Nguy hiểm 'rừng' keo che khuất tầm nhìn giữa nút giao cửa ngõ Thủ đô

Tại vòng xuyến Vĩnh Thịnh thuộc địa bàn thị xã Sơn Tây (Hà Nội), 'rừng' keo được trồng nhằm mục đích tạo điểm nhấn và cảnh quan khu vực. Tuy nhiên, do không được cắt tỉa, khu vực này thường xuyên rậm rịt, thiếu ánh sáng gây ảnh hưởng tới tầm nhìn và tiểm ẩn nguy cơ mất an toàn giao thông cho các phương tiện di chuyển qua khu vực.

Thị xã Sơn Tây, Hà Nội: Mong giải quyết 'điểm mờ' tại nút giao cầu Vĩnh Thịnh

Thị xã Sơn Tây đã và đang trở thành điểm đến của du khách trong nước và quốc tế. Tuy nhiên, chào đón du khách tại cửa ngõ phía Tây thị xã Sơn Tây – tức nút giao Vĩnh Thịnh - lại là khu vực rậm rịt, thiếu ánh sáng và tiềm ẩn nguy cơ mất an toàn giao thông cũng như an ninh trật tự. Hồi đầu năm nay, UBND TP Hà Nội đã giao Sở Xây dựng xử lý cây xanh tại nút giao này, nhưng đến nay vẫn chưa có biến chuyển.

Anh hóa thành 'Hoa ban đỏ' Điện Biên

Bây giờ, cựu chiến binh Lê Quang Nghiêm (xã Cẩm Duệ, Cẩm Xuyên, Hà Tĩnh) đã là người thiên cổ, nhưng những câu chuyện ông kể cho tôi nghe về Anh hùng liệt sĩ Phan Đình Giót vẫn còn khắc sâu trong tâm trí…

'Tiên ông' chữa bệnh cứu người

Hàng chục năm qua lương y Phạm Thọ Tầng ở Ba Vì, Hà Nội miệt mài với việc cứu giúp nhiều người khỏi bệnh

'Biệt đội' gỡ bẫy thú rừng

Để bảo vệ loài thú hoang dã trước nguy cơ bị săn bắt, đội tuần tra bảo vệ rừng và tháo gỡ bẫy của các Khu bảo tồn thiên nhiên Bắc Hướng Hóa và Đakrông phải ngày đêm len lỏi dưới những cánh rừng rậm rịt để tháo gỡ bẫy được thợ săn giăng mắc, ngụy trang chực chờ các loài thú kiếm ăn 'sa chân'. Việc làm của họ nhằm đảm bảo môi trường sống cho động vật hoang dã trong các khu bảo tồn.

Bữa trà đàm cuối năm

Phải đợi đến khi làn sóng về quê giãn bớt, tiếng nẹt 'pô' xe máy rầm rầm vung khói bụi và tiếng ồn của đám thanh niên giảm dần, tôi mới dám hẹn mấy ông bạn già đi cà phê tán dóc.

Bóng làng

Mới đó mà đã hơn 10 năm ông tôi đi xa. Tôi - đứa trẻ con năm nào líu ríu theo dì, theo mẹ về quê giờ đã trở thành người mẹ, lại vẫn líu ríu dắt hai đứa con nhỏ về thăm quê ngoại mà lòng vẫn không hết bồn chồn.

Đánh cắp máy bay: Chuyện người… 'lỡ đò'

Ít người biết, hơn 3 thập kỷ trước, ông là người chịu trách nhiệm chính trong thực hiện đề án cải tạo một khu ruộng hoang - đầm lầy rộng khoảng 50 ha toàn rau muống, rau ngổ, cây cỏ rậm rịt, đồng thời cũng là nơi chứa chấp các tệ nạn xã hội thành Công viên Đầm Sen - một địa chỉ đến giờ đã quá đỗi quen thuộc không riêng gì người dân thành phố mang tên Bác.

Tản mạn trên đèo Yanko

Đèo Yanko những ngày đầu tháng mười chợt mưa chợt nắng. Tôi dừng xe ghé vào một quán ven đường khi bị cơn mưa rào rượt ngay sau lưng.

'Tây Nguyên đệ nhất thác'

Chuyên trang du lịch 'The Local Vietnam' xếp thác K50 (huyện Kbang, tỉnh Gia Lai) ở vị trí thứ 2 (chỉ đứng sau thác Bản Giốc, Cao Bằng) trong Top 10 thác nước đẹp nhất Việt Nam. Cung đường vào thác đã thuận lợi hơn nên du khách có thể chiêm ngưỡng vẻ đẹp của 'nàng công chúa' ẩn giữa đại ngàn Tây Nguyên.

