Luật phải có 'tuổi thọ' cao

Dự thảo Luật Quy hoạch đô thị và quy hoạch nông thôn hiện vẫn còn một số vấn đề lớn có ý kiến khác nhau. Nhấn mạnh mục tiêu làm sao để luật có 'tuổi thọ' cao, Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn đề nghị, các cơ quan, đơn vị, cá nhân phải cộng đồng trách nhiệm rất cao để bảo đảm chất lượng luật, từ đó tạo được niềm tin trong nội bộ và Nhân dân.

Giảm nguy cơ chồng lấn quy hoạch đô thị và quy hoạch nông thôn

Chiều 13/8, tiếp tục chương trình phiên họp chuyên đề pháp luật tháng 8/2024, Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến về việc giải trình, tiếp thu, chỉnh lý Dự thảo Luật Quy hoạch đô thị và quy hoạch nông thôn.

Bảo đảm không trùng lặp quy hoạch thành phố trực thuộc Trung ương

Chiều 13-8, tiếp tục chương trình phiên họp chuyên đề pháp luật tháng 8-2024, Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến về việc giải trình, tiếp thu, chỉnh lý dự thảo Luật Quy hoạch đô thị và quy hoạch nông thôn.

Dự án bất động sản không phải 'chờ' quy hoạch không gian ngầm

Theo dự thảo mới của Luật Quy hoạch đô thị và quy hoạch nông thôn, đối tượng của quy hoạch không gian ngầm không bao gồm các tầng hầm của các công trình bất động sản do doanh nghiệp đầu tư như trung tâm thương mại, tòa nhà văn phòng...

Thủ tục cấp lại 'sổ đỏ' bị mất như thế nào?

Trình tự, thủ tục cấp lại 'sổ đỏ' đã cấp do bị mất được quy định trong Nghị định 101/2024/NĐ-CP ngày 29/7/2024 (sau đây gọi tắt là Nghị định 101/2024/NĐ-CP) của Chính phủ quy định về điều tra cơ bản đất đai; đăng ký, cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu tài sản gắn liền với đất và Hệ thống thông tin đất đai.

Cần làm rõ quy hoạch đô thị và nông thôn với các quy hoạch khác

Dự án Luật Quy hoạch đô thị và quy hoạch nông thôn đang lấy ý kiến các đại biểu quốc hội và chuyên gia nhằm chuẩn bị báo cáo Ủy ban Thường vụ quốc hội tại phiên họp thứ 36 tháng 8/2024...

CẦN QUY ĐỊNH RÕ RÀNG GIỮA TỪNG LOẠI, TỪNG CẤP ĐỘ QUY HOẠCH ĐÔ THỊ VÀ QUY HOẠCH NÔNG THÔN

Đóng góp ý kiến hoàn thiện Dự án Luật Quy hoạch đô thị và quy hoạch nông thôn, các đại biểu Quốc hội và chuyên gia đề nghị cần quy định rõ ràng giữa từng loại, từng cấp độ quy hoạch đô thị và nông thôn, đồng thời đảm bảo về nguyên tắc và kinh phí, nguồn lực hỗ trợ trong hoạt động quy hoạch.

Giai đoạn biến động của thị trường bất động sản Đà Lạt

TP Đà Lạt - trung tâm phát triển kinh tế, xã hội, văn hóa của tỉnh Lâm Đồng có nhiều biến động trong thị trường bất động sản 9 năm qua (từ năm 2015 tới hết năm 2023).

Đoàn đại biểu Quốc hội tỉnh Sơn La thảo luận đối với dự thảo Luật Quy hoạch đô thị và nông thôn

Tiếp tục Chương trình kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XV, chiều ngày 20/6, Đoàn ĐBQH tỉnh Sơn La đã tham gia thảo luận tại tổ đối với dự thảo Luật Quy hoạch đô thị và nông thôn.

Đề xuất quy định lập bản đồ hiện trạng sử dụng đất

Bộ Tài nguyên và Môi trường đề xuất quy định về lập bản đồ hiện trạng sử dụng đất.

Bảo tồn đa dạng sinh học, các hệ sinh thái biển, thúc đẩy tăng trưởng xanh, phát triển bền vững kinh tế biển

Tiến ra biển, làm chủ biển, bảo vệ, khai thác, sử dụng bền vững các nguồn tài nguyên biển để làm giàu từ biển là xu hướng tất yếu của nhân loại trong thế kỷ XXI - Thế kỷ của đại dương. Vấn đề lớn được đặt ra là: Làm thế nào để phát triển bền vững kinh tế biển mà không gây ảnh hưởng tiêu cực tới hệ sinh thái, đa dạng sinh học, ô nhiễm môi trường biển; huy động sự chung tay, vào cuộc tích cực của Nhà nước, doanh nghiệp và các bên liên quan, đặc biệt là của cộng đồng dân cư ven biển tham gia công tác bảo tồn biển, phát triển bền vững kinh tế biển.

