TAND tối cao trả lời về thẩm quyền khởi tố của Tòa án, việc ghi âm, ghi hình ảnh tại phiên tòa

TAND tối cao vừa có công văn số 158/TANDTC-PC ngày 10/9/2024 gửi Đoàn Đại biểu Quốc hội TP Hải Phòng trả lời kiến nghị của cử tri Thành phố này gửi tới Quốc hội trước kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XV liên quan đến quy định về thẩm quyền của Tòa án trong việc ra quyết định khởi tố vụ án hình sự tại phiên tòa; việc ghi âm, ghi hình ảnh tại phiên tòa.

Kỷ niệm 79 năm Ngày truyền thống TAND (13/9/1945-13/9/2024): Đổi mới tổ chức và hoạt động của TAND, đáp ứng yêu cầu cải cách tư pháp

Đổi mới tổ chức, hoạt động của hệ thống Tòa án nhằm xây dựng nền tư pháp chuyên nghiệp, hiện đại, công bằng, nghiêm minh, liêm chính, phụng sự Tổ quốc, phục vụ nhân dân.

Ông Lê Minh Trí giữ chức Chánh án TAND Tối cao

Quốc hội khóa XV thống nhất bầu ông Lê Minh Trí giữ chức Chánh án TAND Tối cao thay ông Nguyễn Hòa Bình.

Ông Lê Minh Trí làm Chánh án Tòa án Nhân dân Tối cao

Sau khi được miễn nhiệm chức vụ Viện trưởng Viện Kiểm sát Nhân dân Tối cao, ông Lê Minh Trí được bầu làm Chánh án Tòa án Nhân dân Tối cao và tuyên thệ nhậm chức.

Tòa án hỗ trợ đương sự thu thập chứng cứ bảo đảm cho việc xét xử được vô tư, khách quan

Việc Tòa án hỗ trợ đương sự thu thập tài liệu chứng cứ mà đương sự không thể thu thập được sẽ giúp cho việc giải quyết vụ án được toàn diện, khách quan và triệt để… , bảo đảm công lý, công bằng trong mỗi phán quyết'. Đó là chia sẻ của Thẩm phán cao cấp, Chánh án TAND tỉnh Đắk Lắk Nguyễn Văn Chung khi nói về những điểm nổi bật của Luật Tổ chức TAND (sửa đổi).

Điểm mới của Luật Tổ chức Tòa án Nhân dân 2024

Luật Tổ chức Tòa án Nhân dân 2024 với nhiều điểm mới.

Sắp áp dụng chính sách ưu tiên về tiền lương, phụ cấp với Thẩm phán

Luật Tổ chức Tòa án nhân dân 2024 nêu rõ, từ đầu năm tới, Nhà nước có chính sách ưu tiên về tiền lương, phụ cấp đối với Thẩm phán, Thẩm tra viên Tòa án, Thư ký Tòa án.

Tòa án nhân dân thực hiện quyền tư pháp, bảo vệ công lý

Luật Tổ chức Tòa án nhân dân (TAND) 2024 quy định: TAND là cơ quan xét xử của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, thực hiện quyền tư pháp. TAND thực hiện quyền tư pháp để thực thi nhiệm vụ bảo vệ công lý, bảo vệ quyền con người, quyền công dân, bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa, bảo vệ lợi ích của Nhà nước, quyền và lợi ích hợp pháp của tổ chức, cá nhân…

Họp báo công bố Lệnh của Chủ tịch Nước về 6 luật vừa được Quốc hội thông qua tại Kỳ họp thứ Bảy

Sáng 22.7, tại Phủ Chủ tịch, dưới sự chủ trì của Phó Chủ nhiệm Văn phòng Chủ tịch Nước Phạm Thanh Hà, Văn phòng Chủ tịch Nước tổ chức họp báo công bố Lệnh của Chủ tịch Nước về 6 luật vừa được Quốc hội Khóa XV thông qua tại Kỳ họp thứ Bảy.