Những điểm đến ở Quảng Nam khiến du khách bất ngờ

Quảng Nam không chỉ có phố cổ Hội An, nơi đây còn có nhiều điểm mà có thể nhiều du khách chưa biết, và sẽ bất ngờ khi khám phá.

Ban mai hồng!

Nàng thức dậy thật sớm ở một nơi rất xa. Ngôi nhà xinh được tọa trên đỉnh một ngọn đồi này và dưới chân của một ngọn đồi khác. Những ngọn đồi trập trùng và dốc ngược.

Điểm danh những loài cây trầu bà hot nhất Việt Nam

Trầu bà là tên thường gọi dành cho một nhóm các loài cây thuộc họ Ráy (Araceae) rất được ưa chuộng làm cây cảnh trong nhà ở Việt Nam. Cùng điểm qua một số loài trầu bà 'hot' nhất.

Gia đình sống gần như tuyệt giao với xã hội ở Thanh Hóa: Khai quật khu vườn bí ẩn, tìm thấy vô số sắt thép

Từ một gia đình bình thường nhưng đột nhiên họ tuyệt giao với thế giới bên ngoài. Hàng chục năm trời, họ chỉ ở trong ngôi nhà lúp xúp ẩn mình dưới tán cây rậm rịt và có những việc làm kỳ quái đến khó hiểu. Gia đình gồm 4 thành viên, nay chỉ còn lại 2 chị em.

Tản văn: Khoai mì mẹ trồng

Nhà có đám ruộng gò trước thổ (vùng đất cao, đất cát pha, chủ yếu để trồng màu).

Mưa Xuân

Không hiểu có phép lạ nào mà những cành bàng, cành gạo, cành xoan đang trơ trọi khẳng khiu tự dưng lại nhu nhú nảy ra những chồi, những lộc từ những mắt cây khô khốc ấy. Tự dưng những cây tưởng như hết nhựa ấy lại trở nên non tơ và mỡ màng trước màn mưa bụi giăng mờ trời đất của mùa Xuân?

Bóng làng...

Mới đó mà đã hơn 10 năm ông tôi đi xa. Tôi - đứa trẻ con năm nào líu ríu theo dì, theo mẹ về quê giờ đã trở thành người mẹ, lại vẫn líu ríu dắt hai đứa con nhỏ về thăm quê ngoại mà lòng vẫn không hết bồn chồn.

Nhớ lắm củ mì!

Nhà có đám đất bên rìa làng chủ yếu để trồng màu. Cặp bên hông ruộng là cái bờ đất bự chảng. Bờ bỏ hoang cỏ mọc rậm rịt, mọc lan xuống ruộng nhổ hoài không dứt. Mỗi bận đi làm, mẹ cứ ngắm đi ngắm lại cái bờ cỏ, nhăn trán nghĩ suy. Nghĩ chán chê rồi mẹ đột ngột phán: 'Cuốc trồng mì thôi, để chi sinh cỏ lại còn phí đất!'.

Những cánh rừng đều xanh

Truyện ngắn của Nguyễn Thị Bích Nhàn

Giàu lên nhờ cây ăn quả

Nhờ cần cù, chịu khó và tích cực học hỏi kinh nghiệm sản xuất, gia đình ông Ngô Văn Tiến (thôn Plei Ơi, xã Ayun Hạ, huyện Phú Thiện, tỉnh Gia Lai) thu nhập 300-350 triệu đồng/năm.

Xây dựng thương hiệu 'Gà đồi Quang Huy' ở Khe Nánh

Hơn 10 năm trước, khi cùng vợ khăn gói lên xây dựng trang trại trên vùng đồi Khe Nánh, anh Lê Đức Quang Huy (sinh năm 1983), ở thôn Lai Bình, xã Vĩnh Chấp, huyện Vĩnh Linh cũng không thể ngờ rằng mình có thể gây dựng được một cơ ngơi như bây giờ. Với nghị lực vượt khó và ý chí vươn lên, anh trở thành tấm gương điển hình trong phong trào lập thân, lập nghiệp của xã Vĩnh Chấp.

Kinh tế Hậu phương của người lính

TTH - 'Đằng sau' những bước chân vững chãi vượt qua bao gian nan và hiểm nguy, để bảo vệ biên cương và bình yên cuộc sống, là sự tiếp sức của hậu phương người lính.

Du ngoạn trên phá Tam Giang

Nằm trên diện tích rộng khoảng 52 km2, phá Tam Giang (huyện Phong Điền, tỉnh Thừa Thiên-Huế) trải dài khoảng 24 km từ cửa sông Ô Lâu đến cửa sông Hương. Đây không chỉ là một trong những điểm du lịch đẹp và hấp dẫn ở Huế mà còn là đầm phá nước lợ lớn nhất ở khu vực Đông Nam Á.

