Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng - 'Kiến trúc sư trưởng' của nền ngoại giao 'gốc vững, thân chắc, cành uyển chuyển'

Trong cuốn sách 'Tổng Bí thư Việt Nam Nguyễn Phú Trọng' vừa được xuất bản tại Hàn Quốc trung tuần tháng 5 vừa qua, tác giả người Hàn Quốc Cho Chul Hyeon, nhà văn đầu tiên trên thế giới viết riêng về Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng, đã dùng 3 cụm từ tóm tắt về nhà lãnh đạo Việt Nam, đó là 'sỹ phu Bắc Hà', 'người đốt lò' và 'ngoại giao cây tre'. Nhà văn Cho Chul Hyeon gọi đó là di sản to lớn của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng đối với Đảng Cộng sản Việt Nam, dân tộc Việt Nam và nhân dân Việt Nam.

Nhà văn Hàn Quốc dành 10 năm soạn sách về Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng

Nhà văn Cho Chul Hyeon nhấn mạnh Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng là người học trò ưu tú của Chủ tịch Hồ Chí Minh, cả đời phấn đấu, hy sinh vì sự hòa bình, thịnh vượng của đất nước.

Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng: Lãnh đạo đại diện cho hình tượng cây tre Việt Nam

Tác giả Hàn Quốc cho biết sẽ bay sang Việt Nam với mong muốn được trực tiếp vào viếng Tổng Bí thư, và 'tôi vẫn sẽ đi' ngay cả nếu như chỉ được viếng vọng Tổng Bí thư dưới bầu trời Hà Nội.

Danh họa Dương Bích Liên: Mạch chảy 'đầy nghị lực, đầy cảm xúc'

Một nghệ sỹ tài ba mà thầm lặng, tâm huyết và say mê với mỹ thuật, ông dành cả cuộc đời mình để cống hiến cho nghệ thuật, sự nghiệp hội họa của danh họa Dương Bích Liên là một tài sản quý của kho tàng mỹ thuật Việt Nam.

Dương Bích Liên - một 'ánh chớp thầm lặng'

Họa sĩ Dương Bích Liên là một tượng đài của nghệ thuật tạo hình Việt Nam. Cuộc đời ông được họa sĩ Đặng Thị Khuê ví như 'ánh chớp thầm lặng'. Nghệ thuật của ông được họa sĩ Lê Thiết Cương ví như 'khoảng trống thầm lặng'. Còn tác phẩm của ông được họa sĩ Nguyễn Nghĩa Phương cảm nhận như 'cơn bão thầm lặng'. Sự thầm lặng, nỗi cô đơn gắn với Dương Bích Liên như số phận, nó hằn lên rõ nét trong cả cuộc đời và tác phẩm nghệ thuật của ông.

Họa sỹ Dương Bích Liên – Ánh chớp thầm lặng

Ngày 13/7, tại Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam đã diễn ra buổi Art Talk chủ đề 'Họa sỹ Dương Bích Liên – Ánh chớp thầm lặng' nhân kỷ niệm ngày sinh lần thứ 100 của danh họa Dương Bích Liên (17/7/1924 - 17/7/2024).

Báo chí cách mạng Việt Nam trước yêu cầu, nhiệm vụ và thử thách mới

Tạp chí Tài chính Doanh nghiệp xin giới thiệu bài viết của PGS.TS Nguyễn Thế Kỷ - Nguyên Ủy viên Trung ương Đảng, nguyên Tổng Giám đốc Đài TNVN, nguyên Phó Ban Tuyên giáo Trung ương; Chủ tịch Hội đồng Lý luận, phê bình văn học, nghệ thuật Trung ương.

Du lịch Phan Thiết không thể không tới 5 địa điểm này

Phan Thiết mê hoặc lòng người với những bãi cát trắng trải dài, nước trong tuyệt đẹp như thiên đường, và bạn nhất thiết đừng bỏ qua 5 điểm đến nổi tiếng dưới đây.

Phát huy giá trị Di tích Lịch sử và Kiến trúc nghệ thuật cấp tỉnh Văn từ Vĩnh Trụ

Tháng 12/2023, Văn từ Vĩnh Trụ (Tổ dân phố Nguyễn Khuyến, thị trấn Vĩnh Trụ, huyện Lý Nhân) vinh dự được UBND tỉnh công nhận là Di tích Lịch sử và Kiến trúc nghệ thuật cấp tỉnh.

Phú Yên: Chùa Từ Quang mang nét kiến trúc độc đáo với vườn xoài Đá Trắng

Chùa Từ Quang (hay còn gọi là chùa Đá Trắng) nằm ở thôn Cần Lương, xã An Dân, huyện Tuy An là điểm du lịch mang đậm nét tâm linh thu hút du khách tham quan khi đến vùng đất Phú Yên. Chùa mang nét kiến trúc độc đáo với vườn xoài Đá Trắng thơm ngon nức tiếng xứ nẫu.

