Đừng để giá trị đa dạng sinh học bị bỏ ngỏ

Việt Nam được xếp hạng thứ 14 trên thế giới về đa dạng sinh học và là nơi sinh sống của nhiều loài động vật quý hiếm. Điều đáng tiếc là nhiều loài trong số đó đang bên bờ vực tuyệt chủng.

Khởi động dự án Bảo tồn các loài động vật hoang dã bị đe dọa tại Hà Nội

Ngày 16/9, Trung tâm Bảo tồn thiên nhiên và Phát triển CCD đã chính thức khởi động dự án 'Bảo tồn các loài bị đe dọa tại thành phố Hà Nội', tập trung vào các hoạt động nhằm nâng cao hiệu quả thực thi công tác bảo vệ rừng và bảo vệ động vật hoang dã trên địa bàn thành phố.

Bảo tồn các loài bị đe dọa tại Hà Nội

Chiều ngày 16/09/2024, Trung tâm Bảo tồn thiên nhiên và Phát triển (CCD) chính thức khởi động dự án 'Bảo tồn các loài bị đe dọa tại thành phố Hà Nội', tập trung vào các hoạt động nhằm nâng cao hiệu quả thực thi công tác bảo vệ rừng và bảo vệ động vật hoang dã trên địa bàn thành phố.

Loài chó rừng chân dài như đi cà kheo, chỉ có ở Nam Mỹ

Với cái chân dài bất thường, sói bờm thường được mô tả như là một con cáo đỏ đi cà kheo. Cái chân dài của chúng là kết quả của sự thích nghi với cuộc sống ở vùng thảo nguyên.

Chuyện chưa kể ở nơi gìn giữ 'báu vật' quốc gia

Đằng sau sự bình yên của những quần thể thủy tùng cổ thụ độc đáo tại Đắk Lắk là sự hy sinh thầm lặng của không ít cán bộ bảo vệ rừng. Ngày đêm túc trực dưới tán rừng già, họ không quản ngại vất vả, khó khăn để bảo vệ 'kho báu' quý giá.

Việt Nam từng phát hiện loài chim quý hiếm bậc nhất thế giới, cả nhân loại đang nỗ lực bảo vệ

Việc loài chim quý hiếm này xuất hiện tại Việt Nam đã khiến giới khoa học trong và ngoài nước 'đứng ngồi không yên'. Nó hiện là loài có nguy cơ tuyệt chủng cao trong tự nhiên.

Huế: Nhiều cá thể rùa vừa được bàn giao để thả về tự nhiên

Ngày 11/9, Hạt Kiểm lâm TP.Huế tiến hành bàn giao 3 cá thể rùa đất lớn cho Trung tâm Bảo tồn thiên nhiên Việt Nam và Cứu hộ động thực vật (đóng trên địa bàn thôn Tân Mỹ, xã Phong Mỹ, huyện Phong Điền) để thả về môi trường tự nhiên.

Bàn giao 3 cá thể rùa đất lớn nguy cấp

Ngày 11/9, Hạt Kiểm lâm (HKL) TP. Huế tiến hành bàn giao 3 cá thể rùa đất lớn cho Trung tâm Bảo tồn thiên nhiên Việt Nam và Cứu hộ động-thực vật (đóng trên địa bàn thôn Tân Mỹ, xã Phong Mỹ, huyện Phong Điền) để thả về môi trường tự nhiên.

Ngăn chặn buôn bán động, thực vật hoang dã, góp phần bảo tồn đa dạng sinh học

Thời gian qua, các lực lượng chức năng trên địa bàn tỉnh đã tăng cường tuần tra, kiểm soát, ngắn chặn hoạt động buôn bán các loài động, thực vật hoang dã, góp phần bảo tồn đa dạng sinh học.

Loài gỗ quý hiếm có ở Việt Nam giá lên đến hàng trăm triệu đồng, suýt tuyệt chủng vì tin đồn chữa được ung thư

Không chỉ có giá trị kinh tế cao, Thủy Tùng còn có công dụng trong việc hỗ trợ điều trị bệnh.

