Bác Hồ cử Chủ nhiệm Tổng bộ Việt Minh vào Sài Gòn trong những ngày Tổng khởi nghĩa

Ngoài hai đồng chí Ung Văn Khiêm và Hà Huy Giáp đại diện cho Xứ ủy và Kỳ bộ Việt Minh thuộc nhóm Tiền Phong ra Tân Trào dự hai cuộc hội nghị lịch sử, Trung ương còn giao nhiệm vụ cho các đồng chí Bùi Lâm và Cao Hồng Lãnh mang thư vào Nam để triệu tập đại biểu của Xứ ủy và Kỳ bộ Việt Minh thuộc nhóm Giải phóng ra Tân Trào dự họp.

Thủ đô Khu giải phóng: Những ngày cận kề Tổng khởi nghĩa

Được lựa chọn là trung tâm căn cứ địa của cách mạng, Thủ đô khu giải phóng - Tân Trào đã là nơi chỉ đạo tổng khởi nghĩa và giành chính quyền trên phạm vi toàn quốc, chứng kiến những quyết định quan trọng nhất của cuộc cách mạng Tháng Tám cách đây 79 năm.

Mặt trận Việt Minh: Khi muôn người như một

Năm 1941, lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc về nước, Người triệu tập Hội nghị Trung ương lần thứ 8 vào tháng 5/1941, tại Pác Bó. Hội nghị đã quyết định thành lập Việt Nam Độc lập đồng minh (Việt Minh) để đoàn kết dân tộc chuẩn bị tiến tới Tổng khởi nghĩa. Suốt chặng đường lịch sử vẻ vang của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam với các hình thức và tên gọi khác nhau, thời kỳ Mặt trận Việt Minh (Việt Nam Độc lập Đồng Minh từ năm 1941 - 1951) là một mốc son chói lọi với đỉnh cao là khởi nghĩa giành chính quyền ngày 19/8, tiến tới thành lập nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa ngày 2/9/1945.

Việt Nam giải phóng quân trong Tổng khởi nghĩa Tháng Tám 1945

Sau ngày Nhật đảo chính Pháp (9/3/1945), khi thời cơ phát động chiến tranh du kích, thực hành khởi nghĩa giành chính quyền bộ phận đã chín muồi, Hội nghị Ban Thường vụ Trung ương Đảng ra Chỉ thị 'Nhật - Pháp bắn nhau và hành động của chúng ta' (12/3/1945). Trong đó nêu rõ phải: 'Tổ chức thêm nhiều bộ đội du kích và tiểu tổ du kích' và 'thành lập Việt Nam cứu quốc quân'[1]. Từ ngày 15 đến ngày 20/4/1945, Hội nghị quân sự cách mạng Bắc Kỳ được triệu tập bàn những việc cần kíp chuẩn bị cho Tổng khởi nghĩa. Về nhiệm vụ xây dựng các lực lượng vũ trang (LLVT), hội nghị quyết định thống nhất Cứu quốc quân và Việt Nam Tuyên truyền Giải phóng quân cùng các tổ chức vũ trang khác thành một LLVT thống nhất mang tên Việt Nam Giải phóng quân (VNGPQ) để cùng nhân dân tiến hành khởi nghĩa từng phần, tiến tới Tổng khởi nghĩa.

Sống mãi hào khí mùa thu lịch sử

79 năm đã qua, mỗi khi nhắc đến Cách mạng Tháng Tám năm 1945, lòng người dân Việt Nam vẫn trào dâng niềm tự hào về mùa thu lịch sử, mang lại độc lập, tự do cho dân tộc. Kế thừa tinh thần cách mạng, Đảng bộ, chính quyền và Nhân dân Long An luôn đoàn kết, nỗ lực vượt qua khó khăn, phấn đấu xây dựng quê hương ngày càng phát triển bền vững.