Hương vị mưu sinh

Bao đêm qua ô cửa nhỏ, tiếng chổi đều đặn của chị lao công dưới phố quen thuộc đến mức tôi đoán định được giờ giấc, đếm được nhịp quét, nghe được cả âm điệu trầm bổng trong từng đường chổi.

Tết con dúi của người Bahnar

Mặt trời chưa hiện hình trong màn sương đặc quánh, ông A Nghem (làng Kon Ktonh, xã Kon Pne, huyện Kbang, tỉnh Gia Lai) đã vác cuốc lên rừng. Mai là Tết con dúi, phải kiếm cho kỳ được một con để cúng Yàng.

Bức tranh nông thôn khởi sắc khi chi bộ quyết tâm 'làm cho dân có cuộc sống tốt hơn'

'Làm cho dân có cuộc sống tốt hơn, khu dân cư NTM ngày càng đẹp hơn' là mục tiêu mà Chi bộ thôn Sơn Bắc, xã Kỳ Thọ (huyện Kỳ Anh, Hà Tĩnh) đã nỗ lực thực hiện trong 5 năm thi đua học tập và làm theo Bác.

Đi biển ngày mưa

Đã từ lâu rồi tôi vẫn mong có một lần đón bình minh bên bờ biển miền Trung. Và rồi dịp ấy cũng đến. Mặc dù nghe dự báo có cơn bão đang hình thành và kéo vào Biển Đông nhưng với tất cả những háo hức, tôi cùng nhóm bạn vẫn thực hiện chuyến đi của mình.

Thuận Quý xưa và nay

Năm 1984, tôi cầm trên tay tờ quyết định thuyên chuyển về dạy tại Trường Suối Nhum mà cứ ớ ra, chưa biết nơi ấy là đâu. Theo sự hướng dẫn, tôi đi xe đạp đến Cây Khô, Tân Thành rồi quẹo trái, hướng vào núi Tà Đặng, qua khỏi mấy đám ruộng nhỏ thì không đi được nữa. Cát. Một con đường mòn ngoằn ngoèo, thoai thoải dốc, toàn cát là cát. Tôi buộc phải vác chiếc xe đạp lên vai và nhoài người bươn về phía trước. Nắng chói chang, cát dưới chân hầm hập nóng mà lại không mang dép được, có đoạn tôi phải bẻ một nhúm chà cây ném về phía trước rồi bươn thật nhanh đặt chân lên đó, khi bươn tiếp lại ném chà cây về phía trước… Càng đi rừng càng hiện ra, dày đặc dần, cây cối rậm rịt hơn. Đỡ nóng nhưng đến ngã ba có một cây dầu lớn thì tôi quỵ xuống, mồ hôi mồ kê nhễ nhại, chiếc xe đạp trên vai trở nên quá nặng. Bỏ cuộc?! Trả quyết định?! Sau một hồi đấu tranh với chính mình, tôi đã không quay lại. Cho đến giờ này, tôi thầm cảm ơn ý chí của mình lúc đó, nhờ vậy mà trong tôi giờ đây đầy ắp những tình cảm thương thuộc với con người và dải đất ven biển mang cái tên mới Thuận Quý. Có thể nói đó là cơ duyên để tìm hiểu sâu về một vùng đất kháng chiến hào hùng, gian khổ, một vùng đất có sức sống kỳ lạ. Ngày 30/12/1982, theo Quyết định số 204-HĐBT, ranh giới một số huyện trong tỉnh Thuận Hải (nay là tỉnh Bình Thuận) được phân định lại, trong đó huyện Hàm Thuận được chia thành 2 huyện: Hàm Thuận Bắc và Hàm Thuận Nam. Tháng 6/1983, huyện mới bắt đầu hoạt động, điểm Suối Nhum (Tân Thành) thuộc huyện Hàm Thuận Nam. Theo Quyết định của Hội đồng Bộ trưởng số 73/HĐBT, ký ngày 20/6/1986, xã Thuận Quý được thành lập chính thức và giữ nguyên cho tới ngày nay.

Người tình tiền kiếp...

Chúng tôi ngồi khít khao vào nhau hơn. Khít đến nỗi tôi thấy mình như đang đắm chìm trong vị biển mặn chát. Nghe thấy rõ tiếng đập thình thịch, thình thịch của trái tim khỏe mạnh đang nóng giẫy lên trong vòm ngực rộng của anh. Khít đến nỗi tôi hít được mùi đàn ông nồng lên trên thịt da và tóc anh như lửa cháy.