Tăng cường phòng, chống dịch bệnh trên cây trồng

Vụ mùa năm 2024 diễn ra trong bối cảnh thời tiết phức tạp, mưa nhiều, độ ẩm cao, thuận lợi cho sâu bệnh gây hại. Vì vậy, việc chủ động, tăng cường triển khai các biện pháp phòng trừ sâu bệnh trên cây trồng cần được các địa phương quan tâm thực hiện.

Toàn tỉnh trồng trên 51.000 ha cây nông nghiệp vụ hè thu

Vụ hè thu năm 2024, toàn tỉnh trồng trên 51.000 ha cây nông nghiệp. Diện tích một số cây trồng tăng so với cùng kỳ (lúa tăng 1,8%, mía tăng 8,38%, sắn tăng 38,79%, dong riềng tăng 66,9%, thạch đen tăng 60,46%... Ngoài ra, do chịu ảnh hưởng của mưa bão nên một số cây trồng giảm diện tích so với cùng kỳ (ngô giảm 0,6%, đỗ tương giảm 17,09%, lạc giảm 6,7%).

Quan tâm chăm sóc cây trồng vụ mùa

Hiện nay cây trồng vụ mùa đang trong giai đoạn sinh trưởng quan trọng, tuy nhiên thời tiết mưa nắng xen kẽ đã tạo điều kiện thuận lợi cho sâu bệnh hại phát triển, người dân cần chú ý chăm sóc đảm bảo cho cây sinh trưởng tốt.

Lan tỏa mô hình ứng dụng IPM trên cây trồng

Những năm gần đây, chương trình quản lý dịch hại tổng hợp trên cây trồng được người dân tại các địa phương tích cực áp dụng. Phương pháp này đã và đang giúp giảm chi phí sản xuất cũng như lượng thuốc bảo vệ thực vật độc hại tồn dư trên sản phẩm, đảm bảo sức khỏe người sản xuất, ổn định cân bằng hệ sinh thái đồng ruộng, nâng cao năng suất, chất lượng và tăng lợi nhuận trên đơn vị canh tác.

Đồng bào dân tộc thiểu số Hàm Thuận Nam năm 2024: Chuyển giao kỹ thuật sản xuất nông nghiệp cho vùng đồng bào

Hiện nay, đời sống kinh tế của đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) trên địa bàn tỉnh nói chung và Hàm Thuận Nam nói riêng chủ yếu vẫn dựa vào sản xuất nông, lâm nghiệp. Trong đó, với đồng bào ở xã Hàm Cần, Mỹ Thạnh bà con chủ yếu trồng bắp, mỳ và lúa... Thời gian qua, nhờ được chuyển giao kỹ thuật vào sản xuất, năng lực sản xuất của đồng bào tăng lên đáng kể, bộ mặt xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số có nhiều khởi sắc.

Tăng thu nhập từ trồng bắp biến đổi gen

Bắp là cây trồng chủ lực của nhiều hộ nông dân, tuy nhiên tình trạng sâu bệnh, đặc biệt là sâu keo mùa thu liên tục phá hại làm sản lượng sụt giảm. Nhằm tuyển chọn giống năng suất cao và có khả năng kháng sâu keo tốt nhất, nông dân xã Đăng Hà, huyện Bù Đăng đã chuyển đổi trồng giống bắp biến đổi gen, kết quả đáp ứng được 2 tiêu chí nêu trên.

Vì sao cây bắp ở Đắk Nông giảm sâu cả diện tích lẫn sản lượng?

Cây bắp ở Đắk Nông phát triển không đúng định hướng của ngành Nông nghiệp, nên giảm mạnh cả về diện tích, sản lượng, sa sút vị thế.

Chư Prông tập trung phòng trừ sâu bệnh trên cây trồng

Những năm qua, huyện Chư Prông (tỉnh Gia Lai) đã mở nhiều lớp tập huấn, hội thảo đầu bờ nhằm hướng dẫn người dân kỹ thuật chăm sóc, cách phòng trừ sâu bệnh trên cây trồng nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất, cải thiện thu nhập.

Tân Hợp giảm nhanh số hộ nghèo

Tân Hợp là xã vùng 3 đặc biệt khó khăn của huyện Mộc Châu, với 98,5% đồng bào dân tộc thiểu số sinh sống. Những năm qua, cùng với các chính sách hỗ trợ của nhà nước, cấp ủy, chính quyền xã tích cực tuyên truyền, vận động nhân dân khai thác tiềm năng, phát triển sản xuất, giảm nghèo, xây dựng nông thôn.

Đưa giống chất lượng cao vào sản xuất vụ thu mùa

Nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất vụ thu mùa 2024, các địa phương trên địa bàn tỉnh đã định hướng, hỗ trợ người dân đưa các giống cây trồng mới có năng suất, chất lượng cao, thích ứng với biến đổi khí hậu vào sản xuất. Đây là cơ sở để lựa chọn giống phù hợp đưa vào canh tác những vụ tới, góp phần hình thành vùng sản xuất nông nghiệp tập trung, quy mô lớn và kiểm soát được chất lượng nông sản.