Thành phố Vinh (Nghệ An): Mãi thắp sáng giá trị vĩ đại của Cách mạng tháng Tám

Cách đây 79 năm, dưới sự lãnh đạo của Đảng, nhân dân thị xã Vinh (nay là thành phố Vinh) đã tiến hành khởi nghĩa giành chính quyền, góp phần làm nên Cách mạng tháng Tám vĩ đại, đập tan ách áp bức, bóc lột của thực dân và phong kiến, đưa Việt Nam trở thành quốc gia thực sự tự do, độc lập.

Cách mạng tháng Tám năm 1945: Biểu tượng của sức mạnh đại đoàn kết toàn dân tộc

'Sử ta dạy cho ta bài học này: Lúc nào dân ta đoàn kết muôn người như một thì nước ta độc lập, tự do'. Đúc kết được Chủ tịch Hồ Chí Minh đưa ra trong bài báo đăng trên báo 'Việt Nam độc lập' số ra ngày 1/2/1942 đã được minh chứng qua thành công của cuộc Cách mạng Tháng Tám ba năm sau đó. Việc xây dựng và phát huy cao độ sức mạnh của khối đại đoàn kết toàn dân tộc đã là cội nguồn thắng lợi của cuộc cách mạng 'long trời, lở đất' cách đây 79 năm.

Bước ngoặt lịch sử giải phóng dân tộc

Trong cuộc đời hoạt động cách mạng, Bác Hồ đã để lại những dấu mốc lịch sử, Quốc dân Đại hội Tân Trào là một minh chứng. Với tầm nhìn vượt thời đại, 'Đại hội quốc dân cả nước' quyết định Tổng khởi nghĩa giành chính quyền về tay Nhân dân, thành lập Nhà nước công - nông đầu tiên ở Đông Nam Á.

Kỷ niệm 79 năm Ngày truyền thống của lực lượng Công an nhân dân và 19 năm Ngày hội Toàn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc

Ngay từ khi ra đời và trong suốt quá trình lãnh đạo cách mạng Việt Nam, Đảng ta thường xuyên quan tâm xây dựng, củng cố các lực lượng của cách mạng để trấn áp tội phạm, bảo vệ Đảng, Nhà nước và nhân dân.

Cách mạng tháng Tám năm 1945: Bài học về nhận định, vận dụng thời cơ và bảo vệ thành quả cách mạng của Đảng

Cách mạng tháng Tám năm 1945 là mốc son chói lọi, vĩ đại trong lịch sử dân tộc, đưa đất nước bước sang kỷ nguyên độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội; đồng thời để lại nhiều bài học quý báu về nhận định, vận dụng thời cơ và bảo vệ thành quả cách mạng, có ý nghĩa lý luận và thực tiễn sâu sắc đối với sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa hiện nay.

'Quân lệnh số 1' chớp thời cơ ngàn năm có một

'Những người lãnh đạo Cách mạng Tháng Tám đã khéo chọn lúc để ra một đòn chí tử, khéo chọn lúc để phát động khởi nghĩa' - chuyên gia phân tích về thời điểm ban hành 'Quân lệnh số 1'.

Niềm tự hào của báo chí Chiến khu Việt Bắc

Sau hơn 6 tháng triển khai thi công tu bổ tôn tạo, Di tích lịch sử quốc gia Địa điểm Trường dạy làm báo Huỳnh Thúc Kháng đã chính thức được hoàn thiện, bàn giao và mở cửa đón khách.

Đoàn công tác Báo Công Thương thăm Di tích quốc gia Địa điểm Trường dạy làm báo Huỳnh Thúc Kháng

Ngày 11/8, tập thể cán bộ, viên chức, người lao động Báo Công Thương đã đến thăm Di tích quốc gia Địa điểm Trường dạy làm báo Huỳnh Thúc Kháng (Thái Nguyên).

Báo Công Thương thăm di tích Trường dạy làm báo Huỳnh Thúc Kháng

Sáng 11/8, tập thể cán bộ, viên chức, người lao động Báo Công Thương đã đến thăm Di tích quốc gia, địa điểm Trường dạy làm báo Huỳnh Thúc Kháng (Thái Nguyên).