Lễ hội Mường Khô năm 2024 và đón nhận Di sản văn hóa phi vật thể Quốc gia Lễ hội Mường Khô

Sáng 19/2, tại thôn Muỗng Do, xã Điền Trung (Bá Thước), Huyện ủy, HĐND, UBND, Ủy ban MTTQ huyện Bá Thước long trọng tổ chức Lễ hội Mường khô năm 2024 và đón nhận Di sản văn hóa phi vật thể Quốc gia Lễ hội Mường Khô.

Chuẩn bị cho Lễ hội Mường Khô và đón nhận Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia Lễ hội Mường Khô

Để chuẩn bị cho Lễ hội Mường Khô và đón nhận Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia Lễ hội Mường Khô, chiều 18/2, UBND huyện Bá Thước đã tổ chức các hoạt động trong khuôn khổ lễ hội, như: Tổng duyệt chương trình, tổ chức các hoạt động văn hóa, thể thao, trò chơi dân gian truyền thống và hiện đại tại không gian lễ hội.

Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà: Chìa khóa thành công của Nghệ An nằm ở nguồn lực con người

Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Hồng Hà cho rằng 'chìa khóa thành công của Nghệ An nằm ở khả năng khơi dậy nguồn lực con người vô cùng mạnh mẽ'.

Đôi hạc trên bàn thờ nên quay vào nhau hay quay ra ngoài?

Đặt đôi hạc trên bàn thờ nên quay vào nhau hay quay ra ngoài là điều nhiều người băn khoăn khi lần đầu thiết lập không gian thờ cúng hoặc lần đầu bài trí hạc chầu.

Đón bằng di tích văn hóa cấp tỉnh đền thờ Đinh Nho Điển

Đền thờ Đinh Nho Điển (xã An Hòa Thịnh, Hương Sơn, Hà Tĩnh) là nơi thờ phụng danh nhân có công lao đóng góp cho quê hương, đất nước.

Bí thư chi bộ gương mẫu, hết mình vì công việc

Hơn 33 năm qua, kể từ khi rời quân ngũ về với cuộc sống đời thường, gắn bó với công tác xã hội ở tổ dân phố, Cựu chiến binh Nguyễn Đình Tính - Bí thư chi bộ, Trưởng ban công tác mặt trận khu dân cư số 10, Phó Chủ tịch Ủy ban Mặt trận Tổ quốc phường Cát Linh, quận Đống Đa, Hà Nội… vẫn luôn phát huy phẩm chất tốt đẹp của người lính, tiên phong, gương mẫu trong các phong trào thi đua.

Bí thư Tỉnh ủy dự lễ dâng sách tại Khu di tích Đại thi hào Nguyễn Du

Trước khi xuất bản cuốn tiểu thuyết 'Còn có ai người khóc Tố Như', Nhà văn Võ Bá Cường đã trang trọng dâng sách tại Khu di tích Đại thi hào Nguyễn Du (Nghi Xuân - Hà Tĩnh).

'Ba phường bảy ngõ', khu phố hơn 2.200 năm tuổi ở Trung Quốc

'Ba phường bảy ngõ' là khu phố cổ có lịch sử hơn 2.200 năm ở tỉnh Phúc Kiến, Trung Quốc, trải qua bao biến thiên của thời gian, di tích cổ rộng gần 40ha này vẫn được bảo tồn tương đối hoàn chỉnh.

Bài 3: Tám phương châm tuyển chọn nhân tài

TS. Nhị Lê - Nguyên Phó Tổng biên tập Tạp chí Cộng sảnSau việc xem người là bước vạn sự khởi đầu nan trong việc dùng người, thì việc chọn người vô cùng hệ trọng, nhất là người đứng đầu tổ chức, bộ máy, rộng và cao hơn là thể chế, quốc gia xã tắc.

Xây dựng đội ngũ trí thức trong bối cảnh mới: Phải có đầu tư xứng đáng cho nghiên cứu khoa học

Nhấn mạnh về tầm quan trọng của chính sách trọng dụng nhân tài trong việc xây dựng đội ngũ trí thức, PGS.TS Nguyễn Trọng Phúc, nguyên Viện trưởng Viện Lịch sử Đảng cho rằng, trước hết phải đánh giá đầy đủ vai trò và đóng góp của đội ngũ trí thức cho đất nước, từ đó có chính sách đãi ngộ về vật chất, tinh thần xứng đáng.

