Bàn giao nhiều cá thể động vật quý, hiếm có tên trong Sách đỏ cho cơ quan bảo tồn thiên nhiên

Tiếp nhận các cá thể động vật hoang dã quý, hiếm, nguy cấp cần được bảo vệ nghiêm ngặt do người dân giao nộp, lực lượng kiểm lâm TP Huế sau thời gian chăm sóc, theo dõi, nuôi dưỡng đã bàn giao cho Trung tâm Bảo tồn Thiên nhiên Việt Nam và Cứu hộ động - thực vật.

Huế: Nhiều cá thể rùa vừa được bàn giao để thả về tự nhiên

Ngày 11/9, Hạt Kiểm lâm TP.Huế tiến hành bàn giao 3 cá thể rùa đất lớn cho Trung tâm Bảo tồn thiên nhiên Việt Nam và Cứu hộ động thực vật (đóng trên địa bàn thôn Tân Mỹ, xã Phong Mỹ, huyện Phong Điền) để thả về môi trường tự nhiên.

Bàn giao 3 cá thể rùa đất lớn nguy cấp

Ngày 11/9, Hạt Kiểm lâm (HKL) TP. Huế tiến hành bàn giao 3 cá thể rùa đất lớn cho Trung tâm Bảo tồn thiên nhiên Việt Nam và Cứu hộ động-thực vật (đóng trên địa bàn thôn Tân Mỹ, xã Phong Mỹ, huyện Phong Điền) để thả về môi trường tự nhiên.

'Lợn ăn xong lợn nằm lợn béo...'

Tục ngữ về kinh nghiệm sản xuất có câu: 'Lợn ăn xong lợn nằm lợn béo, lợn ăn xong lợn réo lợn gầy'. Với người nông dân khuya sớm với chuyện rau bèo thì câu này không có gì khó hiểu, và nó phục vụ trực tiếp cho lao động sản xuất hằng ngày. Tuy nhiên, khi câu tục ngữ bước vào từ điển, rồi qua con mắt của nhà biên soạn, người ta không còn nhận ra chức năng của nó nữa. Cụ thể, Từ điển tục ngữ Việt của Nguyễn Đức Dương (NXB Tổng hợp TP Hồ Chí Minh - 2010) đã giảng như sau:

Ấp Lê Văn Quới phát huy các mô hình phát triển kinh tế

Ấp Lê Văn Quới là ấp được công nhận nông thôn mới (NTM) kiểu mẫu đầu tiên của xã Tập Ngãi, huyện Tiểu Cần vào năm 2022. Những năm qua địa phương luôn vận động Nhân dân trên địa bàn đầu tư phát triển các mô hình kinh tế, nhằm tăng thu nhập, ổn định cuộc sống và vươn lên làm giàu.

Tập trung chăm sóc lúa vụ hè thu

Năm 2024, toàn tỉnh gieo cấy 23.500 ha lúa vụ hè thu. Từ thời điểm xuống vụ đến nay, thời tiết có thuận lợi hơn những năm trước, ít nắng nóng, lúa sinh trưởng nhanh và bắt đầu bước vào đẻ nhánh. Tuy nhiên, một số đối tượng dịch hại cũng bắt đầu xuất hiện như: chuột, ốc bươu vàng, bệnh lùn sọc đen... Vì thế, bà con cần chú ý triển khai thực hiện tốt các biện pháp phòng, trừ các loại đối tượng dịch hại trên cây lúa ngay từ giai đoạn đầu vụ.

Thoát nghèo nhờ ý chí và nghị lực vươn lên

Ông Nguyễn Văn Việt (huyện Đầm Dơi, tỉnh Cà Mau) trước đây là hộ nghèo nhưng nhờ ý chí và nghị lực phấn đấu đã vươn lên thoát nghèo bền vững.

Xã Đồng Ruộng tìm hướng thoát nghèo từ nuôi dê

Thực hiện công tác giảm nghèo, chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi, thời gian qua, nhiều hộ trên địa bàn xã Đồng Ruộng (Đà Bắc) đã phát triển, nhân rộng mô hình nuôi dê, đem lại thu nhập đáng kể, giải quyết việc làm, mở ra hướng phát triển kinh tế cho người dân.