Phác thảo Tân Thái

Bờ Rạ ơi Bờ Rạ/Bản đồ không còn tên… Chúng tôi mang theo câu thơ của nhà báo Lý Thị Trung, học viên Trường dạy làm báo Huỳnh Thúc Kháng về Tân Thái (Đại Từ) vào một ngày đầu tháng Tám. 75 năm trước, tại xóm Bờ Rạ, xã Tân Thái đã hình thành ngôi trường mang tên Huỳnh Thúc Kháng - cơ sở đào tạo cán bộ báo chí đầu tiên trong lịch sử báo chí cách mạng nước nhà.

Di tích lịch sử Quốc gia Địa điểm Trường dạy làm báo Huỳnh Thúc Kháng

Di tích lịch sử Quốc gia Địa điểm Trường dạy làm báo Huỳnh Thúc Kháng, tại xã Tân Thái, huyện Đại Từ (Thái Nguyên) là 'địa chỉ đỏ' của báo chí cách mạng Việt Nam, nơi nhắc nhớ, giáo dục các thế hệ làm báo về nguồn cội. Di tích không chỉ là bảo tàng báo chí Việt Bắc thu nhỏ, lưu giữ và giới thiệu những tư liệu, hiện vật báo chí giá trị giai đoạn 1946 - 1954 mà còn khẳng định những thành quả to lớn của báo chí cách mạng Việt Nam trong các cuộc đấu tranh vệ quốc vĩ đại và hành trình kiến thiết đất nước.

Khánh thành và bàn giao công trình tu bổ, tôn tạo Di tích Lịch sử Quốc gia Trường dạy làm báo Huỳnh Thúc Kháng

Sáng 9/8, tại xã Tân Thái, huyện Đại Từ, Hội Nhà báo Việt Nam và tỉnh Thái Nguyên đã tổ chức khánh thành và bàn giao công trình tu bổ, tôn tạo Di tích Lịch sử Quốc gia Trường dạy làm báo Huỳnh Thúc Kháng.

Khánh thành Công trình tôn tạo Di tích lịch sử Quốc gia Trường dạy làm báo Huỳnh Thúc Kháng

Sáng 9/8 tại Thái Nguyên diễn ra Lễ khánh thành và bàn giao công trình tu bổ, tôn tạo Di tích lịch sử Quốc gia Trường dạy làm báo Huỳnh Thúc Kháng. Đây là sự kiện chính trị quan trọng, mở đầu cho chuỗi các hoạt động kỷ niệm 100 năm Ngày Báo chí Cách mạng Việt Nam (21/6/1925 – 21/6/2025).

Khánh thành công trình tu bổ Di tích quốc gia Trường dạy làm báo Huỳnh Thúc Kháng

Sáng 9/8, tại Thái Nguyên, Hội Nhà báo Việt Nam phối hợp với UBND tỉnh Thái Nguyên tổ chức Lễ Khánh thành công trình tu bổ, tôn tạo Di tích lịch sử quốc gia Địa điểm Trường dạy làm báo Huỳnh Thúc Kháng. Đây là công trình chào mừng kỷ niệm 79 năm Cách mạng Tháng Tám và Quốc khánh 2/9, cũng là hoạt động đầu tiên trong chuỗi sự kiện hướng tới 100 năm Ngày Báo chí cách mạng Việt Nam và 75 Ngày thành lập Hội Nhà báo Việt Nam. Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Thị Thanh tham dự Lễ khánh thành.

Khám phá Di tích lịch sử Trường dạy làm báo Huỳnh Thúc Kháng

Trải qua gần 7 tháng thi công, ngày 9/8 công trình tu bổ, tôn tạo Di tích lịch sử quốc gia địa điểm Trường dạy làm báo Huỳnh Thúc Kháng đã chính thức khánh thành. Đây là công trình văn hóa, lịch sử quan trọng nhằm tôn vinh di sản báo chí to lớn mà Chủ tịch Hồ Chí Minh và các nhà báo cách mạng tiền bối đã để lại cho các thế hệ sau.

