Quý vật tìm quý nhân

Trong cuộc sống đầy bon chen và xô bồ, có những giá trị không thể đong đếm bằng tiền bạc hay vật chất. Ngay cả khi xã hội phát triển theo hướng hiện đại và thay đổi nhanh chóng, triết lý 'Quý vật tìm quý nhân' vẫn luôn giữ nguyên giá trị của nó, nhắc nhở chúng ta rằng, mọi vật quý giá đều cần tìm đến những tâm hồn biết trân trọng và nâng niu chúng. Đó không chỉ là một niềm tin mà là một chân lý mãi mãi tồn tại trong mọi thời đại.

Họa sĩ Phùng Phẩm - một tài hoa lặng lẽ

Tháng 10/2023, triển lãm cá nhân của họa sĩ Phùng Phẩm diễn ra tại Thăng Long Gallery đã thực sự gây bất ngờ và thu hút sự quan tâm của giới mỹ thuật. Họa sĩ Phùng Phẩm có một cuộc đời hoạt động nghệ thuật độc đáo và truân chuyên đến kỳ lạ. Tài hoa và lặng lẽ, dường như ông đã 'ẩn nấp' trong hội họa, cứ mặc những bức tranh lên tiếng mà chẳng cần nói lời nào...

Quý vật gặp được quý nhân…

Ngay từ lúc theo gia đình vào Tây Nguyên sinh sống, anh Đinh Văn Bộ đã phải lòng nét văn hóa truyền thống của người dân bản địa. Những tháng năm được sống trong sự đùm bọc của người dân, anh đau đáu với một trăn trở, làm gì để giữ được bản sắc cho người dân.

Quý vật tìm quý nhân

Từ lâu tôi đã nhận ra sự độc đáo của con dao găm Đông Sơn có phần cán đúc tượng hai thanh niên quàng vai nhau, tay kia cùng nâng hai tai của chiếc cốc đồng dâng nước cúng cho thần thánh.

Cây tùng có gì đặc biệt mà khách trả 23 tỷ đồng chủ nhân chưa bán ?

Cây tùng 300 tuổi nhìn tổng thể từ thân đến các tay cành rất uyển chuyển, đạt tiêu chuẩn, có người trả 23 tỷ đồng chủ vẫn không bán.

Lời chúc đầu năm của sao Việt

Ngày đầu tiên của năm Quý Mão, sao Việt chia sẻ hình ảnh bên người thân. Họ hy vọng đón một năm mới bình an, hạnh phúc.

Cổ vật vô giá triều Nguyễn: Bài 5 - 4 tháng trời ăn dầm ở dề săn hoàng bào

Trải qua những biến động của lịch sử, chiến tranh, loạn lạc nhiều cổ vật cung đình Huế bị mất tích. Để lưu giữ lại hồn cốt của dân tộc, nhiều nhà sưu tầm đã không tiếc công sức, tiền bạc để 'truy tìm' các cổ vật bị mất tích.

Nghệ sĩ cello nổi tiếng nhất Hàn Quốc biểu diễn trong Liên hoan âm nhạc cổ điển quốc tế

Nghệ sĩ cello Meehae Ryo với kỹ thuật điêu luyện và là nghệ sĩ cello cổ điển nổi tiếng nhất tại Hàn Quốc sẽ trình diễn trong Liên hoan âm nhạc cổ điển quốc tế ngày 22/10 tại Nhà Hát Lớn Hà Nội.

Doanh nhân Nguyễn Phi Dũng: Người lưu giữ hồn cốt, tinh túy của báo giấy

Khi sự phát triển của công nghệ cùng những thế hệ điện thoại ngày một thông minh, ta dần hiếm thấy hình ảnh một độc giả cặm cụi bên tờ báo giấy đọc vội tin tức buổi sáng cùng ly cà phê. May thay, giữa một nhịp sống xô bồ ấy, giữa một Thành Nam nhộn nhịp, vẫn có người đàn ông ngày ngày tìm, sưu tầm và lưu giữ những tờ báo giấy, như một cách để trân trọng cái hồn cốt của báo chí Việt Nam qua nhiều thời kỳ.

Chuyện 'đi sứ' của giới chơi cổ vật

'Đi sứ' là cách gọi của dân chơi cổ vật để chỉ việc đi tìm kiếm, mua bán đồ cổ. Bởi việc sưu tầm đồ cổ đòi hỏi người chơi phải có niềm đam mê mãnh liệt và sẵn sàng vượt qua nhiều khó khăn, thử thách để có được món đồ như ý.

Cô gái chăm sóc chó, mèo cho F0 cách ly ở trường tiểu học

Thương những con vật có chủ đang đi cách ly, Thuyên tình nguyện nhận chăm sóc chúng mỗi ngày.

Một thời huy hoàng của pháp lam triều Nguyễn

Pháp lam (pháp lang) là một sản phẩm có cốt bằng đồng, bên ngoài tráng men, có nguồn gốc từ vùng Trung Á. Nghề làm pháp lam huy hoàng và tồn tại qua 5 đời vua triều Nguyễn và để lại những giá trị tuyệt mĩ.

Tường vi bon sai

Cơn lốc cây cảnh tràn qua làng Trạch cuốn bật những gốc vải, nhãn, tre… trong vườn vào bếp làm củi, thay vào đó là những sanh, si, đa, lộc vừng, tùng, thông... Kẻ mua người bán nhộn nhịp, công nông, xe tải, cả cần cẩu chuyên chở cây to, cây bé đi, về làm cho không khí trong làng lúc nào cũng ồn ào, tấp nập.

Vị linh mục bán áo mua sách cổ

Trước đây, khi tìm hiểu những bản Kiều cổ, tôi được một vị giáo sư giới thiệu đến tìm gặp linh mục Nguyễn Hữu Triết tại TPHCM. Trong ngôi nhà nhỏ sau nhà thờ, vị linh mục cho tôi xem mấy ngàn cuốn sách 'Đoạn trường tân thanh' khác nhau, trong đó có những bản vô cùng quý hiếm.

Cây duyên tùng hơn 300 tuổi được trả 1 triệu USD vẫn không bán

Anh Toàn cho hay, ở Việt Nam rất khó tìm được một cây duyên tùng có dáng thể và già như thế này. Phải khẳng định, nó là cây duyên tùng đẹp nhất Việt Nam

Những báu vật vô giá của vương triều Nguyễn: Chi tiền tỷ đưa 'quý vật' hồi hương

Những biến cố của lịch sử như chiến tranh, loạn lạc... đã làm thất lạc một lượng lớn cổ vật cung đình ra nước ngoài. Tuy nhiên, bằng những cố gắng của các cá nhân, tổ chức, một số cổ vật quý giá đã trở về đất mẹ.

'Truy tìm' cổ vật cung đình Huế

Thời gian, chiến tranh, loạn lạc đã khiến nhiều cổ vật cung đình Huế 'tha phương' khỏi tử cấm thành. Để lưu giữ hồn cốt của dân tộc, nhiều nhà sưu tầm cổ vật đã không tiếc công sức, tiền bạc, len lỏi khắp các ngõ hẻm, 'ăn nằm' tại các bản làng vùng cao để tìm lại các cổ vật bị mất tích.

Hương quê vỗ về vật thực

Có thể nói, lối chế biến già cỗi mà vẫn tràn đầy hấp lực chính là nướng. Và ẩn sâu bên trong những miếng thơm bốc khói là cả một trời tri thức.