Vì sao người dân Hương Sơn không mặn mà với nghề nuôi nai lấy nhung?

Nuôi nai lấy nhung đã xuất hiện ở Hương Sơn (Hà Tĩnh) hơn 10 năm nay nhưng người dân chẳng mặn mà với loài vật này dù hiệu quả kinh tế không hề kém cạnh so với nuôi hươu truyền thống.

Hiệu quả từ mô hình chăn nuôi bò 3B ở Triệu Phong

Nhận thấy chăn nuôi bò 3B có nhiều ưu điểm, đặc biệt là dễ nuôi, ít dịch bệnh, hiệu quả kinh tế mang lại cao hơn so với một số loại vật nuôi khác, được thị trường ưa chuộng..., thời gian gần đây, được sự hỗ trợ của Nhà nước, một số hộ dân ở huyện Triệu Phong đầu tư xây dựng chuồng trại bài bản để nuôi loại bò này, bước đầu mô hình mang lại hiệu quả khả quan.

Độc đáo phiên chợ trâu bò trả giá bằng cách đập tay

Những ngày cận Tết, chợ Nhe ở Hà Tĩnh trở nên náo nhiệt bởi hàng trăm tiểu thương buôn bán trâu bò đổ về và cách trả giá đặc biệt của họ.

Triển vọng nghề nuôi dê ở xã Hưng Thi

Với điều kiện tự nhiên, khí hậu thuận lợi, nguồn thức ăn cho vật nuôi dồi dào, những năm gần đây, nghề nuôi dê được nhiều hộ ở xã Hưng Thi (Lạc Thủy) đầu tư đem lại hiệu quả kinh tế, thu nhập ổn định.

Để những mô hình không 'chết yểu'

Những năm qua việc hình thành và nhân rộng những mô hình sản xuất nông nghiệp nhằm đưa các loại cây, con mới vào sản xuất không những thúc đẩy phát triển ngành nông nghiệp, mà còn giúp nhiều hộ dân nâng cao thu nhập. Tuy nhiên, bên cạnh nhiều mô hình đã được nhân rộng thì vẫn còn không ít mô hình không phát huy được hiệu quả, chỉ duy trì trong thời gian ngắn, gây rủi ro và làm ảnh hưởng đến tâm lý của người dân.

Tích cực phòng trừ sâu bệnh hại lúa đầu vụ hè thu

Vụ hè thu năm 2023 toàn tỉnh gieo cấy 23.500 ha lúa. Hiện nay, thời tiết nắng nóng kéo dài nên các đối tượng dịch hại trên cây trồng phù hợp với nhiệt độ cao phát triển mạnh như: chuột, ốc bươu vàng, rầy lưng trắng và bệnh lùn sọc đen... Do đó, nông dân cần chú ý thực hiện tốt các biện pháp phòng, trừ các loại đối tượng sâu bệnh gây hại lúa giai đoạn đầu vụ.

Những cách đuổi gián ra khỏi nhà vĩnh viễn, vừa đơn giản lại rẻ tiền, không cần dùng hóa chất

Làm thế nào để xua đuổi những con gián hôi hám ra khỏi ngôi nhà của bạn? Hãy thử áp dụng các mẹo đuổi gián đơn giản sau.

Clip: Cá sấu xé xác đồng loại

Sau màn đại chiến vô cùng khốc liệt, con cá sấu đã giết chết đối thủ của mình, trước khi cùng các đồng loại 'xơi tái' kẻ bại trận.

Giật mình những động vật có chiếc miệng 'khủng' nhất hành tinh

Đã bao giờ bản cảm thấy tò mò rằng loài động vật nào có miệng rộng nhất thế giới không? Bài viết dưới đây sẽ giới thiệu cho bạn một số ứng cử viên nặng ký.

Thu nhập ổn định từ nghề nuôi dê

Với điều kiện thuận lợi, những năm gần đây, nghề nuôi dê được nhiều hộ ở xã Phú Vinh (Tân Lạc) đầu tư đã đem lại hiệu quả kinh tế, thu nhập ổn định.