Khánh thành Khu lưu niệm Nguyễn Thiện Thuật tại tỉnh Hưng Yên

Dự án đầu tư xây dựng, tôn tạo Khu lưu niệm Nguyễn Thiện Thuật được triển khai tại thị xã Mỹ Hào, nơi đặt lăng mộ, cũng là quê hương của ông và là nơi đặt bản doanh của cuộc khởi nghĩa Bãi Sậy.

Đặc sắc Lễ hội Mường Khô

Cứ đến ngày mùng 10 âm lịch hằng năm, người dân làng Muỗng Do, xã Điền Trung và các xã trong cụm Hồ Điền, huyện Bá Thước lại tổ chức lễ hội Mường Khô để tri ân Quận công Hà Công Thái và các vị tướng dòng họ Hà có công dẹp loạn ở vùng biên giới phía Tây tỉnh Thanh Hóa vào cuối thế kỷ XVIII, đầu thế kỷ XIX, đồng thời cầu cho nhân khang, vật thịnh, mùa màng tươi tốt, con người và vạn vật sinh sôi, nảy nở.

Rằm tháng Giêng về Từ đường Nguyễn Khuyến

Năm nay, ngày Rằm tháng Giêng mưa bụi, đậm đà khí tiết Xuân. Trong những dự định chơi xuân của nhiều người, Từ đường Nguyễn Khuyến (thôn Vị Hạ, xã Trung Lương, huyện Bình Lục) là một trong những điểm đến quan trọng. Bởi, Rằm tháng Giêng là ngày mất của nhà thơ, ngày được chọn là Ngày Thơ Việt Nam. Vì thế, bạn đến Từ đường hôm nay sẽ gặp một không khí lễ nghi khác ngày thường.

Sơn La được giải phóng ngày 22/11/1952 - mốc son lịch sử

LTS: Cách đây 70 năm, dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam, đứng đầu là Chủ tịch Hồ Chí Minh vĩ đại, quân và dân ta đã làm nên thắng lợi có ý nghĩa chiến lược trong 9 năm lịch sử kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược - Chiến dịch Tây Bắc thắng lợi. Trong chiến dịch lịch sử quan trọng này, vào ngày 22/11/1952, tỉnh Sơn La được hoàn toàn giải phóng. Nhân dịp kỷ niệm 70 năm Ngày giải phóng Sơn La (22/11/1952 - 22/11/2022), Báo Sơn La trân trọng thông tin tới bạn đọc về mốc son lịch sử và những thành tựu nổi bật của tỉnh Sơn La trong 70 năm xây dựng và phát triển sau ngày giải phóng đến nay.

Chương trình nghệ thuật đặc biệt 'Côn Đảo – Sáng mãi bản anh hùng ca'Tin khácTri ân nghĩa tình nơi biên giơíĐảm bảo an ninh, an toàn trong hoạt động thanh toán không dùng tiền mặt

Chương trình đã khái quát suốt chiều dài lịch sử hơn 113 năm, từ năm 1862 đến năm 1975, Côn Đảo đã bị thực dân, đế quốc xâm lược và tay sai dùng làm nơi giam cầm, đày ải những sỹ phu, học giả…

Chương trình nghệ thuật đặc biệt 'Côn Đảo - Sáng mãi bản anh hùng ca'

Chương trình đã khái quát suốt chiều dài lịch sử hơn 113 năm, từ năm 1862 đến năm 1975, Côn Đảo đã bị thực dân, đế quốc xâm lược và tay sai dùng làm nơi giam cầm, đày ải những sỹ phu, học giả...

Dấu ấn của truyền thống đoàn kết, sáng tạo, đổi mới

Việt Trì - 'Thành phố ngã ba sông' là nơi phát tích, cội nguồn của dân tộc, kinh đô của Nhà nước Văn Lang - Nhà nước đầu tiên của dân tộc Việt Nam. Có bề dầy truyền thống lịch sử, văn hóa, vị trí địa lý thuận lợi, người dân cần cù, sáng tạo trong lao động sản xuất mà quả cảm, quật cường trước các thế lực ngoại xâm bạo ngược, trong thời điểm miền Bắc đang dồn sức thực hiện kế hoạch 5 năm lần thứ nhất, ngày 4/6/1962, thành phố Việt Trì chính thức được thành lập. Niềm tự hào là thành phố công nghiệp đầu tiên của miền Bắc XHCN cùng những thành tựu vẻ vang đã đạt được trong suốt sáu thập niên qua đã tạo động lực, nhân lên niềm tin, sức mạnh để Đảng bộ, chính quyền và nhân dân thành phố vững tin phát huy truyền thống đoàn kết, tư duy sáng tạo, đổi mới, chung sức xây dựng thành phố lễ hội về với cội nguồn dân tộc Việt Nam ngày càng văn minh, hiện đại.

