Kỹ thuật in hoa văn sáp ong của người Mông hoa

Ở Cao Bằng người Mông gồm có ba ngành: Mông trắng, Mông hoa và Mông đen. Người Mông hoa cư trú tại các xã: Sóc Hà, Đa Thông (Hà Quảng), Dân Chủ (Hòa An), Quảng Lâm (Bảo Lâm). Việc phân biệt các ngành người Mông chủ yếu dựa trên trang phục phụ nữ, phụ nữ Mông trắng sử dụng váy lanh màu trắng, phụ nữ Mông đen sử dụng váy lanh nhuộm chàm, phụ nữ Mông hoa sử dụng váy in hoa văn sáp ong.

Lịch âm tháng 9/2024: Xem ngay lịch âm dương hôm nay 13/9

Xem ngay lịch âm hôm nay 13/9 nhanh nhất và chính xác nhất. Xem giờ tốt xấu ngày 13/9, việc nên làm, không nên làm hôm nay và lịch vạn niên tháng 9, chuyển đổi lịch âm - dương 2024.

Mũ đội đầu bí ẩn của người Ai Cập cổ đại có thể liên quan đến nghi lễ gợi cảm và sinh sản

Các nhà khảo cổ vẫn chưa chắc chắn về mục đích của những chiếc mũ đội đầu của người Ai Cập cổ đại, nhưng có vẻ như người Ai Cập cổ đại gắn chúng với sự gợi cảm, tình dục và các khái niệm liên quan.

11 cách làm đẹp hiệu quả từ than hoạt tính

Bạn có tin rằng từ than hoạt tính có thể có tới 11 cách làm đẹp vừa an toàn lại vô cùng hiệu quả.

Bật mí về loại táo 'đắt như vàng', hơn nửa triệu đồng/quả

Với mức giá lên tới hơn 500.000 đồng/trái, táo Sekai Ichi thường được dùng làm quà tặng trong những dịp đặc biệt và giao dịch kinh doanh.

Hướng đi mới cho phát triển kinh tế

Hiện nay, nuôi ong mật chiếm vị trí khá quan trọng trong phát triển kinh tế nông nghiệp của tỉnh, góp phần nâng cao thu nhập, tạo công ăn việc làm cho nhiều lứa tuổi. Với mục tiêu nâng cao đời sống, cải thiện thu nhập cho người nông dân, dự án khuyến nông Trung ương 'Xây dựng mô hình nuôi ong mật gắn với liên kết tiêu thụ sản phẩm' do Bộ Nông nghiệp & PTNT hỗ trợ đã được thực hiện tại tỉnh Phú Thọ. Dự án triển khai từ năm 2024 đến 2026 nhằm giúp người dân nâng cao trình độ kỹ thuật nuôi ong mật, tạo nguồn thu nhập ổn định, bền vững, cải thiện đời sống.

Cách sử dụng sáp ong để trẻ mãi

Nhờ đặc tính giữ ẩm và thúc đẩy quá trình chữa lành, sáp ong là thứ bạn nên thêm vào chế độ chăm sóc da của mình.

Tết Độc lập 'Lung linh sắc màu Than Uyên'

Tối 1/9, tại huyện Than Uyên, Ủy ban nhân dân tỉnh Lai Châu tổ chức Chương trình nghệ thuật chào mừng Tết Độc lập năm 2024 với chủ đề 'Lung linh sắc màu Than Uyên'.

Đồng bào dân tộc Mông bản Cát Cát mừng Tết độc lập

Ngày 1/9, tại Khu du lịch Cát Cát, thị xã Sa Pa (Lào Cai) diễn ra Ngày hội văn hóa bản Mông với nhiều hoạt động đặc sắc, đậm đà bản sắc dân tộc. Đây cũng là dịp đồng bào dân tộc Mông mừng Tết độc lập dịp Quốc khánh 2/9.