Kinh ngạc những động vật có chiếc miệng rộng khủng: Bất ngờ số 1!

Ắt hẳn đã từng một lần, chúng tɑ tự hỏi rằng loài động vật nào có miệng lớn nhất. Dưới đây là một số ứng cử viên nổi bật.

Clip: Cá sấu khổng lồ bị đồng loại xé xác

Không hiểu vì lý do gì mà con cá sấu khổng lồ đã bỏ mạng bên dòng suối cạn. Điều này giúp hai đồng loại của nó có được bữa tiệc thịnh soạn.

Nga khoe sự lợi hại của 'xe tăng bay' Su-25SM3 'tạp ăn', có thể bay bằng cồn hay diesel

Trong điều kiện chiến tranh, trường hợp cần thiết, Su-25SM3 Supergrach có thể bay thậm chí bằng chất cồn hoặc dầu diesel.

Hiệu quả chăn nuôi bò lai 3B chất lượng cao

Mô hình nuôi bò lai BBB (3B) được du nhập vào địa bàn tỉnh ta khoảng 10 năm trước và được xem là giống bò thịt có cơ bắp phát triển siêu trội; ngoại hình đẹp, khả năng sử dụng thức ăn tốt, thịt thơm ngon, hiệu quả kinh tế cao. Với những ưu điểm vượt trội đó, nên một số địa phương trên địa bàn tỉnh đã chủ động du nhập giống bò này đưa vào phát triển chăn nuôi.

Áp dụng khoa học - kỹ thuật nâng cao tầm vóc đàn gia súc

Nhằm nâng cao năng suất, chất lượng đàn gia súc, các địa phương đã và đang áp dụng các tiến bộ khoa học - kỹ thuật (KHKT) vào chăn nuôi, thay đổi dần tập quán chăn nuôi tự phát, lạc hậu để tạo ra những con lai có tầm vóc, thể trạng tốt. Nhờ đó, chất lượng, tầm vóc đàn trâu, bò được cải thiện, nhiều mô hình chăn nuôi quy mô hàng hóa được hình thành, góp phần nâng cao thu nhập cho người dân.

Xuân về chợ Ú mua trâu

Ai về chợ Ú Đại Sơn. Mua con trâu mộng lập nên đại điền là câu ca lưu truyền trong dân gian về một phiên chợ độc đáo của xứ Nghệ. Đó là chợ Ú ở xã Đại Sơn ở huyện Đô Lương, tỉnh Nghệ An.

Chợ trâu cuối năm: Sàn giao dịch sôi động

Khi đất trời còn mờ sương, hàng nghìn con trâu, bò được vận chuyển từ khắp nơi về chợ Ú (xã Đại Sơn, huyện Đô Lương, Nghệ An) tạo không khí sôi động, náo nhiệt. Những cuộc gặp gỡ ngẫu nhiên, những cái bắt tay, tiếng mặc cả, thách giá giữa dòng người bước vội, ngược hẳn với sự bình yên vốn có của làng quê.

Chợ trâu cuối năm: Sàn giao dịch sôi động

Khi đất trời còn mờ sương, hàng nghìn con trâu, bò được vận chuyển từ khắp nơi về chợ Ú (xã Đại Sơn, huyện Đô Lương, Nghệ An) tạo không khí sôi động, náo nhiệt. Những cuộc gặp gỡ ngẫu nhiên, những cái bắt tay, tiếng mặc cả, thách giá giữa dòng người bước vội, ngược hẳn với sự bình yên vốn có của làng quê.

Sò, thực phẩm sẽ cứu hành tinh?

Nếu việc sản xuất mỗi tấn thịt bò phát thải 340 tấn khí nhà kính, thì 1 tấn thịt sò chỉ sinh ra 11 tấn khí thải.

Vũ khí bí mật chống 'tử thần' của sa giông

Có nguồn gốc tự nhiên từ vùng tây bắc Thái Bình Dương, loài sa giông sở hữu lớp da xù xì có thể trông vô hại. Tuy nhiên, các động vật săn mồi luôn phải dè chừng vì chúng có trong tay một vũ khí chống 'tử thần' vô cùng hiệu quả.

