chiến tranh Vệ quốc vĩ đại?

Trong Chiến tranh Vệ quốc vĩ đại, do thiệt hại và yếu thế ở giai đoạn đầu cuộc chiến, Liên Xô thiếu rất nhiều phương tiện quân sự phục vụ mặt trận. Điều này đã được bù đắp đáng kể nhờ Chương trình Lend-Lease (Cho vay - Cho thuê) của phe Đồng minh, nhưng không phải là miễn phí.

Kinh ngạc loạt vũ khí 'kỳ quặc' trong Chiến tranh thế giới 2

Trong Chiến tranh thế giới 2, một số nước đã nghiên cứu, chế tạo nhiều vũ khí nhằm chiếm được ưu thế trên chiến trường. Trong số này, một số vũ khí 'kỳ quặc' được sử dụng trên chiến trường.

Trùm phát xít Hitler 'trả giá đắt' thế nào khi xâm lược Liên Xô?

Vào tháng 6/1941, trùm phát xít Hitler bất ngờ thực hiện cuộc tấn công xâm lược Liên Xô. Đây được cho là chiến dịch xâm lược đẫm máu nhất của Đức quốc xã. Hitler đã phải 'trả giá đắt' cho chiến dịch này.

Tại sao trận Vòng cung Kursk đã kết thúc mọi tham vọng của phát xít Đức ở Mặt trận phía Đông?

Ngày 5-7-1943, một trong những chiến dịch quan trọng nhất trong lịch sử Chiến tranh Thế giới lần thứ hai bắt đầu gần thị trấn Kursk. Đây là trận chiến quyết định liệu phát xít Đức có thể giành lại thế chủ động chiến lược trong cuộc chiến với Hồng quân Liên Xô, sau thất bại thảm hại ở thành phố Stalingrad hay không?

Israel tưởng niệm các nạn nhân thảm họa diệt chủng Holocaust

Người Israel trên khắp đất nước đã cùng nhau tưởng niệm các nạn nhân người Do Thái trong Ngày Tưởng niệm Holocaust hàng năm.

Nga vừa giải mật những thông tin gì về trợ lý của trùm phát xít Adolf Hitler?

Tổng cục An ninh Liên bang (FSB) của Nga phụ trách vùng Ivanovo vừa giải mật một tài liệu của Otto Günsche-phụ tá của lãnh đạo Đức quốc xã Adolf Hitler-liên quan tới khả năng tạo lập liên minh mới của phát xít Đức để chống lại Liên Xô.

Cảnh hoang tàn lạnh gáy ở Chasov Yar do giao tranh khốc liệt Nga - Ukraine

Thị trấn Chasov Yar (Ukraine) trở thành tử địa do giao tranh khốc liệt giữa quân đội Nga và Ukraine, không còn tòa nhà nào nguyên vẹn tại đây.

Những vị tướng Hồng quân kiên trung, quyết không đầu hàng phát xít Đức

Trong giai đoạn đầu của Chiến tranh Vệ quốc Vĩ đại, khi Hồng quân chịu nhiều thất bại quân sự khi phát xít Đức bất ngờ tấn công, nhiều chỉ huy, tướng lĩnh Liên Xô đã rơi vào tay chúng. Phần lớn trong số họ đã quyết không hợp tác với phát xít.

Số phận những 'nữ đồ tể' của trùm phát xít Hitler sau năm 1945

Trong Thế chiến 2, nhiều phụ nữ làm việc trong các trại tử thần khét tiếng của Hitler. Những 'nữ đồ tể' này đã góp phần gây ra cái chết của khoảng 6 triệu người Do Thái nên phải 'trả giá đắt' sau khi chiến tranh kết thúc.

Hồng quân Liên Xô đánh chiếm trụ sở Quốc hội Đức Quốc xã thế nào 79 năm trước?

Đã có một trận chiến đẫm máu tại khu vực trụ sở Quốc hội phát xít Đức vào cuối tháng 4/1945 khi Hồng quân Liên Xô quyết tâm tiến công và chiếm bằng được nơi này, còn lính phát xít Đức thì nỗ lực cố thủ đến cùng.