Tưng bừng Ngày hội văn hóa bản Mông

Ngày 1/9, tại Khu du lịch Cát Cát, thị xã Sa Pa đã diễn ra Ngày hội văn hóa bản Mông với nhiều hoạt động đặc sắc, đậm đà bản sắc dân tộc.

Về Phú Yên mục sở thị 'tuyệt chiêu' chống thấm cho thuyền thúng của ngư dân

Làng Phú Mỹ là nơi hiếm hoi tại Phú Yên còn duy trì nghề làm thuyền thúng bằng tre với 'tuyệt chiêu' chống thấm bằng... phân bò.

Tôi đến ngôi làng sạch nhất thế giới

Penglipuran không chỉ là một điểm đến du lịch hấp dẫn mà còn là biểu tượng về văn hóa và lối sống truyền thống của người Bali.

Trải nghiệm văn hóa Mông ở Mù Cang Chải 'hút' khách du lịch

Là huyện vùng cao với trên 96% là đồng bào dân tộc, trong đó trên 91% là đồng bào dân tộc Mông, với nhiều nét văn hóa độc đáo mang đậm bản sắc. Thời gian qua, người Mông ở các bản làng huyện vùng cao Mù Cang Chải đã biết phát huy các giá trị văn hóa gắn với du lịch tạo điều kiện cho du khách được trải nghiệm, tìm hiểu và khám phá nét độc đáo bản sắc văn hóa của người dân nơi đây.

Những người con của Bàn Vương và sự tích trâu trắng

Chúng tôi đến xóm Hoài Khao, xã Quang Thành, huyện Nguyên Bình, tỉnh Cao Bằng vào một chiều mưa. Không vì thời tiết mà cảnh sắc âm u, ngược lại, những thửa ruộng bậc thang dần ngả vàng đan xen những mái nhà lợp ngói âm dương, dưới những cơn mưa dai dẳng lại bóng lên chất sành đanh rắn, khiến khung cảnh thiên nhiên mang đậm vẻ đẹp hoang sơ của vùng đất Việt Bắc.

Khai mạc Ngày hội văn hóa các dân tộc thiểu số tỉnh Tuyên Quang 2024

Ngày hội văn hóa các dân tộc thiểu số tỉnh Tuyên Quang năm 2024 có sự tham gia của trên 400 nghệ nhân, diễn viên, vận động viên thể thao dân tộc.

Ngày hội đa sắc màu văn hóa

Ngày hội Văn hóa các dân tộc thiểu số tỉnh Tuyên Quang năm 2024, diễn ra từ ngày 23 đến ngày 25-8, tại thôn Động Sơn, xã Chân Sơn (Yên Sơn) với nhiều hoạt động hấp dẫn đa sắc màu, trong đó điểm nhấn là các gian hàng giới thiệu không gian văn hóa, ẩm thực các dân tộc thiểu số trong tỉnh; thi đấu thể thao, biểu diễn trang phục truyền thống…

Bản giao hưởng về Mù Cang Chải qua những trang sách

'Mù Cang Chải - Bản giao hưởng giữa thiên nhiên và văn hóa' là cuốn sách của nhóm tác giả Nguyễn Thái Bình và Nông Quốc Trịnh viết, do Nhà Xuất bản Chính trị quốc gia Sự thật ấn hành.

Đặc sắc Lễ hội Hồ Sen xã Hua Nhàn

Ngày 24/8, tại bản Hồ Sen, xã Hua Nhàn, huyện Bắc Yên, tiếp tục diễn ra chương trình Lễ hội Hồ sen xã Hua Nhàn lần thứ nhất năm 2024, thu hút đông đảo nhân dân, khách du lịch tham gia nhiều hoạt động hấp dẫn, sôi nổi.

Khai mạc Lễ hội Hồ Sen xã Hua Nhàn lần thứ nhất năm 2024

Tối 23/8, UBND xã Hua Nhàn, huyện Bắc Yên tổ chức khai mạc Lễ hội Hồ Sen lần thứ nhất năm 2024.

