Xem Tây Du Ký hơn 37 năm nhưng nhiều người chưa chắc biết nhân vật nào mạnh hơn cả Phật Tổ Như Lai

Phật Tổ Như Lai là người đứng đầu Linh Sơn Tây Thiên, đại diện cho Phật giáo. Nhiều người trước nay xem Tây Du Ký 1986 đều lần tưởng rằng Ngài chính là nhân vật mạnh nhất trong phim. Tuy nhiên trên thực tế thì có một người đàn ông còn mạnh hơn Ngài, đó chính là Ngọc Hoàng Đại Đế - chủ của Tam giới.

Tiến sĩ từng ba lần từ chối làm quan triều Nguyễn, về quê dạy học là ai?

Đầu thế kỷ 19, một vị tiến sĩ từng 3 lần từ chối chức quan triều Nguyễn để về quê dạy học.

Chiêm ngưỡng bảo vật quốc gia quý hiếm ở Quảng Bình

Lần đầu tiên, bảo vật quốc gia 'Ấn Tuần phủ Đô tướng quân' được Bảo tàng tỉnh Quảng Bình trưng bày phục vụ người dân, du khách tham quan, tìm hiểu nhân kỷ niệm 420 năm hình thành tỉnh Quảng Bình.

'Đệ nhất hán gian Thanh triều': Đến Từ Hi Thái hậu cũng không sợ, dám 'trở mặt' bất bình với triều đình sau vài lần đến các nước Âu Mỹ

Không chỉ bất bình, nhân vật này còn oán than, nung nấu một kế hoạch to lớn thay đổi cục diện chính trị, kinh tế Thanh triều lúc bấy giờ.

Rùng mình trước nguồn gốc cô dâu thời xưa phải đội 'khăn trùm đầu đỏ'

Thường trong nhiều bộ phim cổ trang Trung Quốc, cô dâu thường đội khăn trùm đầu màu đỏ. Nó được coi là một biểu tượng của sự lãng mạn và lễ hội, nhưng ít ai biết câu chuyện đằng sau nó đáng sợ đến mức nào.

Tận mắt chiêm ngưỡng bảo vật quốc gia hơn 500 tuổi ở Quảng Bình

Cổ vật ấy là chiếc 'Ấn Tuần phủ Đô tướng quân' có niên đại hơn 500 năm, đang là bảo vật quốc gia duy nhất của tỉnh Quảng Bình.

Thiếu sư Đặng Đức Siêu: Tài tham mưu - Đức sư bảo

Đặng Đức Siêu chính là người hiến kế hỏa công để Lê Văn Duyệt đốt hết chiến thuyền của quân Tây Sơn ở đầm Thị Nại, Bình Định năm 1800.

Ai là vị tướng đầu tiên của Thiên Đình giao chiến với Tôn Ngộ Không?

Chỉ trong một chiêu thức, Tôn Ngộ Không đã khiến cho vị tướng này hoảng sợ bỏ chạy.

Trong Tây du ký, Quan Âm Bồ Tát chính là người đã tiến cử Nhị Lang Thần đi bắt Tôn Ngộ Không với Ngọc Hoàng Đại Đế.

Sự thật bất ngờ 8 chữ khắc trên ngọc tỷ của Tần Thủy Hoàng

Ngọc tỷ hoàn thiện của Tần Thủy Hoàng có hình vuông, mỗi cạnh dài 4 tấc, khắc hình rồng uốn lượn và dòng chữ 'thụ mệnh vu thiên, ký thọ vĩnh xương' (phụng mệnh Trời ban, mãi mãi trường tồn).

Cụ ông kể chuyện tìm ra ấn quý hơn 500 tuổi

Đây là chiếc ấn duy nhất được tìm thấy của quan 'Tuần phủ Đô tướng quân' dưới thời Lê sơ trên cả nước, ấn có tuổi đời hơn 500 năm. Gia đình cụ Tần vui mừng khi ấn quý được công nhận là Bảo vật Quốc gia, là tài sản chung của toàn dân.

Vị tiến sĩ nào ba lần từ chối chức quan triều Nguyễn về quê dạy học?

Đầu thế kỷ 19, một vị tiến sĩ 3 lần từ chối chức quan triều Nguyễn để dành tâm huyết cho việc dạy học, ông là người thầy của nhiều danh sĩ Bắc Hà thời phong kiến.