Thí điểm mô hình sản xuất giống cá leo

Quảng Trị có nhiều ao, hồ, đầm tự nhiên là thế mạnh để nuôi cá nước ngọt. Đến nay, toàn tỉnh đã phát triển được gần 2.700 ha cá nước ngọt với sản lượng mỗi năm hơn 4.500 tấn cá các loại. Tuy nhiên, việc nuôi cá nước ngọt ở Quảng Trị còn thiếu sự chọn lọc các loài cá có giá trị kinh tế cao mà chủ yếu nuôi các loài cá truyền thống có giá trị kinh tế thấp. Hiện nay, một số hộ dân đã mở rộng nuôi các loài cá đặc sản như cá leo, cá vược… Song người nuôi lại gặp khó khăn về nguồn giống các loài cá này. Nhằm giúp người dân trên địa bàn chủ động nguồn giống cá đặc sản, Sở Khoa học và Công nghệ Quảng Trị đã đặt hàng Trường Đại học Nông lâm Huế nghiên cứu đề tài 'Ứng dụng các tiến bộ khoa học để xây dựng quy trình kỹ thuật sản xuất giống cá leo phù hợp tại tỉnh Quảng Trị'. Đây là đề tài khoa học cấp tỉnh được thực hiện trong thời gian từ năm 2019- 2021.

Dê Thái, chưa ăn đã khoái

Dê Thái - chữ Thái viết hoa, không phải là dê xắt miếng. Thái, là Thái Nguyên. Thái ở đây là rộng lớn, Nguyên là bình nguyên, cánh đồng. Thái Nguyên gần như không có người Thái.

Làm giàu từ nuôi bò sữa

Người đầu tiên trong thôn nuôi đàn bò sữa 15 con là anh Lê Văn Thu, vừa chăn nuôi vừa mày mò học hỏi kĩ thuật, tự tích lũy kinh nghiệm, sau những năm tháng cần mẫn, thức khuya dậy sớm, đàn bò bắt đầu cho sữa.

Về chợ Ú mua trâu…

'Ai về chợ Ú Đại Sơn/Mua con trâu mộng lập nên đại điền', đó là câu ca lưu truyền trong dân gian về một phiên chợ độc đáo của xứ Nghệ. Từ lâu nay, chợ Ú xã Đại Sơn, huyện Đô Lương (Nghệ An) được biết đến là chợ trâu, bò lớn nhất nước. Điều kỳ lạ, mỗi tháng có tới 6 phiên họp vào các ngày 1, 6, 11, 16, 21, 26 nhưng nguồn hàng trâu bò vẫn luôn dồi dào.

Nuôi dê kết hợp trồng trọt cho thu nhập khá

Từ một hộ có hoàn cảnh khó khăn, sau khi triển khai mô hình chăn nuôi dê kết hợp trồng trọt, gia đình chị Hoàng Thị Tâm (tổ 1, thị trấn Ia Ly, huyện Chư Pah, Gia Lai) đã trở nên khá giả với thu nhập ổn định hơn 200 triệu đồng/năm.

Khó khăn trong tiêu thụ khiến người nuôi rùa câm lao đao

Nhận thấy nuôi rùa câm mang lại giá trị kinh tế cao, nhiều hộ dân ở xã Thiệu Hợp (Thiệu Hóa) đã đầu tư nuôi quy mô lớn mà chưa nghiên cứu kỹ thị trường và khuyến cáo của các ngành có liên quan của tỉnh, địa phương khiến người nuôi ở đây đang gặp nhiều khó khăn trong việc tìm đầu ra sản phẩm.

Làm giàu từ nuôi dê

PTĐT - Từ một gia đình có hoàn cảnh khó khăn, nhưng sau 30 năm gắn bó với con dê, nhờ chăn nuôi dê sinh sản và dê thịt mà gia đình ông Phan Quốc Chiến ở khu Xóm Đông, xã Phú Khê huyện Cẩm Khê đã thoát nghèo và vươn lên làm giàu.