Bí ẩn loạt kho báu tỷ đô, mãi vẫn 'bặt vô âm tín'

Một số kho báu tỷ đô mất tích bí ẩn trong thời gian qua. Theo đó, nhiều chuyên gia đã đi tìm chúng nhưng vẫn chưa thành công. Thậm chí, một vài người bỏ mạng khi đi tìm kho báu.

Vasily Zaitsev đã trở thành xạ thủ bắn tỉa nổi tiếng của Hồng quân như thế nào?

Ít người biết rằng trước khi trở thành tay súng bắn tỉa nổi tiếng trong Chiến tranh Vệ quốc Vĩ đại, chiến sĩ Hồng quân Vasily Zaitsev lại là nhân viên phòng tài chính tại Hạm đội Thái Bình Dương.

Người dân Nga đổ xô đi chứng kiến 'chiến lợi phẩm' khí tài từ Ukraine

Khí tài quân sự được sản xuất tại các nước phương Tây mà Nga tịch thu đã được trưng bày ở Moscow trong ngày thứ Tư tại một triển lãm.

Những 'Ace xe tăng' nổi tiếng của Hồng quân Liên Xô trong Chiến tranh thế giới lần thứ 2

Khi nói tới những chỉ huy xe tăng hay 'Ace xe tăng' nổi tiếng thế giới, nhiều người sẽ nghĩ ngay tới Michael Wittmann hay 'Nam tước đen' của phát xít Đức. Tuy nhiên, Hồng quân Liên Xô cũng có những chỉ huy xe tăng tài năng không kém cạnh.

Tháng 5 có những ngày lễ gì?

Tháng 5 năm nay, trong nước và quốc tế có những ngày lễ gì? Những ngày lễ nào, người dân được nghỉ? Dưới đây là một số ngày lễ quan trọng trong tháng 5.

Hồng quân Liên Xô giành chiến thắng trong Chiến tranh Vệ quốc vĩ đại như thế nào?

Liên Xô đã phải chịu những tổn thất khủng khiếp để giành được chiến thắng trong Chiến tranh thế giới lần thứ 2 hay còn được biết tới với tên gọi Chiến tranh Vệ quốc vĩ đại (đối với nhân dân Liên Xô).

10 bức ảnh hiếm độc trong lịch sử, ai xem cũng bất ngờ

Thông qua những bức ảnh lịch sử được lưu giữ đến ngày nay, công chúng có góc nhìn chân thật về giai đoạn đã qua. Trong số này, nhiều người bất ngờ về những câu chuyện thú vị liên quan đến các bức ảnh.

Tháng 5 có ngày lễ và các sự kiện nào đặc biệt?

Tháng 5 là tháng có rất nhiều ngày lễ lớn quan trọng ở cả trong nước và quốc tế.

Liên Xô đã 'đơn thương, độc mã' giải phóng Berlin như thế nào?

Chiến dịch giải phóng Berlin là hoạt động quân sự quy mô lớn cuối cùng diễn ra ở châu Âu trong Chiến tranh thế giới thứ hai.

Loạt ảnh đắt giá, khó quên trong Chiến tranh thế giới 2

Các nhiếp ảnh gia đã chụp được nhiều khoảnh khắc đắt giá trong Chiến tranh thế giới 2. Nhờ những bức ảnh này, công chúng hiểu được phần nào cuộc chiến thảm khốc nhất lịch sử nhân loại.

Vì sao trùm phát xít Hitler không tấn công Mỹ bằng vũ khí sinh học?

Năm 1943, các nhà khoa học Đức quốc xã trình lên trùm phát xít Hitler kế hoạch tấn công Mỹ bằng vũ khí sinh học. Tuy nhiên, nhà độc tài bác bỏ kế hoạch này. Vì sao lại vậy?