Phát triển vùng trồng ngô sinh khối theo chuỗi ở Mộc Châu

Ngày 23/7, Đoàn công tác của Huyện ủy Mộc Châu đã đến kiểm tra tình hình phát triển vùng trồng ngô sinh khối tại xã Tân Hợp gắn với chuỗi tiêu thụ sản phẩm bền vững cho Công ty cổ phần Giống bò sữa Mộc Châu.

Tập trung chăm sóc cây trồng vụ Mùa

Hiện nay, nông dân trên địa bàn toàn tỉnh đã cơ bản hoàn thành việc gieo cấy vụ Mùa, bảo đảm kế hoạch đề ra về diện tích, khung thời vụ. Tổng diện tích gieo cấy vụ Mùa trên 22.300ha đạt 100% kế hoạch.

Chủ động ứng phó với thiên tai, dịch bệnh trong sản xuất nông nghiệp

Trong nửa đầu năm 2024, trên địa bàn tỉnh liên tiếp xảy ra các đợt rét đậm, rét hại, mưa lớn kéo dài kèm theo thiên tai, dịch bệnh tàn phá các loại cây trồng, vật nuôi, tài sản của người dân. Trước thực trạng trên, ngành nông nghiệp và phát triển nông thôn tham mưu cho tỉnh chỉ đạo thực hiện tốt mục tiêu, giải pháp đảm bảo phát triển sản xuất nông nghiệp bền vững theo hướng chủ động phòng, thích ứng để giảm thiểu thiệt hại từ biến đổi khí hậu, rủi ro thiên tai.

Chủ động phòng, trừ sâu bệnh gây hại cây trồng

Do thời tiết mưa nhiều, sâu bệnh phát sinh gây hại trên một số loại cây trồng như: ốc bươu vàng gây hại trên diện tích lúa mùa tại huyện Than Uyên, thành phố Lai Châu, với mật độ trung bình 0,3-0,6 con/m2, cục bộ 3-4 con/m2, diện tích nhiễm 2,6ha. Tập đoàn rầy gây hại trên lúa mật độ cao 15- 45 con/m2. Sâu keo mùa thu phát sinh gây hại trên cây ngô xuân hè tại thành phố Lai Châu. Mật độ cao 3 con/m2, diện tích nhiễm lên đến 62ha. Ngoài ra, cây chanh leo tại huyện Tam Đường bị bệnh xoăn lá, diện tích nhiễm 2ha. Bệnh đốm dầu phát sinh gây hại diện tích nhiễm 3,5ha. Đặc biệt, hiện nay nhiều loại sâu bệnh đang gây hại trên cây chè ở thành phố Lai Châu.

Hiệu quả trạm giám sát côn trùng thông minh

Năm 2024, huyện Giồng Riềng (Kiên Giang) triển khai thực hiện lắp đặt thí điểm hai trạm giám sát côn trùng (bẫy đèn thông minh) tại hai xã Bàn Tân Định và Ngọc Hòa để dần thay thế hệ thống bẫy đèn truyền thống ở địa phương. Việc ứng dụng trạm giám sát côn trùng mang lại nhiều hiệu quả, tiện ích trong việc bảo vệ cây trồng và hoa màu.

Cơ bản hoàn thành sản xuất vụ Mùa

Tính đến nay, bà con nông dân trên địa bàn tỉnh đã gieo cấy được gần 21.000/22.300ha lúa Mùa, đạt trên 92% tổng diện tích gieo cấy, trong đó có hơn 71.00ha lúa lai và gần 11.000ha lúa chất lượng cao.

Triển khai các biện pháp sản xuất vụ thu mùa

Để sản xuất vụ thu mùa năm 2024 đạt năng suất, sản lượng cao, ngành nông nghiệp và các địa phương trong tỉnh đang tập trung triển khai phương án, kế hoạch sản xuất bảo đảm khung thời vụ tốt nhất.

Chú trọng phòng trừ sâu bệnh hại cây trồng vụ xuân

Vụ xuân là một trong những vụ gieo trồng chính trong năm được các cấp, ngành chức năng quan tâm lãnh đạo, chỉ đạo thực hiện. Thời điểm này, bà con nông dân đang tập trung vào giai đoạn chăm sóc, phòng trừ sâu bệnh.

Chủ động sản xuất vụ lúa Hè Thu 2024

Trước tình hình thời tiết và sinh vật gây hại vẫn còn tiềm ẩn nguy cơ bùng phát, tác động xấu đến sản xuất, UBND huyện Vĩnh Hưng, tỉnh Long An chỉ đạo các ngành chuyên môn, UBND các xã, thị trấn trên địa bàn tập trung thực hiện nhiều giải pháp để bảo đảm thắng lợi sản xuất vụ lúa Hè Thu 2024.

Sâu, bệnh gây hại ít ở đầu vụ sản xuất lúa Hè Thu 2024

Mặc dù sâu, bệnh gây hại trên lúa Hè Thu 2024 có tăng so với tuần trước nhưng tỷ lệ nhiễm và mật độ gây hại thấp, chủ yếu là bệnh đạo ôn lá, sâu đục thân, rầy phấn trắng, nông dân cần chủ động phòng ngừa.