Câu chuyện bi thảm của Vương Chiêu Quân - một trong tứ đại mỹ nhân Trung Quốc là gì?

Những ghi chép về Vương Chiêu Quân trong sử sách, chỉ có vỏn vẹn vài trăm chữ ngắn ngủi, nhưng cảnh ngộ của nàng dường như lại là một đề tài sáng tác bất tận của giới thi ca, nghệ thuật.

Vì sao cô dâu thời xưa đội 'khăn trùm đầu đỏ'? Nguồn gốc quá 'đáng sợ'

Trong nhiều bộ phim cổ trang, người ta thường thấy các cô dâu thời xưa sẽ đeo 'khăn trùm đầu đỏ'. Thực tế, nó được coi là một biểu tượng của sự lãng mạn và lễ hội, bắt nguồn từ một câu chuyện đẫm máu đằng sau nó.

8 chữ khắc trên ngọc tỷ của Tần Thủy Hoàng, bất ngờ khi bút tích không phải do vua ngự bút

Danh tính người đã viết 8 chữ khắc lên trên ngọc tỷ của Tần Thủy Hoàng chắc hẳn khiến nhiều người không khỏi tò mò.

Ngọc tỷ của Tần Thủy Hoàng khắc chữ gì khiến hậu thế sửng sốt?

Theo các nhà nghiên cứu, ngọc tỷ của Tần Thủy Hoàng được chế tác từ khối ngọc quý giá bậc nhất. Đó chính là ngọc bích họ Hòa. Mặt dưới của ngọc tỷ khắc hình rồng cùng dòng chữ 'phụng mệnh trời ban, mãi mãi trường tồn'.

Hiếu kính với tiền nhân

Hiếm có nhân vật lịch sử nào mà ngay sau khi qua đời đã được dân lập đền thờ. Gần 700 năm qua, bảy ngôi đền thờ Hoàng Giáp, Đại doãn Kinh sư, Tể tướng Trần triều Nguyễn Trung Ngạn vẫn tồn tại trong lòng Phố cổ Hà Nội, nhiều ngôi vẫn đèn nhang không tắt.

Thạc Quận công Lê Thì Hải và cuộc đời binh nghiệp vẻ vang

Thạc Quận công Lê Thì Hải là nhân vật lịch sử sống vào nửa cuối thế kỷ 17, đầu thế kỷ 18. Ông vốn người thôn Đông, xã Phú Hào, huyện Lôi Dương, nay thuộc xã Thọ Phú (Triệu Sơn). Làm quan dưới triều Lê - Trịnh. Trong cuộc đời binh nghiệp, ông đã 'Nam chinh, Bắc chiến', lập nhiều chiến công vang dội khiến người đương thời và hậu thế kính nể.

Lễ hội đền Chiêu Trưng: Tưởng nhớ công lao của Chiêu Trưng Đại vương Lê Khôi

Trong các ngày từ 18 - 20 (tức mùng 1 - 3/5 Âm lịch), tại huyện Thạch Hà và Lộc Hà, tỉnh Hà Tĩnh, Lễ hội đền Chiêu Trưng (hay còn gọi là lễ hội Lê Khôi) đã diễn ra.

Văn khấn Giỗ Tổ Hùng Vương tại nhà năm Quý Mão 2023

Trong ngày Giỗ tổ Hùng Vương mùng 10 tháng 3, bên cạnh việc chuẩn bị mâm cúng thật tươm tất, chúng ta cần bài văn khấn giỗ tổ Hùng Vương kèm theo.

Báu vật nào của Tần Thủy Hoàng khiến đời sau 'nồi da nấu thịt'?

Báu vật mà rất nhiều vua chúa trong lịch sử Trung Quốc muốn chiếm được, thực chất là một con dấu hay ấn chương được tạo nên từ khối ngọc bích họ Hòa của Tần Thủy Hoàng.

Phạm Vũ Nhật - Thủ lĩnh đầu tiên thực thi cắm mốc chủ quyền ở quần đảo Hoàng Sa

Là một trong những thủ lĩnh đầu tiên của Hải đội Hoàng Sa phụng mệnh triều đình chuyên thực thi chủ quyền tại quần đảo Hoàng Sa của đất nước, Cai suất đội thủy quân Phạm Hữu Nhật đã để lại nhiều dấu ấn quan trọng.