Khánh thành công trình tôn tạo Di tích lịch sử Quốc gia Trường dạy làm báo Huỳnh Thúc Kháng

Ngày 9/8, tại Thái Nguyên diễn ra lễ khánh thành bàn giao công trình, tôn tạo Di tích lịch sử Quốc gia Trường dạy làm báo Huỳnh Thúc Kháng.

Khánh thành công trình tu bổ, tôn tạo Trường dạy làm báo Huỳnh Thúc Kháng

Công trình tu bổ, tôn tạo Di tích lịch sử quốc gia Địa điểm Trường dạy làm báo Huỳnh Thúc Kháng là công trình văn hóa, lịch sử quan trọng nhằm tôn vinh di sản báo chí to lớn mà Chủ tịch Hồ Chí Minh và các nhà báo cách mạng tiền bối đã để lại cho các thế hệ nhà báo hôm nay và mai sau...

Khánh thành công trình tu bổ, tôn tạo Trường Dạy làm báo Huỳnh Thúc Kháng

Sáng 09/8, Lễ khánh thành công trình tu bổ, tôn tạo Di tích Lịch sử Quốc gia Địa điểm Trường dạy làm báo Huỳnh Thúc Kháng đã diễn ra tại Thái Nguyên. Đây là sự kiện chính trị quan trọng, mở đầu cho chuỗi các hoạt động kỷ niệm 100 năm Ngày Báo chí Cách mạng Việt Nam (21/6/1925 – 21/6/2025).

Khánh thành tu bổ Di tích lịch sử quốc gia Địa điểm Trường dạy làm báo Huỳnh Thúc Kháng

Sáng 9/8, tại tỉnh Thái Nguyên, Hội Nhà báo Việt Nam phối hợp với Tỉnh ủy, UBND tỉnh Thái Nguyên tổ chức Lễ khánh thành và bàn giao Công trình tu bổ, tôn tạo Di tích lịch sử quốc gia địa điểm Trường dạy làm báo Huỳnh Thúc Kháng.

Khánh thành công trình tu bổ, tôn tạo di tích Địa điểm Trường dạy làm báo Huỳnh Thúc Kháng

Ngày 9-8, Hội Nhà báo Việt Nam và Tỉnh ủy, HĐND, UBND tỉnh Thái Nguyên tổ chức lễ khánh thành, bàn giao công trình tu bổ, tôn tạo Di tích lịch sử quốc gia Địa điểm Trường dạy làm báo Huỳnh Thúc Kháng ở xã Tân Thái, huyện Đại Từ (Thái Nguyên).

Khánh thành công trình tu bổ, tôn tạo Di tích quốc gia Trường dạy làm báo Huỳnh Thúc Kháng

Sáng ngày 9/8, Hội Nhà báo Việt Nam phối hợp với tỉnh Thái Nguyên tổ chức khánh thành, bàn giao công trình tu bổ, tôn tạo Di tích Quốc gia Địa điểm Trường dạy làm báo Huỳnh Thúc Kháng.

Khánh thành, bàn giao công trình tu bổ, tôn tạo di tích quốc gia Trường dạy làm báo Huỳnh Thúc Kháng

Chào mừng kỷ niệm 79 năm Cách mạng Tháng Tám (19/8/1945 - 19/8/2024) và Quốc khánh (2/9/1945 - 2/9/2024), sáng 9/8, Hội Nhà báo Việt Nam phối hợp với Tỉnh ủy, HĐND, UBND tỉnh Thái Nguyên tổ chức khánh thành, bàn giao công trình tu bổ, tôn tạo Di tích quốc gia Địa điểm Trường dạy làm báo Huỳnh Thúc Kháng (xã Tân Thái, huyện Đại từ, tỉnh Thái Nguyên). Đây là sự kiện chính trị mở đầu cho chuỗi hoạt động kỷ niệm 100 năm Ngày Báo chí cách mạng Việt Nam (21/6/1925 - 21/6/2025) và 75 năm Ngày thành lập Hội Nhà báo Việt Nam (21/4/1950 - 21/4/2025).