Công bố lệnh của Chủ tịch nước đối với 6 luật vừa được Quốc hội thông qua

Sáng 22.7, Văn phòng Chủ tịch nước tổ chức họp báo công bố lệnh của Chủ tịch nước công bố 6 luật vừa được kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa 15 thông qua.

Luật sư đồng hành cùng báo chí bảo vệ quyền lợi người yếu thế

Trong các giai đoạn lịch sử, luật sư và báo chí luôn có mối quan hệ tương hỗ lẫn nhau để thực hiện các chức năng nhiệm vụ của mình; giữa luật sư và báo chí cũng có một số những điểm tương đồng.

Đề cao sự an toàn và tính tôn nghiêm nơi pháp đình

Tại phiên thảo luận trong kỳ họp thứ 7, Quốc hội Khóa XV về dự thảo Luật Tổ chức Tòa án nhân dân (sửa đổi), các đại biểu Quốc hội đồng tình với sự cần thiết quy định chặt chẽ hơn về các hoạt động tại phiên tòa nhằm bảo đảm quyền con người, quyền công dân theo quy định của Hiến pháp; bảo đảm tính tôn nghiêm tại phiên tòa.

Đề nghị tiếp tục bổ sung dự toán ngân sách 2024 cho Tòa án nhân dân

Sáng 27/6, Quốc hội thảo luận ở hội trường về việc sử dụng dự phòng chung Kế hoạch đầu tư công trung hạn vốn ngân sách Trung ương giai đoạn 2021-2025 tương ứng với nguồn tăng thu ngân sách Trung ương năm 2023 cho các dự án đầu tư công.

Hôm nay 24/6, Quốc hội thông qua Luật Tổ chức Tòa án nhân dân (sửa đổi), NSNN năm 2022, thảo luận 2 luật khác

Quốc hội biểu quyết thông qua Luật Tổ chức Tòa án nhân dân (sửa đổi), Nghị quyết về phê chuẩn quyết toán ngân sách nhà nước năm 2022; thảo luận Luật Phòng, chống mua bán người (sửa đổi) và Luật Thuế Giá trị gia tăng (sửa đổi).

Bộ luật Tố tụng dân sự năm 2015 cần được điều chỉnh, hoàn thiện

Ngày 12/6, Trường ĐH Luật TPHCM tổ chức hội thảo nhằm góp ý sửa đổi, bổ sung Bộ luật Tố tụng dân sự năm 2015.

ĐBQH TRẦN THỊ VÂN: GIAO THẨM QUYỀN XEM XÉT, QUYẾT ĐỊNH ÁP DỤNG BIỆN PHÁP XỬ LÝ CHUYỂN HƯỚNG CHO TÒA ÁN

Góp ý vào dự án Luật Tư pháp người chưa thành niên, đại biểu Trần Thị Vân – Phó Trưởng Đoàn Đại biểu Quốc hội chuyên trách tỉnh Bắc Ninh tán thành quan điểm, giao thẩm quyền xem xét, quyết định áp dụng biện pháp xử lý chuyển hướng cho Tòa án để thực hiện đúng chức năng Hiến định 'Tòa án là cơ quan xét xử, thực hiện quyền tư pháp'.

Cần nhân văn với người chưa thành niên phạm tội

Họp phiên toàn thể tại Hội trường vào chiều 6/6, Quốc hội nghe báo cáo về dự án Luật Tư pháp người chưa thành niên.

Cuộc thi sáng tác ca khúc về Tòa án nhân dân

Ngày 3-6, nhằm đẩy mạnh công tác tuyên truyền, hưởng ứng Cuộc thi sáng tác ca khúc về Tòa án nhân dân, hướng tới kỷ niệm 80 năm Ngày Truyền thống Tòa án nhân dân (13-9-1945 _ 13-9-2025), Tòa án Nhân dân TPHCM đã tổ chức buổi họp mặt với các văn nghệ sĩ, nhạc sĩ, nhà văn, nhà thơ.