Các nhà vườn chuẩn bị cho Festival sinh vật cảnh

Từ ngày 11-15/9/2024 tại khu trường đua F1, Sở Nông nghiệp và PTNT phối hợp với Hội Sinh Vật Cảnh thành phố Hà Nội sẽ tổ chức Festival Sinh Vật Cảnh Hà Nội lần thứ nhất, năm 2024. Công tác chuẩn bị đang được ban tổ chức cùng các nhà vườn gấp rút hoàn thành cho lễ hội.

Du lịch Bà Rịa-Vũng Tàu đón 565 nghìn lượt khách dịp Lễ Quốc khánh.mp4

Với lợi thế rừng, biển, sinh cảnh độc đáo cùng nhiều sản phẩm du lịch, dịch vụ hấp dẫn, Bà Rịa-Vũng Tàu tiếp tục ghi dấu ấn đẹp trong lòng du khách trong trong dịp Lễ Quốc khánh 2/9. Minh chứng trong kỳ nghỉ Lễ, tuy thời tiết không thuận lợi, các địa phương của tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu đã đón gần 565 nghìn lượt khách đến tham quan, vui chơi tắm biển (tăng 6,61% so với cùng kỳ năm 2023), công suất buồng phòng trên địa bàn dao động từ 80-85%.

Nghị quyết 30 của Bộ Chính trị tạo đà thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội

Nghị quyết 30-NQ/TW của Bộ Chính trị về phát triển kinh tế - xã hội và bảo đảm quốc phòng, an ninh vùng đồng bằng sông Hồng đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045 (Nghị quyết 30-NQ/TW) có vai trò hết sức quan trọng đối với sự phát triển của vùng đồng bằng sông Hồng nói chung và tỉnh Hà Nam nói riêng, góp phần hoàn thành mục tiêu xây dựng tỉnh Hà Nam phát triển nhanh, bền vững, phấn đấu đạt mức phát triển khá vùng đồng bằng Bắc Bộ vào năm 2025 và đến năm 2050 trở thành thành phố trực thuộc Trung ương.

Trên 4.000 cây thiết Sam Đông Bắc và pơ mu được gắn biển di sản

Hạt Kiểm lâm huyện Mù Cang Chải (Yên Bái) vừa tổ chức gắn biển công nhận Cây di sản Việt Nam đối với trên 4.000 cây thiết sam Đông Bắc và cây pơ mu.

2 cây cổ thụ hơn 700 tuổi ở Mù Cang Chải được cắm biển di sản

Cây Thiết Sam Đông Bắc và cây Pơ mu có tuổi đời hơn 700 năm nằm trong Khu bảo tồn Loài và Sinh cảnh huyện Mù Cang Chải - Yên Bái vừa được cắm biển cây di sản.

Cá thể rùa sen vàng quý hiếm vừa được người dân ở Huế tự nguyện giao nộp

Ngày 29/8, thông tin từ Chi cục Kiểm lâm tỉnh Thừa Thiên Huế cho biết, lực lượng bảo vệ động vật hoang dã trên địa bàn tỉnh vừa tiếp nhận một cá thể rùa đất lớn quý, hiếm do người dân tự nguyện giao nộp.

Phát hiện con vật lạ trong vườn, cụ bà đem giao nộp kiểm lâm mới biết là loài có tên trong Sách đỏ

Phát hiện con vật lạ trong vườn nhà, bà Nguyễn Thị Song (ngụ phường Phú Thượng, TP. Huế) đã bắt giữ và gọi điện thoại xin giao nộp cho cơ quan kiểm lâm. Qua kiểm tra của lực lượng chức năng, đây là loài rùa đất lớn quý hiếm có tên trong Sách đỏ Việt Nam.

Giám đốc Vườn Quốc gia: Gặp động vật quý hiếm người dân cần làm gì?

Ông Đào Xuân Thủy, Giám đốc Vườn Quốc gia Chư Mom Ray (Kon Tum) nói về kinh nghiệm khi gặp động vật quý hiếm.