Tổng tư lệnh Ukraine nhận định mục tiêu tiếp theo của Nga ở miền đông

Tổng tư lệnh các lực lượng vũ trang Ukraine nhận định, Nga nhắm mục tiêu chiếm thị trấn Chasiv Yar trước ngày 9/5, tạo tiền đề cho một trận giao tranh quan trọng nhằm giành kiểm soát vùng miền đông.

Vì sao chiến hạm mạnh nhất của Hitler bị đánh chìm thê thảm?

Trong Thế chiến 2, Bismarck là chiến hạm mạnh nhất của phát xít Đức. Vào tháng 5/1941, Hải quân Anh đã mở cuộc tấn công quy mô lớn với sự tham gia của hơn 50 tàu chiến để đánh chìm thiết giáp hạm Bismarck.

Chiến dịch cuối cùng của Hitler, 200.000 người thương vong

Hơn 1 triệu quân tham chiến của cả hai phe Mỹ và phát xít Đức, 200.000 người thương vong đánh dấu một trong những trận chiến có thương vong lớn nhất trong Thế chiến 2.

Hitler có thể lật ngược tình thế nếu có siêu vũ khí nào?

Trong giai đoạn cuối Thế chiến 2, phát xít Đức đã nghiên cứu, phát triển mẫu máy bay ném bom tàng hình Horten Ho 2-29. Nếu được chế tạo sớm hơn vì siêu vũ khí này có thể giúp Hitler lật ngược tình thế.

Thân tín kể lại những ngày cuối đời của trùm phát xít Hitler

Theo tài liệu giải mật của Tổng cục An ninh Liên bang Nga (FSB), Trung tướng Hans Baur đã làm việc cho trùm phát xít Hitler hơn 10 năm. Baur đã tiết lộ thời khắc cuối cùng của nhà độc tài Đức quốc xã.

Điều ít biết về Đội vệ binh Thụy Sĩ của Tòa Thánh Vatican

Đội vệ binh Thụy Sĩ với quân số 135 người đang làm nhiệm vụ bảo vệ Giáo hoàng và Thành Vatican, nhiệm vụ mà lực lượng này đã thực hiện suốt hơn 500 năm qua.

Bão tố Xô Viết phần 1: Chiến dịch Barbarossa

Mùa xuân năm 1941, phát xít Đức đang thống trị châu Âu. Pháp và Ba Lan đang bị chiếm đóng. Chỉ còn nước Anh còn tiếp tục chiến đấu. Giờ đây, nước Đức Quốc xã quyết định xoay trục về hướng Đông, mục tiêu là Liên bang Soviet, vùng đất mà Hitler vẫn hằng mơ ước để xây dựng đế chế mới.

Đồng Minh có thể phải đầu hàng trước vũ khí này của Hitler

Ít người biết rằng, mẫu máy bay tàng hình đầu tiên của Mỹ, F-117A Nighthawk và sau này là máy bay ném bom chiến lược B-2, bắt nguồn từ một loại máy bay đáng gờm được phát triển dưới thời phát xít Đức.

Bí ẩn kho báu đầy vàng ròng dưới đáy hồ Toplitz

Hồ Toplitz ở Áo là một nơi có địa hình hiểm trở và rất khó tiếp cận bằng đường bộ. Trung bình mỗi năm, hồ đóng băng trong suốt 5 tháng vì thời tiết lạnh giá.

Soi chiến thuật ngụy trang của Liên Xô khiến phát xít Đức 'tức điên'

Vào tháng 6/1941, phát xít Đức bất ngờ tấn công xâm lược Liên Xô. Trước các cuộc ném bom dữ dội của quân Đức, Hồng quân Liên Xô đã thực hiện chiến thuật ngụy trang tài tình để bảo vệ các công trình quan trọng ở Moscow.

Khẩu súng trường tấn công FG-42 rất được kỳ vọng của Đức hóa ra là một thất bại khi không thể cạnh tranh nổi với 'người em' Stg-44 và sớm rơi vào quên lãng.