Kem dưỡng chống nhăn thiên nhiên tự chế

Kem dưỡng chống nhăn tự chế nhằm mục đích thúc đẩy quá trình hydrat hóa sâu của da, giúp giữ cho làn da săn chắc hơn, ngăn ngừa sự xuất hiện của các nếp nhăn mới. Việc sử dụng các loại kem này thường dành cho những người trên 30 tuổi, tuy nhiên, vì thành phần thiên nhiên nên những loại kem dưỡng này có thể sử dụng cho những người có nhu cầu ngăn ngừa lão hóa sớm.

Mù Cang Chải sẵn sàng các hoạt động Tết Độc lập 2/9

Thời điểm này, huyện Mù Cang Chải đang gấp rút chuẩn bị điều kiện để tổ chức các hoạt động Tết Độc lập 2/9, Lễ hội mùa vàng và Lễ hội Sơn tra năm 2024 với nhiều hoạt động đặc sắc, phong phú, hấp dẫn để thu hút du khách trong và ngoài nước.

Nhiều hoạt động hấp dẫn tại Lễ hội mùa thu Sa Pa

Lễ hội mùa thu Sa Pa năm 2024 diễn ra từ trung tuần tháng 8 đến cuối tháng 9-2024 sẽ có nhiều hoạt động hấp dẫn nhằm giới thiệu, quảng bá các giá trị tài nguyên du lịch, sản phẩm du lịch đặc sắc của Sa Pa.

Sách viết về Mù Cang Chải độc giả đọc chỉ muốn 'xách ba lô lên đường'

Vẻ đẹp của Mù Cang Chải - nơi được ví như 'vân tay của trời đất' với những kiệt tác ruộng bậc thang kỳ vĩ khiến du khách nao lòng.

Bản giao hưởng về Mù Cang Chải qua những trang sách

'Mù Cang Chải - Bản giao hưởng giữa thiên nhiên và văn hóa' là cuốn sách của nhóm tác giả Nguyễn Thái Bình và Nông Quốc Trịnh viết, do Nhà Xuất bản Chính trị quốc gia Sự thật ấn hành.

Dịp lễ 2-9, lên Sa Pa trải nghiệm lễ hội mùa Thu

Diễn ra từ cuối tháng 8 đến cuối tháng 9 năm 2024, lễ hội mùa thu Sa Pa sẽ có nhiều hoạt động hấp dẫn như ngày hội Văn hóa bản Mông Kỳ, biểu diễn Xiếc nghệ thuật, lễ hội 'mùa vàng' Bản Mây, giải chạy Marathon vượt núi Việt Nam…

Kỳ bí vải batik Mông

Tháng 12/2023, nghệ thuật vẽ hoa văn bằng sáp ong trên vải (từ quốc tế: batik) của người Mông ở các huyện Mù Cang Chải, Trạm Tấu, Văn Chấn, tỉnh Yên Bái đã được đưa vào Danh mục Di sản Văn hóa phi vật thể quốc gia của Việt Nam. Tại Việt Nam, nghệ thuật này chỉ có ở người Mông và người Dao, hai tộc người vốn có quan hệ nguồn gốc. Trong người Mông, nghệ thuật này phổ biến nhất ở hai nhóm Mông Xanh và Mông Hoa.

Phát triển nghề thủ công truyền thống liên quan đến trang phục dân tộc thiểu số

Với sự vào cuộc của các cấp, ngành, chính quyền địa phương và người dân bản địa, các nghề thủ công truyền thống liên quan đến trang phục dân tộc thiểu số trên địa bàn tỉnh đang dần được quan tâm khôi phục, góp phần bảo tồn và phát huy các giá trị di sản văn hóa, đồng thời hình thành sản phẩm du lịch độc đáo và hấp dẫn, khẳng định sự gắn kết giữa phát triển kinh tế với bảo tồn và phát triển trang phục truyền thống.