Cử tri mong sớm thực hiện quyền tư pháp kịp thời

Thực tế có không ít vụ việc tranh chấp pháp lý đã quá thời hạn, không được giải quyết dứt điểm, gây tâm lý chán nản, mệt mỏi cho cả những người thực thi pháp luật cũng như người dân. Nhận thấy tồn tại này cần được loại bỏ, dự thảo Luật Tổ chức Tòa án Nhân dân sửa đổi đã quy định rõ về quyền tư pháp kịp thời. Điều này được nhiều cử tri ủng hộ và mong luật sớm được thông qua.

Tòa án thực hiện quyền tư pháp là tất yếu trong xây dựng Nhà nước pháp quyền hiện nay

Theo đại biểu Nguyễn Hữu Chính- Đoàn ĐBQH TP. Hà Nội, dự thảo Luật Tổ chức Tòa án nhân dân (sửa đổi) quy định Tòa án là cơ quan thực hiện quyền tư pháp trong văn bản pháp luật là rất cần thiết; là tất yếu trong giai đoạn xây dựng Nhà nước pháp quyền hiện nay.

Tạo điều kiện cho báo chí tác nghiệp tại tòa án để góp phần thực hiện tốt công lý

Việt Nam đã tham gia Công ước quốc tế về các quyền dân sự và chính trị (ICCPR) từ năm 1982, theo đó cam kết bảo đảm quyền tự do ngôn luận, quyền xét xử công bằng, quyền không bị phân biệt đối xử. Tạo điều kiện cho báo chí tác nghiệp tại tòa án, cụ thể là cho phép tham dự, ghi âm, ghi hình bằng các thiết bị có đăng ký với tòa, là một trong những cách bảo đảm quyền không bị phân biệt đối xử của nhà báo, đồng thời giúp báo chí đưa tin kịp thời, minh bạch, giúp tòa án thực hiện quyền tư pháp vô tư, công khai, khách quan và nhân văn hơn.

Quốc hội bàn thảo về dự thảo Luật Tổ chức Tòa án nhân dân và Luật Thủ đô

Dự thảo Luật Tổ chức Tòa án nhân dân (sửa đổi) và dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi) là hai nội dung quan trọng sẽ tiếp tục được Quốc hội bàn thảo trong ngày làm việc thứ 8, chương trình làm việc đợt 1.

ĐBQH NGUYỄN TẠO: THÁO GỠ BẤT CẬP, ĐỔI MỚI TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA TÒA ÁN NHÂN DÂN

Tham gia ý kiến hoàn thiện Dự thảo Luật Tổ chức Tòa án nhân dân (sửa đổi), đại biểu Nguyễn Tạo – Đoàn ĐBQH tỉnh Lâm Đồng đề nghị rà soát, bổ sung các quy định về Tòa án thực hiện quyền tư pháp, Tòa án nhân dân sơ thẩm chuyên biệt… nhằm tháo gỡ những bất cập, đổi mới về tổ chức và hoạt động của Tòa án nhân dân.

Báo chí có đặc quyền về tiếp cận nguồn tin và có trách nhiệm với nguồn tin

Việc đề xuất hạn chế ghi âm, ghi hình theo dự thảo luật Tổ chức Tòa án nhân dân (TAND) và nhiều phiên tòa diễn ra gần đây không chỉ trái với các luật hiện hành mà còn làm ảnh hưởng tới tác nghiệp của báo chí. Điều này cũng ảnh hưởng không nhỏ tới quyền lợi của bạn đọc, người xem.

Quyết liệt và triệt để phòng, chống tham nhũng, tiêu cực trong hoạt động tòa án

Tòa án nhân dân (TAND) là cơ quan xét xử của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, thực hiện quyền tư pháp thuộc nhóm quyền lực nhà nước, có quyền xét xử, phán quyết tính đúng đắn của các quan hệ xã hội. Do vậy, mọi hoạt động tòa án bắt buộc phải chuẩn mực và không để xảy ra tham nhũng, tiêu cực.

