Khi sứ thần phạm tội, làm nhục quốc thể

Thời xưa, sử sách luôn ca ngợi những sứ thần hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ ngoại giao, với lời khen 'đi sứ bốn phương, không nhục mệnh vua'. Tuy nhiên, cũng có những sứ thần không hoàn thành nhiệm vụ, thậm chí mắc lỗi hay phạm tội khi đi sứ, đến nỗi phải chịu phạt.

Thám hoa tức giận ví hoàng đế nhà Thanh là 'ếch ngồi đáy giếng'

Với câu đối lại và chê hoàng đế nhà Thanh là ếch ngồi đấy giếng cũng đã quá đủ để nói nên bản lĩnh và tài năng xuất chúng của Nguyễn Đăng Cảo.

Mặc Vũ Vân Gian tập 32: A Ly bị Uyển Ninh ép đổi khẩu cung, Tiêu Hoành lo sốt vó

Trong bữa tiệc tại Hàn Lâm Viện, Tiết Phương Phi đã chọn đối chất với Thẩm Ngọc Dung bằng thân phận thật. Nàng thất hứa, tự đặt mình vào nguy hiểm khiến Tiêu Hoành bỏ sứ đoàn vội vã về kinh.

Mặc Vũ Vân Gian tập 30, 31: A Ly - Tiêu Hoành mập mờ nhưng lại sắp xa nhau

Như để bù đắp cho 2 tập mãi mới có vài cảnh của Túc quốc công, 'Mặc Vũ Vân Gian' tập 30 và 31 không chỉ có nhiều cảnh chung của Tiêu Hoành và A Ly hơn, mà cả hai đã ngầm bày tỏ tình cảm dành cho đối phương.

Vị tiến sĩ đầu tiên đi sứ phương Tây

Ngụy Khắc Đản đã đánh dấu bước ngoặt trong lịch sử ngoại giao khi là một trong ba nhà khoa bảng đầu tiên sang Pháp thương thuyết.

Vị tiến sĩ đầu tiên đi sứ phương Tây

Ngụy Khắc Đản đã đánh dấu bước ngoặt trong lịch sử ngoại giao khi là một trong ba nhà khoa bảng đầu tiên sang Pháp thương thuyết.

Điểm Douban của 'Nhất Niệm Quan Sơn' bị giảm sau hơn 1 tuần, nguyên nhân do đâu?

'Nhất Niệm Quan Sơn' mở điểm Douban sớm nên điểm số giảm đi cũng là điều dễ hiểu. Khởi đầu của phim kịch tính, hấp dẫn, nhưng nửa sau của phim không được khán giả đánh giá cao. Tình tiết bị cho là có phần lê thê, tuyến tình cảm của bộ đôi chính Lưu Vũ Ninh - Lưu Thi Thi có người muốn nhấn tua cho lẹ.

Hành trình thay đổi Nhật Bản của Sứ đoàn Iwakura

'Sứ đoàn Iwakura' - tác phẩm nghiên cứu tập hợp nhiều tư liệu giá trị, giúp độc giả hiểu về chuyến du khảo nhằm canh tân Nhật Bản thời Minh Trị dưới góc nhìn của người phương Tây.

Bốn chữ 'Nhật Nam thế tộ' và tài ngoại giao của Phạm Khiêm Ích

Theo sử sách, năm 1725, vua nhà Thanh Ung Chính (Trung Quốc) tự tay viết bốn chữ 'Nhật Nam thế tộ' gửi vua nước ta, nghĩa là nước Nam giữ vững ngôi vua và vận nước truyền hết đời này qua đời khác.

Hội thảo 'Lịch sử hình thành, phát triển phố chợ Kỳ Lừa và con đường đi sứ tại tỉnh Lạng Sơn gắn với phát triển du lịch'

Sáng 21/11, tại thành phố Lạng Sơn, Hội Di sản văn hóa tỉnh tổ chức hội thảo 'Lịch sử hình thành, phát triển phố chợ Kỳ Lừa và con đường đi sứ tại tỉnh Lạng Sơn gắn với phát triển du lịch'.

'Những ngày Việt Nam trên đất Pháp' và mối quan hệ giữa hai vùng văn hóa Hà Tĩnh - Dinan

Tôi và đoàn công tác tỉnh Hà Tĩnh đến TP. Dinan (Cộng hòa Pháp) vào một ngày cuối thu. Sau những ngày mưa lá đã rụng nhiều nhưng bên trên cây cầu cổ xưa (Le Vieux Pont) những cụm cây còn ánh lên sắc vàng. Không khí se lạnh, bến cảng vào buổi sáng sớm hoàn toàn yên tĩnh...

Sách nói về hành trình thay đổi Nhật Bản của Sứ đoàn Iwakura

'Sứ đoàn Iwakura' - tác phẩm nghiên cứu tập hợp nhiều tư liệu giá trị, giúp độc giả hiểu rõ hơn về chuyến du khảo nhằm canh tân Nhật Bản thời Minh Trị dưới góc nhìn của người phương Tây.

Trọng trách của sứ thần xưa

Từ thời cổ đại bên Trung Quốc, khi vua nhà Hạ nổi lên làm trung tâm các bộ lạc, đã có việc các nước chư hầu sai sứ triều cống. Sứ thần không chỉ dâng cống phẩm lên hoàng đế, mà còn thực hiện rất nhiều sứ mệnh ngoại giao khác, từ cầu phong, báo tang, đến xin phân định biên giới, xin kinh sách...

Paris mùa hè có gì lạ?