Stg-44, nguồn cảm hứng của mọi khẩu súng trường tấn công

Súng trường tấn công Stg-44 được chế tạo từ thời phát xít Đức, và nhanh chóng trở thành nguồn cảm hứng của mọi khẩu súng trường tấn công hiện đại.

Hitler có thể đánh bại đồng minh nếu sớm có vũ khí này

Nếu phát xít Đức còn thời gian hoàn chỉnh Horten Ho 2-29, máy bay ném bom tàng hình đáng gờm này có thể xoay chuyển cục diện trên chiến trường, gây thiệt hại đáng kể đối với phe đồng minh.

Hitler sống sót, bỏ trốn sang Argentina?

Ba bức ảnh được cho là chứng minh trùm phát xít Đức Adolf Hitler bỏ trốn đến Argentina sau Thế Chiến 2.

Khó hiểu vũ khí 'dị' nửa xe máy nửa xe tăng của phát xít Đức

Trong Thế chiến 2, phát xít Đức nghiên cứu và chế tạo nhiều vũ khí nhằm chiếm lợi thế trước quân Đồng minh. Trong số này, một vũ khí 'dị' có tên Kettenkrad, là vũ khí nửa xe máy nửa xe tăng chưa từng xuất hiện trong lịch sử.

Vẽ ra chiến dịch Barbarossa, Hitler ôm hận

Khi chiến dịch Barbarossa được vạch ra, Hitler cho rằng đây sẽ là chiến thắng dễ dàng cho Đức quốc xã nhưng thực tế chứng minh điều ngược lại.

Vasily Zaitsev - Tay súng bắn tỉa số 1 trong trận chiến Stalingrad lịch sử

Trong cuộc đối đầu với phát xít Đức, Hồng quân sử dụng nhiều xạ thủ bắn tỉa. Zaitsev là một tay súng như thế, nổi tiếng trong trận Stalingrad với tố chất bắn tỉa bẩm sinh và tư duy chiến thuật sắc sảo.

'Bông huệ trắng' Lydia Litvyak: Nữ phi công thiện chiến của Liên Xô

Không phải chỉ các nam phi công mới là anh hùng bắn hạ máy bay của phát xít Đức trong Thế chiến thứ hai. Các nữ phi công Liên Xô cũng lập được nhiều thành tích bắn hạ máy địch và ghi tên mình vào lịch sử, trong đó có Lidya Litvyak.

5 phi công hạng ace của Đức Quốc xã bị Hồng quân Liên Xô bắn rơi

Các phi công hạng ace này của phát xít Đức gây nhiều tổn thất cho Hồng quân trong Thế chiến II. Hạng ace có nghĩa là đã bắn hạ được tối thiểu 5 máy bay đối phương. Không quân Liên Xô đã phải nỗ lực săn đuổi và bắn rơi các đối tượng này.

'Kỳ quan thứ 8' của nhân loại biến mất trong Thế chiến 2 thế nào?

Được mệnh danh là 'kỳ quan thứ 8' của nhân loại, Căn phòng Hổ phách là kho báu quý giá của Nga được chế tác từ hơn 6 tấn hổ phách và nhiều loại đá quý. Tuy nhiên, nó biến mất bí ẩn trong Thế chiến 2.

Ảnh hiếm cuộc vây hãm Leningrad 900 ngày trong Thế chiến 2

Nhiếp ảnh gia Boris Kudoyarov đã chụp được một số bức ảnh đắt giá về cuộc sống của người dân Liên Xô trong cuộc vây hãm Leningrad kéo dài 900 ngày do phát xít Đức thực hiện.

Sai lầm chí mạng nào của Hitler khiến phát xít Đức thua thảm?

Sau khi Nhật Bản bất ngờ tấn công căn cứ hải quân Mỹ tại Trân Châu Cảng vào tháng 12/1941, trùm phát xít Hitler đã có quyết định sai lầm. Đó là chủ động tuyên chiến với Mỹ. Quyết định này khiến phát xít Đức 'trả giá đắt'.