'Cháy hàng đầu ra', ngành Bảo vệ thực vật có cơ hội việc làm rộng mở

Ngành Bảo vệ thực vật mang trọng trách to lớn trong việc xây dựng một nền nông nghiệp sạch và bền vững.

Dự báo dịch bệnh sâu keo mùa Thu trên cây ngô

Sâu keo mùa Thu khiến năng suất cây ngô giảm từ 30 - 60%, các nhà khoa học đã phát triển ứng dụng phòng trừ loài côn trùng gây hại này.

Bảo vệ cây trồng vụ xuân trước thời tiết diễn biến cực đoan

Theo dự báo, thời điểm giao mùa, các hiện tượng thời tiết nguy hiểm như giông, lốc, sét, mưa đá có thể ảnh hưởng lớn tới sản xuất nông nghiệp, đồng thời cũng tạo điều kiện cho các đối tượng, dịch bệnh phát sinh, gây hại trên cây trồng. Để bảo vệ diện tích lúa và cây trồng vụ xuân, ngành nông nghiệp và các đơn vị chuyên môn tích cực rà soát các địa bàn có nguy cơ xảy ra thiên tai ảnh hưởng tới sản xuất, đẩy mạnh tuyên truyền, đồng hành với nông dân, bám sát đồng ruộng để kịp thời kiểm soát sâu, bệnh gây hại, xử lý và khắc phục các tổn thất khi có tình huống xảy ra.

Tăng cường phòng, chống dịch bệnh trên cây trồng vụ xuân

Vụ xuân năm 2024, nhìn chung thời tiết tương đối thuận lợi cho việc xuống giống và chăm sóc cây trồng đầu vụ. Tuy nhiên, thời tiết dự báo diễn biến phức tạp, mưa nhiều, độ ẩm cao, thuận lợi cho sâu bệnh gây hại nếu không được phòng trừ kịp thời. Vì vậy, việc chủ động, tăng cường triển khai các biện pháp phòng trừ sâu bệnh trên cây trồng cần được các địa phương quan tâm thực hiện.

Tích cực chăm sóc cây trồng vụ xuân

Những ngày này, thời tiết ít mưa, khô hanh đã và đang ảnh hưởng đến tiến độ gieo cấy cũng như chăm sóc một số cây trồng vụ xuân.

Tập trung chăm sóc cây trồng vụ xuân

Từ ra Tết đến nay, thời tiết nắng xen kẽ mưa nhỏ trong suốt kỳ, đêm và sáng trời lạnh. Có mưa rải rác đã tạo điều kiện thuận lợi cho gieo trồng và chăm sóc các loại cây trồng vụ xuân. Đến thời điểm này, các địa phương đã hoàn thành gieo cấy lúa chiêm xuân và đang đẩy nhanh tiến độ gieo trồng các loại cây màu, phấn đấu đến ngày 15/3 sẽ hoàn thành kế hoạch gieo trồng cây vụ xuân. Nông dân trong toàn tỉnh cũng tích cực xuống đồng chăm sóc để cây trồng sinh trưởng, phát triển tốt, kỳ vọng vụ xuân thắng lợi.

Giải pháp nào để nông nghiệp Việt Nam trở thành nông nghiệp thông minh?

Với nhiều đặc thù như khoảng cách địa lý, lao động địa phương, các điều kiện tự nhiên khác nhau trong chăn nuôi trồng trọt tại mỗi vùng miền, mức độ ứng dụng công nghệ thông tin trong chuỗi giá trị không đồng đều, nên ngành nông nghiệp đang xuất hiện nhiều 'vùng trũng' khoảng cách về mức độ số hóa …

Chú trọng công tác dự báo sâu bệnh hại cho cây trồng

Nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất, ngành nông nghiệp đã chủ động công tác điều tra, phát hiện, dự báo các đối tượng sâu bệnh trên cây trồng giúp người dân chủ động các biện pháp phòng trừ, giảm thiểu thiệt hại, nâng cao năng suất, sản lượng cây trồng.

Hơn 975 ha cây trồng bị sâu bệnh gây hại

Theo thông tin từ Sở Nông nghiệp và PTNT, những ngày qua, thời tiết khá thuận lợi cho các loại cây trồng phát triển, đồng thời cũng là điều kiện cho một số đối tượng sâu bệnh phát sinh gây hại.

Đắk Nông chủ động phòng trừ sâu keo mùa thu trên cây ngô vụ đông xuân

Nhiều diện tích ngô ở huyện Krông Nô (Đắk Nông) bị sâu keo mùa thu tấn công. Ngành chuyên môn, người dân đang triển khai phòng, trừ loại sâu hại này.

'Xông đất' ruộng đồng

Với người nông dân Phú Yên, việc ra đồng thăm lúa đông xuân không chỉ khởi đầu công việc đồng áng trong năm mới mà còn là ngày họ 'xông đất' ruộng đồng, mong gặt hái mùa màng bội thu.