Huyện Đà Bắc bảo tồn và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc Dao

Huyện Đà Bắc, tỉnh Hòa Bình có 5 dân tộc cùng sinh sống, tỷ lệ người dân tộc thiểu số (DTTS) chiếm gần 90%, trong đó dân tộc Dao chiếm trên 14%. Những năm qua, việc bảo tồn, phát huy bản sắc văn hóa dân tộc Dao được chú trọng, là tiền đề để đẩy mạnh phát triển du lịch cộng đồng ở huyện vùng cao này.

Lần đầu tiên Mù Cang Chải tổ chức Lễ hội Sơn tra

'Lễ hội sơn tra' lần thứ nhất sẽ diễn ở huyện Mù Cang Chải (Yên Bái) với nhiều hoạt động phong phú và hấp dẫn, hứa hẹn thu hút du khách trong và ngoài nước.

Mù Cang Chải lần đầu tiên tổ chức 'Lễ hội Sơn tra'

Nằm trong khuôn khổ các hoạt động Tết Độc lập 2/9, 'Lễ hội mùa vàng' năm 2024 và 'Lễ hội sơn tra' lần thứ nhất, huyện Mù Cang Chải sẽ tổ chức nhiều hoạt động đặc sắc và hấp dẫn để thu hút du khách trong và ngoài nước. Đây cũng là lần đầu tiên huyện Mù Cang Chải tổ chức 'Lễ hội sơn tra'.

Hà Tĩnh: nghề săn ong rừng, vì sao lên ngôi?

Thời gian này, nhiều người dân vùng núi tỉnh Hà Tĩnh vào rừng săn ong tự nhiên. Nghề săn ong tuy vất vả, khó nhọc, thậm chí là tiềm ẩn những rủi ro khó lường, nhưng đổi lại đây là nguồn thu nhập chính, giúp nhiều gia đình ổn định cuộc sống.

'Hương ngàn Đất Tổ'

Xã Gia Điền, huyện Hạ Hòa có truyền thống trong nghề nuôi ong lấy mật và được biết đến với đặc sản mật ong thơm ngon có tiếng. Với uy tín sẵn có trên thị trường cùng nỗ lực của những người nuôi ong, năm 2020 sản phẩm mật ong 'Hương ngàn Đất Tổ' của Tổ hợp tác nuôi ong Đoàn Kết, xã Gia Điền đã được công nhận là sản phẩm OCOP 3 sao, qua đó giúp người nông dân gia tăng thu nhập, nâng tầm giá trị và thương hiệu sản phẩm đặc trưng của địa phương, góp phần tích cực vào phong trào xây dựng nông thôn mới.

Tác dụng chăm sóc da bất ngờ của nọc độc ong mật

Dù có vẻ đáng sợ và ít được sử dụng, nọc độc của ong mật và các sản phẩm của loài ong có thể hỗ trợ quá trình chăm sóc da nếu được sử dụng đúng cách.

Huyện Đà Bắc bảo tồn và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc Dao

Huyện Đà Bắc có 5 dân tộc cùng sinh sống, tỷ lệ người dân tộc thiểu số (DTTS) chiếm gần 90%, trong đó dân tộc Dao chiếm trên 14%. Những năm qua, việc bảo tồn, phát huy bản sắc văn hóa dân tộc Dao được chú trọng, là tiền đề để đẩy mạnh phát triển du lịch cộng đồng ở huyện vùng cao này.

Thoải mái chơi ở ngôi nhà ngô chỉ với 10 ngàn đồng khi đến Mù Cang Chải

Ngôi nhà ngô có tên Màng Mủ là đểm dừng chân ít người biết ở Mù Cang Chải. Tại đây, giá vé chỉ 10.000 đồng và bạn sẽ có những bức ảnh tuyệt đẹp.

Cách làm son dưỡng môi tại nhà

Môi cũng như da mặt cần được chăm sóc thường xuyên mới căng mọng và đẹp. Nếu ngại sử dụng son dưỡng môi có bán sẵn trên thị trường, bạn có thể sử dụng nguyên liệu tự nhiên để làm cho mình một hũ son dưỡng môi an toàn và hiệu quả.