Thăm khu di tích nhà thờ Đình nguyên Tiến sỹ Phan Đình Phùng tại làng Đông Thái

Di tích nhà thờ Phan Đình Phùng tại làng Đông Thái, huyện Đức Thọ (Hà Tĩnh) được xếp hạng di tích lịch sử cấp quốc gia năm 2006. Đây là một địa chỉ đỏ ghi nhớ công lao của vị lãnh tụ kiệt xuất trong phong trào khởi nghĩa Cần Vương.

'Thiên mệnh' - ánh xạ bi hùng về Quang Trung - Nguyễn Huệ

Có thể nói, viết 'Thiên mệnh' hay nói đúng hơn là viết về Nguyễn Huệ và những nhân vật liên quan đến cuộc đời và sự nghiệp của ông là một sự dấn thân rất táo bạo của nhà văn Nguyễn Trọng Tân.

Phát biểu của Chủ tịch nước tại Lễ Kỷ niệm 60 năm Bác Hồ về thăm quê lần thứ hai

Sáng 12/12, tại Khu Di tích Kim Liên, xã Kim Liên, huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An long trọng tổ chức Lễ Kỷ niệm 60 năm Bác Hồ về thăm quê lần thứ hai và khánh thành Nhà tưởng niệm Chủ tịch Hồ Chí Minh trong khuôn viên Khu di tích.

Sống như dân

Sử chép rằng Hoàng Diệu và Nguyễn Tri Phương dù là tổng đốc đất Thăng Long nhưng gia đình 2 ông ở quê đều sống như mọi gia đình khác, chẳng hề có chút gì chứng tỏ là nhà quan. Tổng đốc Phạm Phú Thứ làm quan đi sứ, lo việc trong nước, việc ngoài nước mà nhà lúc nào cũng sống thanh đạm, vẫn cơm rau áo vải. Tuần phủ Hà Nội Phạm Thận Duật có người mẹ buôn thúng bán bưng thường khuyên con: 'Làm cho dân nghèo đi để nhà mình giàu thì người ta ghét lắm'.

Ngày độc lập: Thành quả và sức mạnh của niềm tin

76 năm trước, ngày 2/9/1945, giữa Quảng trường Ba Đình lịch sử vang lên lời Tuyên ngôn độc lập của Nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa (DCCH): 'Nước Việt Nam có quyền hưởng tự do và độc lập, và sự thật đã thành một nước tự do, độc lập'. Sự ra đời của Nước Việt Nam DCCH là thành quả vĩ đại trong lịch sử hàng nghìn năm giữ nước và dựng nước của dân tộc Việt Nam. Ngày độc lập ấy không chỉ là ước vọng của bao lớp cha anh mà còn thể hiện khát vọng lớn lao của dân tộc, thành quả ấy được tạo nên bởi biết bao xương máu của các lớp cha ông được kết tinh bởi niềm tin tất thắng của dân tộc.

Một người cha

'Một người cha' là cuốn sách viết về cuộc đời cụ Phó bảng Nguyễn Sinh Huy (Nguyễn Sinh Sắc), thân sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh do Nhà Xuất bản Văn hóa - Văn nghệ ấn hành năm 2020. Cuốn sách gồm 4 chương: Dòng họ Nguyễn Sinh trên quê hương xứ Nghệ; Từ thuở ấy đến lúc đỗ đạt (1862 -1901); Sự biến chuyển từ tinh thần yêu nước theo ý thức hệ phong kiến cho đến việc hỗ trợ cho Nguyễn Tất Thành ra đi tìm đường cứu nước cho khuynh hướng mới (1901 - 1911); Hoạt động yêu nước kết hợp với cứu dân (1911 - 1929). Ngoài ra, sách còn có phần thay lời kết và phần phụ lục.

Dấu tích của Bác Hồ trước cuộc bôn ba đi tìm hình của Nước

Theo một số tư liệu nghiên cứu, ngày 19/9/1910, thầy giáo 20 tuổi Nguyễn Tất Thành từ trường Dục Thanh – Phan Thiết vào Sài Gòn. Tới Sài Gòn, thầy Thành được bố trí sống tại nhà ông Lê Văn Đạt - một người bà con bên mẹ của cụ Trương Gia Mô.

Bác Hồ với hành trình 'tìm đường đi cho dân tộc theo đi'

'Kìa! Bóng Bác đang hôn lên hòn đất/ Lắng nghe trong màu hồng hình đất nước phôi thai' (Chế Lan Viên) - những câu thơ ấy cứ vang lên trong tâm cảm bao người khi nghĩ đến hành trình 30 năm đi tìm đường cứu nước của Bác Hồ.

Nghệ An - 990 năm hình thành và phát triển

Sự kiện 'Nghệ An - 990 năm hình thành và phát triển' với một chuỗi hoạt động khẳng định vị thế vùng đất, con người Nghệ An trong tiến trình phát triển đất nước.