Bảo tồn đa dạng sinh học, các hệ sinh thái biển, thúc đẩy tăng trưởng xanh, phát triển bền vững kinh tế biển

Tiến ra biển, làm chủ biển, bảo vệ, khai thác, sử dụng bền vững các nguồn tài nguyên biển để làm giàu từ biển là xu hướng tất yếu của nhân loại trong thế kỷ XXI - Thế kỷ của đại dương. Vấn đề lớn được đặt ra là: Làm thế nào để phát triển bền vững kinh tế biển mà không gây ảnh hưởng tiêu cực tới hệ sinh thái, đa dạng sinh học, ô nhiễm môi trường biển; huy động sự chung tay, vào cuộc tích cực của Nhà nước, doanh nghiệp và các bên liên quan, đặc biệt là của cộng đồng dân cư ven biển tham gia công tác bảo tồn biển, phát triển bền vững kinh tế biển.

Kỳ vọng những chuyển biến tích cực từ thực tiễn

Nhiều vấn đề bất cập, nổi cộm đưa ra chất vấn tại Kỳ họp thứ 17, HĐND tỉnh Hòa Bình Khóa XVII liên quan đến tiến độ chậm chạp của một số dự án đầu tư công; việc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho người dân và tình trạng trốn đóng, chậm đóng bảo hiểm xã hội... đã được các giám đốc sở, trưởng ngành cơ bản làm rõ nguyên nhân, giải pháp khắc phục. Đông đảo cử tri và Nhân dân kỳ vọng với sự vào cuộc trách nhiệm của ngành chức năng và đôn đốc triển khai thực hiện của HĐND, những vấn đề đã được làm rõ sẽ sớm có chuyển biến tích cực từ thực tiễn.

Bắc Ninh tháo gỡ vướng mắc trong thực hiện lập đồ án quy hoạch phân khu

Năm 2023, tỉnh Bắc Ninh giao Ban Quản lý khu vực phát triển đô thị Bắc Ninh tổ chức lập 15 đồ án Quy hoạch phân khu đô thị tỷ lệ 1/2000. Trong đó, 6 đồ án chuyển tiếp, lập mới 3 đồ án và điều chỉnh 6 đồ án.

Kỳ họp thứ 11, HĐND huyện Chợ Đồn khóa XX, nhiệm kỳ 2021-2026

Chiều 13/11, HĐND huyện Chợ Đồn khóa XX, nhiệm kỳ 2021-2026 tổ chức Kỳ họp thứ 11 (Kỳ họp chuyên đề) để xem xét, quyết định một số nội dung thuộc thẩm quyền.

ĐBQH TẠ ĐÌNH THI: PHÁT HUY TỐI ĐA TIỀM NĂNG, LỢI THẾ BIỂN TRONG PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG ĐẤT NƯỚC

Qua nghiên cứu Báo cáo của Chính phủ về về việc đánh giá giữa nhiệm kỳ kết quả triển khai Kế hoạch cơ cấu lại nền kinh tế giai đoạn 2021 – 2025 và tình hình thực hiện Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2023, dự kiến Kế hoạch năm 2024 trình Quốc hội tại Kỳ họp thứ 6, đại biểu Quốc hội Tạ Đình Thi – Đoàn ĐBQH thành phố Hà Nội đã chỉ ra những bất cập, khó khăn trong các quy hoạch liên quan tới khai thác, sử dụng tài nguyên biển và đễ xuất một số giải pháp nhằm phát huy tối đa tiềm năng, lợi thế biển Việt Nam trong thời gian tới.

Kỷ niệm 78 năm Ngày truyền thống ngành Quản lý đất đai Việt Nam:Tiếp tục nâng cao hiệu quả công tác quản lý đất đai

Sở Tài nguyên và Môi trường (TN&MT) Long An tiếp tục phối, kết hợp triển khai các giải pháp để nâng cao hơn nữa công tác quản lý lĩnh vực đất đai, góp phần khai thác, sử dụng hiệu quả tài nguyên đất đai, đóng góp thiết thực vào sự phát triển KT-XH địa phương.

Tạo môi trường pháp lý thuận lợi để Nhà nước 'nắm chắc, quản chặt' quỹ đất đai

Quản lý đất đai là vấn đề hệ trọng, mang tính tổng hợp cả về kinh tế và chính trị - xã hội, được Đảng, Nhà nước và nhân dân ta rất quan tâm. Giải quyết đúng đắn chính sách đất đai sẽ tạo thêm động lực, góp phần quan trọng nhằm đạt được những thành tựu to lớn của sự nghiệp cách mạng nước ta.