Tiếp nhận một cá thể rùa đất lớn có tên trong Sách đỏ Việt Nam

Thông tin từ Chi cục Kiểm lâm tỉnh ngày 28/8, lực lượng bảo vệ động vật hoang dã đã tiếp nhận một cá thể rùa đất lớn quý, hiếm từ người dân tự nguyện giao nộp.

Thái Bình: 12.500ha Khu bảo tồn thiên nhiên đất ngập nước Tiền Hải được giữ nguyên trạng

Ngày 23/8, UBND tỉnh Thái Bình đã tổ chức Hội nghị công bố vị trí, ranh giới và diện tích Khu bảo tồn thiên nhiên đất ngập nước Tiền Hải. Theo đó, 12.500ha khu vực bảo tồn được giữ nguyên có mục tiêu bảo vệ hệ sinh thái vùng đất ngập nước ven biển Thái Bình, bảo tồn loài, sinh cảnh, bảo vệ nguồn lợi thủy sản, khu vực di trú của các loài chim nước.

Chiêm ngưỡng vẻ đẹp của các loài chim sẻ đồng độc đáo, hiếm có của Việt Nam

Trong các loài chim thuộc ba họ Sẻ, Sẻ đồng và Sẻ thông, có loài rất quen thuộc với con người nhưng nhiều loài khác thì hiếm khi chúng ta có cơ hội bắt gặp.

18 nghìn cây bản địa được trồng mới để phục hồi rừng

18 nghìn cây bản địa đã được trồng mới tại Khu bảo tồn thiên nhiên Hang Kia - Pà Cò nhằm phục hồi 50 ha rừng trên hành lang kết nối giữa Mai Châu (Hòa Bình) và Vân Hồ (Sơn La).

Thái Bình giữ nguyên trạng Khu bảo tồn thiên nhiên đất ngập nước Tiền Hải

Ngày 23/3, UBND tỉnh Thái Bình tổ chức Hội nghị công bố xác lập vị trí, diện tích, ranh giới Khu bảo tồn thiên nhiên đất ngập nước Tiền Hải.

Toàn cảnh Khu bảo tồn thiên nhiên đất ngập nước Tiền Hải

Tỉnh Thái Bình vừa quyết định xác lập vị trí, ranh giới và giữ nguyên diện tích 12.500ha Khu bảo tồn thiên nhiên đất ngập nước Tiền Hải với mục tiêu bảo vệ hệ sinh thái, loài - sinh cảnh, nguồn lợi thủy sản, khu vực di trú của các loài chim nước kết hợp phát triển kinh tế - văn hóa - xã hội.

Thái Bình chính thức công bố ranh giới Khu Bảo tồn thiên nhiên đất ngập nước Tiền Hải

Thái Bình giữ nguyên diện tích Khu Bảo tồn thiên nhiên đất ngập nước Tiền Hải là 12.500ha như đề án 10 năm trước nhưng được xác định rõ ràng hơn bởi 33 mốc tọa độ.

Thái Bình: Xác lập vị trí, ranh giới và diện tích Khu Bảo tồn thiên nhiên đất ngập nước Tiền Hải

Sáng 23.8, UBND tỉnh Thái Bình đã tổ chức Hội nghị công bố Quyết định xác lập vị trí, ranh giới và diện tích Khu Bảo tồn thiên nhiên đất ngập nước Tiền Hải.

Thái Bình công bố vị trí Khu bảo tồn thiên nhiên đất ngập nước Tiền Hải, giữ nguyên 12.500ha

Khu Bảo tồn thiên nhiên đất ngập nước Tiền Hải vẫn giữ nguyên diện tích 12.500ha, nằm vùng ngoài đê số 5 và số 6 của huyện Tiền Hải, có mục tiêu bảo vệ hệ sinh thái vùng đất ngập nước ven biển Thái Bình, bảo tồn loài – sinh cảnh, bảo vệ nguồn lợi thủy sản, đặc biệt là bảo vệ khu vực di trú của các loài chim nước.