Hưởng ứng cuộc thi sáng tác ca khúc về Tòa án nhân dân

Cuộc thi sáng tác ca khúc về Tòa án nhân dân đang nhận được sự quan tâm của nhiều tác giả trong và ngoài hệ thống TAND với các tác phẩm dự thi ở nhiều thể loại âm nhạc khác nhau.

Trong thời đại 4.0, muốn trở thành thẩm phán, luật sư cần có những yếu tố gì?

Các vị khách mời của Trường Đại học Luật (ĐHQGHN) đã có những chia sẻ về những yếu tố để trở thành thẩm phán, luật sư, công chứng viên, giảng viên.

Đại biểu Quốc hội tiếp xúc cử tri ngành Công an, Tòa án nhân dân và Viện Kiểm sát nhân dân

Chiều ngày 25/4, đại biểu Quốc hội (ĐBQH) khóa XV, đơn vị tỉnh Trà Vinh có buổi tiếp xúc gần 100 cử tri ngành Công an, Tòa án nhân dân (TAND) và Viện Kiểm sát nhân dân tỉnh.

Xử lý người chưa thành niên phạm tội: Không nhất thiết phải đưa ra tòa

Chánh án Tòa án Nhân dân tối cao cho rằng, nhiều vụ việc người chưa thành niên vi phạm có thể chuyển hướng xử lý như xin lỗi, bồi thường thay vì phải ra tòa.

Chánh án Nguyễn Hòa Bình: Không nên làm mất thời gian của Quốc hội khi trình một đạo luật 'khuyết tật'

Chánh án TAND Tối cao giải trình trước Ủy ban Thường vụ Quốc hội về ba nội dung còn ý kiến khác nhau của dự án Luật Tư pháp người chưa thành niên.

ĐOÀN ĐBQH THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG LẤY Ý KIẾN VỀ DỰ ÁN LUẬT TỔ CHỨC TÒA ÁN NHÂN DÂN (SỬA ĐỔI)

Sáng 17/4, Đoàn đại biểu Quốc hội thành phố Đà Nẵng tổ chức hội nghị lấy ý kiến góp ý dự án Luật Tổ chức Tòa án nhân dân (sửa đổi). Phó trưởng đoàn chuyên trách Đoàn đại biểu Quốc hội thành phố Đà Nẵng Nguyễn Duy Minh và Phó Chủ tịch UBND thành phố Đà Nẵng Trần Chí Cường đồng chủ trì hội nghị.

ĐOÀN ĐBQH TỈNH NGHỆ AN LẤY Ý KIẾN GÓP Ý VÀO DỰ THẢO LUẬT TỔ CHỨC TÒA ÁN NHÂN DÂN (SỬA ĐỔI)

Sáng 17/4, Đoàn đại biểu Quốc hội (ĐBQH) tỉnh Nghệ An tổ chức hội nghị lấy ý kiến góp ý vào Dự thảo Luật Tổ chức Tòa án nhân dân (sửa đổi). Đồng chí Trần Nhật Minh - Đại biểu Quốc hội chuyên trách chủ trì hội nghị.

ĐOÀN ĐBQH TỈNH KIÊN GIANG LẤY Ý KIẾN ĐÓNG GÓP VÀO DỰ ÁN LUẬT TỔ CHỨC TÒA ÁN NHÂN DÂN (SỬA ĐỔI)

Sáng 16/4, Phó Trưởng đoàn chuyên trách Đoàn đại biểu Quốc hội tỉnh Kiên Giang Nguyễn Thị Kim Bé chủ trì cuộc họp lấy ý kiến đóng góp dự án Luật Tổ chức Tòa án nhân dân (sửa đổi).

