Dấu tích làng chài qua các bài vè xứ Quảng

Tourane là cái tên của Đà Nẵng thời Pháp thuộc. Năm 1977, khi Đà Nẵng vẫn còn là thủ phủ nghề biển ở miền Trung, nhiều gia đình phải chạy từng bữa cơm qua ngày, ông giáo Tân Hoài Dạ Vũ đã lăn lộn từ miền núi xuống đồng bằng, miền biển để tranh thủ ghi lại những dấu xưa tích cũ, in thành 4 tập 'Văn nghệ dân gian Quảng Nam - Đà Nẵng'. Giờ đây có thể tìm lại hình ảnh xưa cũ qua những bài vè được các cụ trao gửi lại cho đời sau.

Đồ Sơn - miền di sản nơi cửa biển

Khi đến Hải Phòng, du khách không thể bỏ qua vùng đất Đồ Sơn, nơi có nhiều điển tích, di tích lịch sử, đền chùa linh thiêng, núi non uốn lượn bờ biển như thế rồng chầu bao bọc lấy đất liền.

Mẹ chở che chúng con đi qua chiến tranh

Ở những quốc đảo xa xôi tận vùng Nam Thái Bình Dương như Salomon, Papua New Guinea có lưu cuốn sách ca ngợi người phụ nữ Việt Nam. Trong phóng sự này, chúng tôi chỉ đề cập tới 4 người mẹ đã đi vào thơ ca, văn chương, được tạc tượng, trở thành biểu tượng của hàng trăm ngàn Mẹ Việt Nam Anh hùng, như: Mẹ Tơm (SN 1880), Mẹ Suốt (SN 1908), Mẹ Thứ (SN 1904), Mẹ Nhu (SN 1914).

Người cổ đại Trung Quốc bình thường ăn gì? Đừng để bị các bộ phim cổ trang đánh lừa, nếu bạn xuyên không về đó thì có lẽ không sống nổi 3 ngày!

Người cổ đại sống kham khổ hơn thời hiện đại của chúng ta như thế nào có lẽ bạn khó mà tưởng tượng được. Nó không hề hào nhoáng như trên những thước phim.

Cảm hứng bi hài và thủ pháp biếm họa trong nghệ thuật trào phúng ở bài thơ 'Lễ xướng danh khoa thi Đinh Dậu'

Trần Tế Xương (1870 – 1907) người làng Vị Xuyên, nay thuộc thành phố Nam Định. Ông có nhiều tên gọi nhưng tên gọi được mọi người biết đến nhiều nhất là Tú Xương.

Nha Trang 100 năm trước

1. Năm 1904, bà Gabrielle-Maude Candler Vassal, người Anh, theo chồng là một bác sĩ người Pháp được bổ nhiệm đến xứ An Nam làm việc tại Viện Pasteur Nha Trang. Cuộc hành trình từ ga Lyon đến Nha Trang và trong 3 năm ở Nha Trang đã được bà Vassal kể lại trong cuốn 'Ba năm ở An Nam hay Nha Trang 100 năm trước' (*).

Hoàng Sơn, Hữu Nghĩa xúc động tại Sân khấu kịch Hồng Vân

Để khoác lên mình trang phục sử Việt, thoại và diễn được sử Việt với một tác phẩm kinh điển, đòi hỏi các em phải nỗ lực rất lớn. Tôi hạnh phúc khi đêm nay thấy các học trò của mình tiến bộ – nghệ sĩ Hữu Nghĩa bày tỏ.

Vì sao Nguyễn Khuyến viết bài thơ về trò leo cột mỡ?

Chứng kiến những trò lố diễn ra trong lễ Chính trung tổ chức ngày 13/7, nhà thơ Tam nguyên Yên Đổ Nguyễn Khuyến, đã chua chát viết bài thơ 'Hội Tây'.

Trần Tế Xương và tấm lòng kẻ sĩ trong Vịnh khoa thi hương

Bài thơ Vịnh khoa thi Hương (còn có tên Lễ xướng danh khoa Đinh Dậu) là một trong số 13 tác phẩm của Trần Tế Xương (1870 - 1907) viết về đề tài thi cử.

Sách dạy nhiếp ảnh nhiều lỗi vẫn được giải

Cuốn Căn bản Kỹ thuật Nhiếp ảnh của tác giả Bùi Minh Sơn (EVAPA/G- E.FIAP) được Hội Nghệ sĩ Nhiếp ảnh Việt Nam trao giải B Nhiếp ảnh Xuất sắc 2018 hạng mục Công trình sách Lý luận Phê bình. Sau khi bị hội viên vạch ra nhiều lỗi sai, sách bị hạ xuống giải C. Tuy nhiên vẫn có ý kiến cho rằng, Hội nên tước hẳn giải thưởng dành cho cuốn sách này.

Bị chỉ ra nhiều sai sót trầm trọng, sách đoạt giải Nhiếp ảnh vẫn được đánh giá 'hữu ích'

Cuốn sách 'Căn bản kỹ thuật nhiếp ảnh' của tác giả Bùi Minh Sơn đã được Hội Nghệ sỹ Nhiếp ảnh Việt Nam trao giải B Nhiếp ảnh xuất sắc Quốc gia năm 2018. Tuy nhiên, ngay sau đó, nhà nhiếp ảnh Tam Thái đã có đơn gửi Ban chấp hành hội yêu cầu xem xét lại giải thưởng vừa trao do phát hiện ra nhiều sai sót trong nội dung cuốn sách.