Thái Bình bảo đảm phát triển kinh tế biển đi đôi với bảo tồn đa dạng sinh học

Với hơn 52 km bờ biển, tỉnh Thái Bình có lợi thế lớn về phát triển kinh tế biển.

Hấp dẫn du lịch đảo Cò Chi Lăng Nam

Đảo Cò Chi Lăng Nam nằm trên lòng hồ An Dương thuộc xã Chi Lăng Nam, huyện Thanh Miện, tỉnh Hải Dương. Đảo có cảnh sắc thiên nhiên và sinh cảnh độc đáo, đây là nơi trú ngụ của hàng chục nghìn con cò, vạc, chim muông... Được xác định là sản phẩm du lịch đặc thù mang thương hiệu Hải Dương, đảo Cò Chi Lăng Nam đang tiếp tục được đầu tư để trở thành điểm đến thú vị của du lịch sinh thái.

Thừa Thiên-Huế: Tạo sinh cảnh nhân tạo cho các loài thủy sản cư trú ngoài biển

Dự án Phục hồi, tái tạo hệ sinh thái thủy sinh và nguồn lợi thủy sản của tỉnh Thừa Thiên-Huế có tổng vốn khoảng 170 tỷ đồng, giúp hình thành sinh cảnh nhân tạo cho các loài thủy sản.

Nhà khoa học tiết lộ về loài rắn độc mới xuất hiện ở Ninh Thuận

Một loài rắn độc vừa được các nhà khoa học Trung tâm Nhiệt đới Việt -Nga và cộng sự tìm thấy tại khu rừng thuộc tỉnh Ninh Thuận.

Chung tay bảo tồn rùa biển quý hiếm tại Vườn quốc gia Núi Chúa

Vườn quốc gia Núi Chúa (thuộc Khu dự trữ sinh quyển thế giới Núi Chúa) là một trong những điểm du lịch hấp dẫn của Việt Nam. Nơi đây không chỉ nổi tiếng về vẻ đẹp hoang sơ của thiên nhiên mà còn bởi sự đa dạng sinh học, trong đó có quần thể rùa biển quý hiếm.

Trồng rừng trên 'sa mạc' ở Bình Thuận

Bình Thuận là vùng đất dư nắng, thừa gió, thiếu nước - một trong những nơi khô hạn bậc nhất Việt Nam đang gánh chịu hậu quả nặng nề của tình trạng sa mạc hóa và nạn cát bay cát nhảy, đặc biệt tại các huyện ven biển. Theo thống kê, diện tích đất hoang hóa của tỉnh Bình Thuận chiếm đến 11% diện tích tự nhiên toàn tỉnh.

Hai loài chim có tên là 'bò', thuộc diện nguy cấp ở Việt Nam

Cùng nằm trong họ Khướu (Leiothrichidae), bò chiêu và bò chao là hai loài chim có cái tên khiến nhiều người không khỏi tò mò. Cả hai loài này đều nằm trong diện nguy cấp, quý hiếm, được pháp luật bảo vệ.

Quảng Bình bảo tồn loài vượn siki quý hiếm ở Trường Sơn

Ngày 31/7, Văn phòng Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Bình cho biết, lãnh đạo tỉnh này vừa ban hành quyết định phê duyệt khoản viện trợ dự án bảo tồn bền vững loài vượn siki tại vùng đa dạng sinh học trọng điểm Trường Sơn.

Cận cảnh các loài chim sẻ đồng độc đáo, hiếm có của Việt Nam

Trong thế giới chim chóc, họ Sẻ đồng (Emberizidae) gồm những loài chim nhỏ chuyên ăn hạt, có họ hàng xa với chim sẻ thường. Ở Việt Nam, không dễ bắt gặp sẻ đồng vì chúng khá hiếm và chỉ xuất hiện vào mùa đông.

Chi nhiều tỷ đồng để bảo tồn một loài vượn cực quý hiếm

Vượn siki là động vật quý hiếm xếp bậc E (đang bị đe dọa tuyệt chủng) trong Sách đỏ thế giới và Sách đỏ Việt Nam rất cần bảo tồn, phát triển.