Quyền lực khét tiếng, Từ Hi Thái hậu vẫn phải 'rén' trước nhân vật này: Không ít lần bị mắng thẳng mặt

Vị công chúa này là nhân vật khiến Từ Hi Thái hậu phải . Thậm chí người trong cung đều nói rằng cô là mẹ của Từ Hi.

Nhìn lại Chương trình giáo dục phổ thông 2018 sau 3 năm triển khai

Chương trình giáo dục phổ thông 2018 đã được triển khai 3/4 chặng đường đối với bậc phổ thông. Các môn học mới đã có nhiều thay đổi so với chương trình hiện hành để phù hợp với việc phát triển phẩm chất, năng lực học sinh.

Ngô Thì Nhậm - vị mưu sĩ tài ba, nhà ngoại giao xuất sắc của dân tộc

Ngô Thì Nhậm (còn gọi là Ngô Thời Nhiệm do tên Nhậm trùng với tên húy của vua Tự Đức), sinh ngày 25-10-1746 - mất năm 1803, là người làng Tả Thanh Oai (dân gian gọi là làng Tó, nay vẫn còn cầu Tó bắc qua sông Tô Lịch đoạn chảy qua làng này), trước kia thuộc phủ Ứng Thiên, trấn Sơn Nam Thượng, nay thuộc huyện Thanh Trì (Hà Nội). Cha của Ngô Thì Nhậm là Ngô Thì Sĩ, vốn là nhà văn, nhà thơ, nhà sử học nổi tiếng hồi thế kỷ XVIII.

Việt Nam quan tâm, bảo đảm quyền của các dân tộc

Sau khi gia nhập Liên hợp quốc, Việt Nam đã nhanh chóng thông qua Công ước Công ước xóa bỏ mọi hình thức phân biệt chủng tộc (CERD) với cam kết cấm và xóa bỏ sự phân biệt chủng tộc dưới mọi hình thức và bảo đảm quyền bình đẳng trước pháp luật của tất cả mọi người.

Sau khi Ngao Bái qua đời, Khang Hi đã đối xử với vợ con ông như thế nào? Sẽ không ai tin điều đó!

Ngao Bái thao nắm quyền bính, kết bè kết cánh, vì vậy ở năm thứ 8 triều Khang Hi (1669), ông ta đã bị bắt giữ và giam trong ngục. Vậy vợ con của Ngao Bái sẽ bị xử ra sao?

Vấn đề phụ nữ và quyền phụ nữ Việt Nam từ chính sách, pháp luật đến thực tiễn hiện nay

Ở mỗi quốc gia, phụ nữ chiếm trên dưới một nửa dân số và luôn có vai trò quan trọng đối với sự phát triển. Do vậy, vấn đề phụ nữ và quyền phụ nữ từ lâu luôn là mối quan tâm không nhỏ của toàn cầu.

Bài học muôn đời sức dân - sức nước

Đối với dân tộc ta, bài học muôn đời sức dân - sức nước luôn tươi mới. Cha ông ta từng nói, cái đáng lo là trì quốc (giữ nước) chứ không phải trị quốc (cai trị đất nước). Trì quốc mới bảo đảm được sự lâu bền, mới là sáng nghiệp tổ tông.

Một cuộc thay đổi cực kỳ to lớn trong lịch sử!

Năm 1927, trong cuốn 'Đường kách mệnh', Nguyễn Ái Quốc chỉ rõ: 'Chúng ta đã hy sinh làm cách mệnh, thì nên làm cho đến nơi, nghĩa là làm sao cách mệnh rồi thì quyền giao cho dân chúng số nhiều, chớ để trong tay một bọn ít người. Thế mới khỏi hy sinh nhiều lần, thế dân chúng mới được hạnh phúc'. Với quan điểm chủ đạo đó, Đảng ta đã lãnh đạo Nhân dân làm nên Cách mạng Tháng Tám giành chính quyền về tay Nhân dân. Người khẳng định: 'Đó là một cuộc thay đổi cực kỳ to lớn trong lịch sử của nước ta'.

Mười hai thế kỷ văn học Nhật Bản [Kỳ 1]

Nhìn tổng quát, văn học Nhật Bản có một số đặc điểm nổi bật. Văn học viết ra đời khá sớm, khẳng định cá tính về thơ vào thế kỷ VIII, về tiểu thuyết vào thế kỷ IX.

Vì sao không ai dám xâm phạm Càn Lăng của Võ Tắc Thiên?

Trong lịch sử, Trung Quốc có 231 vị hoàng đế và một nữ hoàng, 79 người trong số này được chôn ở tỉnh Thiểm Tây.

Lịch sử Việt Nam 'sống dậy' qua từng trang sách

Có nhiều cách để tiếp cận lịch sử Việt Nam như xem phim, đến các bảo tàng, di tích lịch sử. Nhưng, hiện nay, nhờ những cuốn sách, mà nhiều độc giả đã dành tình yêu cho lĩnh vực vốn được coi là khô khan này.