Di tích Quốc gia Địa điểm Trường dạy làm báo Huỳnh Thúc Kháng - Nơi về nguồn của báo chí cách mạng Việt Nam

Sáng 9/8, Hội Nhà báo Việt Nam phối hợp với tỉnh Thái Nguyên tổ chức lễ khánh thành, bàn giao công trình tu bổ, tôn tạo Di tích quốc gia địa điểm Trường dạy làm báo Huỳnh Thúc Kháng. Đây là sự kiện ý nghĩa mở đầu chuỗi hoạt động hướng đến kỷ niệm 100 năm ngày Báo chí cách mạng Việt Nam.

Bảo tồn, phát huy giá trị Di tích lịch sử quốc gia Địa điểm Trường dạy làm báo Huỳnh Thúc Kháng

Đồng chí Lê Quốc Minh, Ủy viên Trung ương Đảng, Phó Trưởng Ban Tuyên giáo Trung ương, Tổng Biên tập Báo Nhân Dân, Chủ tịch Hội Nhà báo Việt Nam nhấn mạnh: 'Trường dạy làm báo Huỳnh Thúc Kháng ra đời là mốc son của báo chí cách mạng Việt Nam; Trường được tu bổ, tôn tạo là công trình văn hóa, lịch sử quan trọng nhằm tôn vinh di sản báo chí to lớn mà Chủ tịch Hồ Chí Minh và các nhà báo cách mạng tiền bối đã để lại cho các thế hệ nhà báo hôm nay và mai sau'.

Khánh thành công trình tu bổ, tôn tạo Trường dạy làm báo Huỳnh Thúc Kháng

Sáng ngày 9/8, Hội Nhà báo Việt Nam phối hợp với tỉnh Thái Nguyên tổ chức khánh thành, bàn giao công trình tu bổ, tôn tạo Di tích Quốc gia Địa điểm Trường dạy làm báo Huỳnh Thúc Kháng.

Khánh thành và bàn giao công trình tu bổ, tôn tạo di tích lịch sử quốc gia Địa điểm Trường dạy làm báo Huỳnh Thúc Kháng

Sáng 9-8, Hội Nhà báo Việt Nam phối hợp Tỉnh ủy, HĐND, UBND tỉnh Thái Nguyên tổ chức Lễ khánh thành và bàn giao công trình tu bổ, tôn tạo Di tích lịch sử quốc gia Địa điểm Trường dạy làm báo Huỳnh Thúc Kháng tại xã Tân Thái, huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên.

Khánh thành công trình tu bổ, tôn tạo Trường dạy làm báo Huỳnh Thúc Kháng

Sáng 9/8, công trình tu bổ, tôn tạo Di tích Lịch sử Quốc gia Địa điểm Trường dạy làm báo Huỳnh Thúc Kháng, tại xã Tân Thái, huyện Đại Từ (tỉnh Thái Nguyên) được khánh thành, sẵn sàng đón khách tham quan. Đây là sự kiện chính trị quan trọng, mở đầu cho chuỗi các hoạt động kỷ niệm 100 năm Ngày Báo chí Cách mạng Việt Nam (21/6/1925 - 21/6/2025).

Thêm một điểm đến ý nghĩa trên bản đồ báo chí Việt Nam đương đại...