Khơi dậy giá trị nghề truyền thống gắn với du lịch bản Dao Đà Bắc

Cách Hà Nội chừng 100km, nép mình bên dãy núi Biều, bản Sưng, xã Cao Sơn (Đà Bắc) đã có lịch sử hơn 500 năm, nơi sinh sống của cộng đồng người dân tộc Dao Tiền. Qua sự giúp đỡ của tổ chức AOP tại Việt Nam, Công ty du lịch cộng đồng Đà Bắc triển khai mô hình du lịch cộng đồng tại bản. Bản của cộng đồng người Dao Tiền chính thức đón khách du lịch từ năm 2017.

Đến lễ hội 'Thu hoạch sáp ong Đá', nghe những câu chuyện huyền bí về báu vật

Đến Hoài Khao dịp này, du khách được người dân bản địa kể cho nghe những câu chuyện huyền bí về tổ ong Đá, báu vật có tuổi đời hàng trăm năm, được bà con vô cùng trân quý.

Phụ nữ Thải Giàng Phố giữ gìn và nâng cao thu nhập từ nghề dệt thổ cẩm

Dệt, thêu thổ cẩm là nghề truyền thống đã có từ lâu đời, gắn liền với cuộc sống hằng ngày và được truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác, mang đậm nét văn hóa của phụ nữ dân tộc Mông ở Thải Giàng Phố, Bắc Hà. Tổ liên kết thêu cộng đồng do phụ nữ làm chủ đã góp phần giữ gìn nghề truyền thống, tạo sinh kế, nâng cao thu nhập cho bà con.

'Trụ cột' giảm nghèo bền vững

Hơn 20 năm hiện diện, vốn vay ưu đãi từ Ngân hàng Chính sách xã hội (NHCSXH) đã trở thành

Xã Pà Cò bảo tồn, phát triển nghề dệt truyền thống

Những năm gần đây, nhiều bà con dân tộc Mông tại xã Pà Cò (Mai Châu) đã khôi phục, phát triển nghề dệt thổ cẩm truyền thống. Qua đó nâng cao thu nhập, là một trong những yếu tố quan trọng để hướng tới phát triển du lịch ở xã vùng cao này.

Độc đáo hoa văn sáp ong của những cô gái Dao Tiền

Theo thời gian, hoa văn sáp ong đã khiến những bộ váy áo của các cô gái Dao Tiền ở vùng núi biên giới Cao Bằng càng rực rỡ hơn, tô thêm sắc màu cho xóm nhỏ, làm giàu thêm các giá trị văn hóa nơi đây.

Người giữ lửa nghề dệt lanh Lùng Tám

Ghé thăm hợp tác xã dệt nhỏ nhắn, mộc mạc của thôn Hợp Tiến, xã Lùng Tám, huyện Quản Bạ, Hà Giang, chúng tôi có dịp gặp gỡ bà Vàng Thị Mai - người phụ nữ phi thường với hành trình bền bỉ tiếp lửa cho nghề dệt lanh truyền thống.

Phát triển nghề thủ công truyền thống liên quan đến trang phục dân tộc thiểu số

Với sự vào cuộc của các cấp, ngành, chính quyền địa phương và người dân bản địa, các nghề thủ công truyền thống liên quan đến trang phục dân tộc thiểu số trên địa bàn tỉnh đang dần được quan tâm khôi phục, góp phần bảo tồn và phát huy các giá trị di sản văn hóa, đồng thời hình thành sản phẩm du lịch độc đáo và hấp dẫn, khẳng định sự gắn kết giữa phát triển kinh tế với bảo tồn và phát triển trang phục truyền thống.

Độc đáo kỹ thuật vẽ hoa văn bằng sáp ong trên trang phục người Mông

Bằng đôi bàn tay khéo léo và trí tưởng tượng phong phú, những phụ nữ bản địa đã dùng sáp ong để sáng tạo ra những tấm vải với hoa văn tinh xảo, màu sắc sặc sỡ, đẹp mắt.