Đa Nhĩ Cổn không làm Hoàng đế, nhưng quyền bính nghiêng ngả triều đình

Đa Nhĩ Cổn chính là một trong những người con trai tài giỏi nhất của Nỗ Nhĩ Cáp Xích. Ông chính là người thống lĩnh đại quân Mãn Thanh tiến vào Trung Nguyên...

Sử thi Việt Nam (Kỳ 20)

Trân trọng giới thiệu sách 'Sử thi Việt Nam' của PGS TS Cao Văn Liên do NXB Thanh niên ấn hành 2017.

Hoạt động của Ban Dân nguyện đóng góp vào thành tích chung của Quốc hội

Những kết quả đạt được trong công tác của Ban Dân nguyện 20 năm qua đóng góp vào thành tích chung của Quốc hội góp phần xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam. Đây là khẳng định của Ủy viên Trung ương Đảng, Ủy viên Ủy ban Thường vụ Quốc hội, Trưởng ban Dân nguyện DƯƠNG THANH BÌNH nhân kỷ niệm 20 năm thành lập Ban Dân nguyện (2003 - 2023).

Tức Mặc cố hương ngời Quốc sử

Tám trăm năm sau nhìn lại, ta càng cảm nhận tài năng của kiến trúc sư Trần Thủ Độ. Ngẫm ai đó có lý cho rằng, cỗ xe nhà Lý sau 215 năm (1010-1225) hành trình, nhờ cụ Điện tiền chỉ huy sứ kịp vung 'cây roi lịch sử', bấy giờ cỗ xe đã rệu rã ấy mới nép vào lề đường nhường chỗ cho cỗ xe mới mang tên nhà Trần, để quốc gia Đại Việt tiếp tục hành trình trên đường đua mang tên 'thời đại'.

Để người dân trao quyền mà không mất quyền

'Tạo cơ sở pháp lý để làm cho người dân trao quyền mà không mất quyền, các cơ quan nhà nước và cá nhân được trao quyền mà không tiếm quyền của dân; đây là vấn đề quyết định nhất bảo đảm quyền lực nhà nước thực sự thuộc về Nhân dân', Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ nhấn mạnh.

Mối nguy hại từ việc xem nhẹ một căn bệnh nặng

Chủ nghĩa cá nhân (CNCN) là căn bệnh đặc biệt nguy hại, thế nhưng hiện nay, không ít cán bộ, đảng viên vẫn còn biểu hiện xem nhẹ, thiếu ý thức trách nhiệm trong phòng vệ, đấu tranh. Thậm chí, nhiều nơi vẫn còn biểu hiện xô lệch và sai lệch trong nhận thức, tổ chức thực thi nhiệm vụ

Bình đẳng giới trong lập pháp ở Việt Nam

Ngày 12.5, tại thị xã Sapa (Lào Cai), Ban Công tác đại biểu thuộc Ủy ban Thường vụ Quốc hội phối hợp với Ngân hàng Thế giới tổ chức tập huấn cho các đại biểu dân cử nhằm cung cấp kiến thức, thông tin, kỹ năng liên quan đến giới, bình đẳng giới phục vụ hoạt động quyết định và thực hiện giám sát chính sách, pháp luật về bình đẳng giới.

Bầu cử Tổng thống Philippines: Lịch sử lặp lại trên đảo quốc

Trong cuộc bầu cử Tổng thống vào ngày 9/5 vừa qua ở Philippines, ứng cử viên Ferdinand Marcos (con), con trai của cựu độc tài Ferdinand Marcos, đã đắc cử như kết quả mọi cuộc thăm dò dư luận trước đó.

Lịch sử là môn học bắt buộc không ăn thua, phải đưa vào môn thi bắt buộc

Sợ bị 'xóa trắng' mà đưa môn Lịch sử vào nhóm môn học bắt buộc cũng chỉ buộc các em học một cách đối phó, học để thi chứ không phải học vì đam mê, vì cần thiết.

Nhân tố quan trọng xây dựng nhà nước liêm khiết, phục vụ Nhân dân

Nhân dân tham gia quản lý nhà nước và xã hội là điều kiện cần để đưa cuộc sống vào các chính sách công; mặt khác, cũng chính nhân dân là người tiếp nhận chính sách vào cuộc sống, là hàn thử biểu đánh giá chính sách thông qua pháp luật - phương tiện thể hiện của chính sách. Tin rằng, quyết tâm đổi mới hoạt động lập pháp của Quốc hội Khóa XV ngay từ đầu nhiệm kỳ, coi trọng mở rộng và tăng cường sự tham gia, giám sát của nhân dân đối với hoạt động quản lý nhà nước sẽ là nhân tố quan trọng góp phần xây dựng nhà nước kiến tạo phát triển, liêm khiết, phục vụ nhân dân.