Ngày 9/8, Hội Nhà báo Việt Nam phối hợp với Tỉnh ủy, Hội đồng nhân dân, UBND tỉnh Thái Nguyên long trọng tổ chức chương trình Khánh thành, bàn giao công trình tu bổ, tôn tạo Di tích quốc gia Địa điểm Trường dạy làm báo Huỳnh Thúc Kháng. Sự kiện mang ý nghĩa mở đầu chuỗi hoạt động hướng đến kỷ niệm 100 năm Báo chí cách mạng Việt Nam (21/6/1925 - 21/6/2025).

Di tích lịch sử quốc gia địa điểm Trường dạy làm báo Huỳnh Thúc Kháng: Sẵn sàng cho lễ khánh thành

Được khởi công ngày 18/1/2024, trải qua gần 7 tháng thi công, ngày 9/8 tới đây công trình tu bổ, tôn tạo Di tích lịch sử quốc gia địa điểm Trường dạy làm báo Huỳnh Thúc Kháng sẽ được khánh thành...

Khánh thành tu bổ tôn tạo Di tích Quốc gia Địa điểm Trường dạy làm báo Huỳnh Thúc Kháng

Ngày 9/8 tại huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên diễn ra buổi lễ khánh thành, bàn giao công trình tu bổ, tôn tạo Di tích Quốc gia Địa điểm Trường dạy làm báo Huỳnh Thúc Kháng.

Khánh thành công trình tu bổ, tôn tạo Di tích quốc gia địa điểm Trường dạy làm báo Huỳnh Thúc Kháng

Ngày 9-8, tại huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên, Hội Nhà báo Việt Nam, Tỉnh ủy, HĐND, UBND tỉnh Thái Nguyên tổ chức Lễ khánh thành và bàn giao công trình tu bổ, tôn tạo Di tích quốc gia địa điểm Trường dạy làm báo Huỳnh Thúc Kháng.

Bảo tồn, phát huy giá trị, tầm vóc lịch sử Di tích quốc gia Địa điểm Trường dạy làm báo Huỳnh Thúc Kháng

Sáng nay (9/8) tại huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên, Hội Nhà báo Việt Nam phối hợp với Tỉnh ủy, Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân tỉnh Thái Nguyên long trọng tổ chức khánh thành, bàn giao công trình tu bổ, tôn tạo Di tích quốc gia Địa điểm Trường dạy làm báo Huỳnh Thúc Kháng. Đồng chí Lê Quốc Minh, Ủy viên Trung ương Đảng, Tổng Biên tập Báo Nhân dân, Phó Trưởng Ban Tuyên giáo Trung ương, Chủ tịch Hội Nhà báo Việt Nam đã có phát biểu tại chương trình. Báo Nhà báo và Công luận trân trọng giới thiệu toàn văn bài phát biểu.

Khánh thành, bàn giao Công trình Địa điểm Trường dạy làm báo Huỳnh Thúc Kháng

Ngày 9/8, Hội Nhà báo Việt Nam và Tỉnh ủy, UBND tỉnh Thái Nguyên đồng tổ Chương trình khánh thành và bàn giao Công trình tu bổ, tôn tạo Di tích lịch sử quốc gia Địa điểm Trường dạy làm báo Huỳnh Thúc Kháng tại xã Tân Thái, huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên.

'Khóa thứ nhất Trường Huỳnh Thúc Kháng này là một thí nghiệm hay'

Đó là nhìn nhận của Tổng Bí thư Trường Chinh khi tới thăm ngôi trường dạy làm báo Huỳnh Thúc Kháng tháng 6/1949. Chỉ tổ chức được duy nhất một khóa học ngắn hạn trong vòng 3 tháng, lại trong hoàn cảnh kháng chiến, nhưng trường dạy làm báo Huỳnh Thúc Kháng đã là nơi đào tạo nên những 'hạt giống đỏ' đầu tiên của nền báo chí cách mạng nước nhà.