Cần cho tòa quyền hủy bỏ văn bản dưới luật trái pháp luật

Góp ý Dự án Luật tổ chức TAND (sửa đổi), bà Ung Thị Xuân Hương, Phó Chủ tịch Hội Luật gia TPHCM cho rằng cần bổ sung thẩm quyền hủy bỏ văn bản quy phạm pháp luật trái với Hiến pháp, luật, nghị quyết của Quốc hội, pháp lệnh, nghị quyết của Ủy ban Thường vụ Quốc hội (UBTVQH) cho tòa án.

ĐOÀN ĐBQH THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LẤY Ý KIẾN GÓP Ý DỰ THẢO LUẬT TỔ CHỨC TÒA ÁN NHÂN DÂN (SỬA ĐỔI)

Chiều 15/4, Đoàn đại biểu Quốc hội Thành phố Hồ Chí Minh tổ chức Hội thảo góp ý Dự thảo Luật Tòa án nhân dân (sửa đổi). Tại Hội thảo, các đại biểu nhất trí về sự cần thiết sửa đổi, bổ sung Luật Tòa án nhân dân năm 2014 để đáp ứng yêu cầu thực tiễn trong tình hình mới.

ĐOÀN ĐBQH TỈNH NAM ĐỊNH LẤY Ý KIẾN ĐÓNG GÓP VÀO DỰ THẢO LUẬT TỔ CHỨC TÒA ÁN NHÂN DÂN (SỬA ĐỔI)

Chiều 15/4, Đoàn đại biểu Quốc hội (ĐBQH) tỉnh Nam Định tổ chức hội nghị lấy ý kiến đóng góp vào dự thảo Luật Tổ chức Tòa án nhân dân (TAND) (sửa đổi). Đồng chí Nguyễn Hải Dũng, Tỉnh ủy viên, Phó Trưởng đoàn chuyên trách Đoàn ĐBQH tỉnh chủ trì hội nghị. Dự hội nghị có các vị ĐBQH tỉnh, lãnh đạo TAND tỉnh, Viện Kiểm sát nhân dân tỉnh, Tòa án quân sự Khu vực Quân khu 3, Công an tỉnh và Hội Luật gia tỉnh.

Hoạt động của báo chí tại phiên tòa: Đảm bảo nguyên tắc kịp thời, công bằng, công khai, vô tư, khách quan

Theo luật sư Đặng Văn Cường: 'Khi diễn biến phiên tòa được công khai, nhiều người dân biết đến thì vị thế, uy tín của tòa án càng được nâng cao, ý nghĩa giáo dục trong mỗi phán quyết của tòa án sẽ được lan tỏa, mang nhiều giá trị tích cực cho xã hội'.

Đề xuất mới nhất về chế độ tiền lương đối với Thẩm phán tòa án

Tại Dự thảo Luật Tổ chức Tòa án nhân dân sửa đổi, cơ quan soạn thảo đã đề xuất sửa đổi, bổ sung hàng loạt quy định quan trọng về quyền hạn, chế độ phụ cấp, tiền lương đối với Thẩm phán.

QUY ĐỊNH QUYỀN TƯ PHÁP TRONG DỰ THẢO LUẬT TỔ CHỨC TÒA ÁN NHÂN DÂN (SỬA ĐỔI): CÓ CƠ SỞ CHÍNH TRỊ, PHÁP LÝ, THỰC TIỄN

Cho ý kiến về quyền tư pháp của Tòa án tại Điều 3 dự thảo Luật Tổ chức Tòa án nhân dân (sửa đổi) tại Hội nghị Đại biểu Quốc hội hoạt động chuyên trách lần thứ 5, ý kiến phát biểu cũng như quan điểm của cơ quan thẩm tra đều thống nhất cho rằng, việc quy định Tòa án thực hiện quyền tư pháp trong dự thảo Luật có cơ sở chính trị, pháp lý, thực tiễn; là cơ sở để xác định nhiệm vụ, quyền hạn cụ thể của Tòa án trong dự thảo Luật và các luật liên quan.