Lễ rước linh vị Chiêu Trưng Đại vương Lê Khôi

Cuối trưa nay (31/5), Ban Tổ chức lễ hội đền Chiêu Trưng Đại vương Lê Khôi đã hoàn tất lễ rước kiệu, linh vị và đồ tế khí từ các đền vọng thuộc 2 huyện Thạch Hà, Lộc Hà (Hà Tĩnh) về đền chính để cử hành lễ tế.

Công bố quyết định công nhận hai Bảo vật quốc gia ở chùa Bà Tấm

Chùa Bà Tấm được xây dựng vào năm 1115, còn lưu giữ được những di vật quý, là Bảo vật quốc gia như đôi tượng sư tử đá thời Lý, khám thờ gỗ sơn son thếp vàng thời Mạc.

Tôn vinh công lao của Nguyên phi Ỷ Lan đối với đất nước

Ngày 22/3, tại di tích chùa Bà Tấm - đền thờ Nguyên phi Ỷ Lan tại xã Dương Xá, huyện Gia Lâm (Hà Nội) diễn ra Lễ kỷ niệm 959 năm ngày Nguyên phi Ỷ Lan đăng quang (1063-2022); công bố quyết định công nhận Bảo vật quốc gia Đôi tượng sư tử đá thời Lý và Khám thờ gỗ sơn son thếp vàng thời Mạc; khánh thành công trình hạ tầng kỹ thuật chùa Bà Tấm. Chủ tịch Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam Hà Thị Nga cùng đại diện các sở, ngành, chính quyền địa phương đã tới dự.

Bí mật ẩn giấu bên trong ngọc tỷ truyền quốc của Tần Thủy Hoàng

Sau khi thống nhất 6 nước chư hầu, Tần Thủy Hoàng cho người làm ngọc tỷ truyền quốc. Báu vật của vua Tần vô cùng quý giá với nhiều điều bất ngờ.

Đình Phú An - nơi lưu giữ lịch sử, văn hóa địa phương

Khởi dựng cách đây hơn một thế kỷ, đình Phú An ở xã Cao An (Cẩm Giàng) là điểm tựa văn hóa, tinh thần cho người dân địa phương.

Phát huy giá trị Di sản văn hóa phi vật thể hát Dặm Quyển Sơn

Hát Dặm Quyển Sơn (xã Thi Sơn, Kim Bảng) là một trong 9 di sản văn hóa phi vật thể cấp quốc gia của tỉnh. Hát Dặm là loại hình ca múa nhạc độc đáo, đặc trưng trong lễ nghi và phong tục chỉ có ở làng Quyển Sơn. Hát Dặm Quyển Sơn xuất hiện từ thế kỷ XI dưới triều đại nhà Lý và được lưu giữ, tồn tại đến ngày nay.

Cả đời chỉ đánh thắng 1 trận, nhân vật này đã giúp Trung Quốc dưới thời Hán suốt 300 năm không kẻ thù nào dám nhòm ngó

Không chỉ đi xâm lược các nước khác, bản thân nhà Hán cũng bị ngoại bang đe dọa.

Ngôi đình nghìn tuổi và những đạo sắc phong cổ

Được xây dựng từ thời vua Đinh Tiên Hoàng dựng nước, đã trải qua hơn một nghìn năm nhưng ngôi đình Tiến Ân vẫn chứa đựng trong đó biết bao điều bí ẩn.

Làm rõ ba sắc phong cổ ở làng Mỹ Lộc (Yên Định - Thanh Hóa)

Gia đình ông Mai Văn Lơn ở làng Mỹ Lộc, xã Định Tiến, huyện Định, tỉnh Thanh Hóa hiện còn lưu giữ cẩn thận 3 sắc phong viết bằng chữ Nho trên giấy dó trong ống quyển truyền từ đời này qua đời khác nhưng trong làng hiện không ai biết loại chữ này nên cũng không biết nội dung trong đó nói gì ?

Nhà thờ Nguyễn Phúc Giáp được công nhận di tích LSVH cấp tỉnh Hà Tĩnh

Tướng Quân Nguyễn Phúc Giáp đã phụng mệnh nhà vua, trực tiếp chỉ đạo việc thu nạp và vận động Nhân dân từ Thanh Hóa trở vào tổ chức khai hoang, ngăn mặn, mở mang đồng ruộng và đào tuyến kênh nhà Lê từ Ninh Bình vào đến Hà Tĩnh.