Khởi hành từ Sài Gòn ngày 3.9 đến Paris sau 14 giờ bay, tôi ngỡ như sẽ gặp đầu mùa thu ngọt ngào của châu Âu. Nhưng không, một bất ngờ cho tôi, thủ đô nước Pháp thời điểm này vẫn nóng bức chẳng khác Sài Gòn. Đi xuyên qua hai mùa hè ở hai đầu đại lục, thử cảm nhận 'Kinh đô ánh sáng' đang 'nồng cháy' có gì lạ?

Hành trình thay đổi đất nước của Sứ đoàn Iwakura

Dựa trên chuyến đi của Đại đế Nga Peter đến các nước Tây Âu để học hỏi vào thế kỷ 19, Sứ mệnh Iwakura mở ra công cuộc Duy Tân Minh Trị đã làm thay đổi Nhật Bản một lần và mãi mãi với cuộc hành trình kéo dài 1 năm 10 tháng (1871 – 1873).

Lê Quý Đôn - những ngả đường dẫn đến tài năng!

Tài năng nào cũng cần có năng khiếu. Lê Quý Đôn nổi tiếng thần đồng, có trí nhớ lạ lùng, người đời nhận xét là 'thông minh lạ thường, sách vở gì đã xem một lần là không quên'.

Sự thật vẻ đẹp của các vị vua Việt Nam: Có đẹp như trên phim ảnh?

Trên phim ảnh, các diễn viên đóng vai vua chúa thường có dung mạo đẹp đẽ, thần thái. Liệu sự thật các vị vua Việt Nam có đẹp như vậy.

Những sự kiện và nhân vật đầu tiên

Năm 1839, người Pháp sáng tạo ra công nghệ chụp ảnh. 30 năm sau, năm 1869, người Việt Nam đã bắt đầu du nhập nghề chụp ảnh, có hiệu ảnh đầu tiên để xây dựng nền nghệ thuật nhiếp ảnh của riêng mình.

Lệ cống lư hương vàng sang Trung Quốc thời xưa

Theo chính sử, vào năm 1716, triều đình nhà Thanh mới bãi bỏ lệ bắt nước ta cống lư hương và bình hoa bằng vàng, chậu bằng bạc...

Vật phẩm đặc biệt trong đám cưới hoàng tử triều Nguyễn

Ngoài các lễ theo tục lệ, còn một lễ đặc biệt trong đám cưới hoàng tử triều Nguyễn gọi là lễ phát sách, cử hành trước khi cô dâu từ giã gia đình về nhà chồng trở nên bà phi.

Bất ngờ chiếc long bào hé lộ sự thật giật mình về vua Càn Long

Dựa theo số đo chiếc long bào này, chuyên gia suy ra chiều cao của Hoàng đế. Hóa ra Càn Long không cao lớn như trên phim ảnh.

Thơ ngoại giao của Đại Việt thời Trần: Vua Trần Thái Tông tiễn sứ Bắc về nước

Hầu như các vua nước ta ở đời Trần đều tiếp và tiễn đưa các vị sứ thần Bắc Quốc về nước. Mỗi người mỗi hoàn cảnh và đối tượng khác nhau, nhưng đều có dấu ấn để lại qua thơ ca của họ. Vua Thái Tông Trần Cảnh (1218-1277) có bài thơ TỐNG BẮC SỨ TRƯƠNG HIỂN KHANH, rất thú vị.

Lệ cống lư hương vàng sang Trung Quốc thời xưa

Theo chính sử, vào năm 1716, triều đình nhà Thanh mới bãi bỏ lệ bắt nước ta cống lư hương và bình hoa bằng vàng, chậu bằng bạc...

Chân dung các vị chúa Việt Nam được mô tả trong sách sử

Trên phim ảnh, các diễn viên đóng vai vua chúa thường có dung mạo đẹp đẽ, thần thái. Liệu sự thật các vị vua Việt Nam có đẹp như vậy?

'Giải mã' kiệt phẩm chạm trổ đá quý thời Minh Mạng

Bức trấn phong thời Minh Mạng được làm từ đá đỏ Điền Trì là một kiệt phẩm về nghệ thuật chạm trổ thời Nguyễn. Hơn thế, bức trấn phong còn có 2 bài thơ của Hoàng đế Minh Mạng.

Dung nhan các vị vua Việt Nam có đẹp đẽ như trên phim ảnh?

Sử sách nước ta nhiều trường hợp mô tả chân dung các vị vua mang màu sắc huyền thoại, như vua Quang Trung 'mắt lập lòe như ánh điện', hoặc Trần Nhân Tông 'nhan sắc như vàng ròng'.

Ảnh chân dung thiếu nữ Việt chụp từ hơn 150 năm trước

Ảnh chân dung của người Việt chụp lần đầu vào năm nào? Câu hỏi ấy được sách 'Buổi đầu nhiếp ảnh Việt Nam' của Terry Bennett giải đáp.

Khám phá Hà Nội 135 năm trước qua tranh ảnh của bác sĩ Pháp

Những ảnh chụp, tranh vẽ sưu tầm, mô tả của bác sĩ Hocquard trong 'Một chiến dịch ở Bắc kỳ' là tư liệu quý về con người, đời sống Hà Nội và các vùng phụ cận đầu thế kỷ 19.

Sứ thần nước Việt, những chuyện lạ!

Sử sách nước ta ghi rằng, ba nghìn năm trước, đã bắt đầu có những chuyến đi sứ đầu tiên sang nước ngoài. Lịch sử bang giao của nước ta khởi nguồn xa như vậy.

Bản tường thuật về tiến bộ phương Tây một thời

'Như Tây ký' mới được dịch tiếng Việt là những ghi chép của Bồi sứ Ngụy Khắc Đản về phương Tây khi ông tham gia sứ đoàn tới Pháp, Tây Ban Nha.