10 vấn đề lớn cần tiếp thu, chỉnh lý trong dự thảo Luật Tổ chức Tòa án nhân dân (sửa đổi)

Ngày 26/3, tại Nhà Quốc hội, tiếp tục chương trình Hội nghị Đại biểu Quốc hội hoạt động chuyên trách lần thứ 5, nhiệm kỳ khóa XV, các đại biểu đã thảo luận, cho ý kiến về dự án Luật Tổ chức Tòa án nhân dân (sửa đổi).

Đề nghị giữ nguyên quy định của Luật hiện hành về Tòa án nhân dân cấp tỉnh, cấp huyện

Tiếp tục chương trình Hội nghị đại biểu Quốc hội hoạt động chuyên trách lần thứ 5, ngày 26/3, Thường trực Ủy ban Tư pháp xin ý kiến các đại biểu về các vấn đề lớn của Dự án Luật Tổ chức Tòa án nhân dân (TAND) (sửa đổi).

Giữ nguyên quy định về TAND cấp tỉnh, TAND cấp huyện

Việc đổi mới TAND cấp tỉnh thành TAND phúc thẩm, TAND cấp huyện thành TAND sơ thẩm nhưng nhiệm vụ, quyền hạn của các Tòa án này không thay đổi.

10 VẤN ĐỀ LỚN TIẾP THU, CHỈNH LÝ DỰ THẢO LUẬT TỔ CHỨC TÒA ÁN NHÂN DÂN (SỬA ĐỔI)

Sáng 26/3, tại Nhà Quốc hội, tiếp tục chương trình Hội nghị Đại biểu Quốc hội hoạt động chuyên trách lần thứ 5, nhiệm kỳ khóa XV, các đại biểu đã thảo luận, cho ý kiến về Dự án Luật Tổ chức Tòa án nhân dân (sửa đổi). Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Khắc Định điều hành nội dung phiên họp.

Đổi mới nội dung giám sát, góp phần nâng cao hiệu quả công tác giám sát của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam

Hoạt động giám sát và phản biện xã hội của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và các tổ chức thành viên của Mặt trận là phương diện kiểm soát quyền lực quan trọng đối với các cơ quan, tổ chức, cán bộ, công chức, viên chức, người có chức vụ, quyền hạn trong bộ máy nhà nước và hệ thống chính trị. Chính vì vậy, việc nghiên cứu, đổi mới nội dung giám sát của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam cần được nghiên cứu xem xét dưới góc độ của kiểm soát quyền lực nhà nước theo Nghị quyết của Đảng và Hiến pháp năm 2013.

Giải trình, tiếp thu, chỉnh lý dự thảo Luật Tổ chức Tòa án nhân dân (sửa đổi)

Tiếp tục phiên họp thứ 31, chiều nay (14/3), Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến về việc giải trình, tiếp thu, chỉnh lý dự thảo Luật Tổ chức Tòa án nhân dân (sửa đổi). Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ chủ trì. Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Khắc Định điều hành phiên họp.

Tăng cường niềm tin của Nhân dân vào công lý, công bằng xã hội

Chiều 26/2, Phó Bí thư Thường trực Tỉnh ủy Phan Ngọc Thọ có buổi nói chuyện với đội ngũ cán bộ ngành tòa án toàn tỉnh chuyên đề về xây dựng và phát triển tỉnh Thừa Thiên Huế đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045; xây dựng Thừa Thiên Huế trở thành thành phố trực thuộc Trung ương và xây dựng ngành tòa án Nhân dân 2 cấp.

Những vấn đề Lịch sử Trung Đông và Châu Phi (Kỳ 26)

Trân trọng giới thiệu tiếp với bạn đọc sách 'Những vấn đề Lịch sử Trung Đông và Châu Phi' của PGS TS Cao Văn Liên do NXB Hồng Đức ấn hành.