PHÓ CHỦ TỊCH QUỐC HỘI NGUYỄN THỊ THANH DỰ LỄ KHÁNH THÀNH CÔNG TRÌNH TÔN TẠO DI TÍCH QUỐC GIA ĐỊA ĐIỂM TRƯỜNG DẠY LÀM BÁO HUỲNH THÚC KHÁNG

Sáng 9/8, tại huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên, Ủy viên Trung ương Đảng, Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Thị Thanh đã dự Lễ khánh thành công trình Tu bổ, tôn tạo Di tích quốc gia Địa điểm Trường Dạy làm báo Huỳnh Thúc Kháng do Hội Nhà báo Việt Nam phối hợp với tỉnh Thái Nguyên tổ chức. Đây là hoạt động đầu tiên trong chuỗi sự kiện hướng tới 100 năm Ngày Báo chí Cách mạng Việt Nam và 75 năm Ngày thành lập Hội Nhà báo Việt Nam.

Ngắm di tích Trường dạy làm báo Huỳnh Thúc Kháng bên hồ Núi Cốc thơ mộng

Sau gần 7 tháng thi công, đến nay công trình tu bổ, tôn tạo Di tích lịch sử quốc gia Địa điểm Trường dạy làm báo Huỳnh Thúc Kháng đã hoàn thành, sẵn sàng đón khách tham quan.

Trường dạy làm báo Huỳnh Thúc Kháng: Những hình ảnh đáng nhớ

Ngày 4/4/1949, tại một vùng rừng núi nằm trong khu vực ATK mang tên Bờ Rạ (nay thuộc xã Tân Thái), Đại Từ, Thái Nguyên, dưới sự chỉ đạo của Bác Hồ và Tổng Bộ Việt Minh, Trường dạy làm báo Huỳnh Thúc Kháng đã khai giảng khóa đào tạo báo chí đầu tiên của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa.

Hoàn thành công trình tu bổ, tôn tạo di tích lịch sử quốc gia - Trường dạy làm báo Huỳnh Thúc Kháng

Cách đây 75 năm (ngày 4.4.1949), giữa núi rừng ATK Việt Bắc, Trường dạy làm báo Huỳnh Thúc Kháng đã ra đời. Đây là cơ sở đào tạo báo chí đầu tiên của báo chí cách mạng Việt Nam và cũng là cơ sở đào tạo duy nhất trong thời kỳ kháng chiến chống thực dân Pháp.

Di tích lịch sử quốc gia Địa điểm Trường dạy làm báo Huỳnh Thúc Kháng: Nơi kết nối tìm về cội nguồn

Sáng ngày mai (9/8), Công trình tu bổ, tôn tạo Di tích quốc gia Địa điểm Trường dạy làm báo Huỳnh Thúc Kháng sẽ được khánh thành và bàn giao. Đến với nơi đây, người làm báo và công chúng không chỉ được chứng kiến, cảm nhận về một ngôi nhà di sản của người làm báo mà còn hiểu hơn về dòng chảy lịch sử của báo chí nước nhà.

Sắp khánh thành di tích Trường dạy làm báo Huỳnh Thúc Kháng

Ngày 9/8, công trình tu bổ, tôn tạo Di tích lịch sử quốc gia địa điểm Trường dạy làm báo Huỳnh Thúc Kháng sẽ được khánh thành.

Ngày 9/8: Khánh thành Di tích lịch sử quốc gia địa điểm Trường dạy làm báo Huỳnh Thúc Kháng

Trải qua gần 7 tháng thi công, Công trình tu bổ, tôn tạo Di tích lịch sử quốc gia địa điểm Trường dạy làm báo Huỳnh Thúc Kháng sẽ được khánh thành vào ngày 9/8/2024.

Di tích lịch sử quốc gia địa điểm Trường dạy làm báo Huỳnh Thúc Kháng: Sẵn sàng cho lễ khánh thành

Được khởi công ngày 18/1/2024, trải qua gần 7 tháng thi công, ngày 9/8 tới đây công trình tu bổ, tôn tạo Di tích lịch sử quốc gia địa điểm Trường dạy làm báo Huỳnh Thúc Kháng sẽ được khánh thành.