Phong Nha - Kẻ Bàng và Hin Nậm Nô sẽ là Di sản thiên nhiên liên biên giới?

Hai vùng biên giới thuộc tỉnh Quảng Bình và tỉnh Khăm Muộn (Lào) hội tụ đủ điều kiện và sự tương đồng thành lập chung một di sản thiên nhiên thế giới với tổng diện tích lên đến hàng trăm ngàn hecta.

Quảng Bình – Khăm Muồn xây dựng hồ sơ Di sản thế giới liên biên giới

Chiều 26/9, tại TP. Đồng Hới, UBND tỉnh Quảng Bình đã có buổi làm việc với đoàn công tác của tỉnh Khăm Muồn (Lào), nhằm xây dựng hồ sơ đề cử Vườn quốc gia (VQG) Hin Nậm Nô là Di sản thế giới liên biên giới với Di sản thiên nhiên thế giới VQG Phong Nha – Kẻ Bàng.

Xây dựng hồ sơ đề cử Vườn Quốc gia Hin Nậm Nô là Di sản thế giới liên biên giới

Chiều nay, 26/9, UBND tỉnh tổ chức buổi làm việc với đoàn công tác tỉnh Khăm Muồn và các bộ, ngành, đơn vị của nước CHDCND Lào liên quan đến xây dựng hồ sơ đề cử Vườn Quốc gia (VQG) Hin Nậm Nô là Di sản thế giới liên biên giới.

Lâm Đồng: Khổ vì… quy hoạch thiếu đồng bộ

Quy hoạch nhiều khu vực tại Lâm Đồng thiếu tính thực tế, thậm chí, các quy hoạch 'đấu' nhau, khiến cả cơ quan nhà nước và người sử dụng đất đều rối như tơ vò.

Quảng bá thông tin xúc tiến đầu tư trên nền tảng webGIS

Với mục tiêu xây dựng cơ sở dữ liệu đồng bộ, trực quan về điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên, khí hậu, thổ nhưỡng cũng như định hướng quy hoạch phát triển kinh tế-xã hội, hệ thống thông tin phục vụ công tác xúc tiến đầu tư đặc thù trên nền tảng webGIS (bản đồ số) được xây dựng nhằm thu hút các nguồn lực đầu tư vào tỉnh Gia Lai.

Hiện thực hóa các mục tiêu trong khai thác, quản lý tài nguyên biển

Ngày 3-4-2023, Chính phủ ban hành 'Chiến lược khai thác, sử dụng bền vững tài nguyên, bảo vệ môi trường biển và hải đảo đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050', với nhiều mục tiêu quan trọng. Bộ Tài nguyên và Môi trường đang triển khai các giải pháp trọng tâm, trọng điểm nhằm hiện thực hóa các mục tiêu mà Chiến lược đã đề ra.

Sử dụng bền vững tài nguyên, bảo vệ môi trường biển, hải đảo

Bộ Tài nguyên và Môi trường vừa công bố Chiến lược khai thác, sử dụng bền vững tài nguyên, bảo vệ môi trường biển và hải đảo. Mục tiêu đến năm 2030, tối thiểu 50% diện tích vùng biển Việt Nam sẽ được điều tra cơ bản tài nguyên, môi trường biển ở tỷ lệ bản đồ 1: 500.000.

Công bố Chiến lược khai thác, sử dụng bền vững tài nguyên biển

Chiến lược đặt ra mục tiêu đến năm 2030, tối thiểu 50% diện tích vùng biển Việt Nam sẽ được điều tra cơ bản tài nguyên, môi trường biển ở tỷ lệ bản đồ 1: 500.000.

Để nhà ở xã hội góp ích cho xã hội

Phát triển nhà ở xã hội là chương trình hữu ích, góp phần quan trọng vào an sinh xã hội quốc gia, nhưng lại liên tục gặp khó khăn, bế tắc khi triển khai.

'Cho 5 giây, bạn chạy được bao xa?' - Câu trả lời độc đáo giúp ứng viên trúng tuyển

Với cách trả lời thông minh, trong 5 giây ứng viên này có thể đi bộ được hàng trăm km chứ không cần phải chạy.

Thừa Thiên Huế công nhận điểm du lịch cộng đồng Ngư Mỹ Thạnh và Mây tre đan Bao La

UBND tỉnh Thừa Thiên Huế vừa có Quyết định công nhận điểm du lịch cộng đồng Ngư Mỹ Thạnh, xã Quảng Lợi và điểm du lịch Mây tre đan Bao La, xã Quảng Phú (huyện Quảng Điền).

Độc đáo mô hình bản đồ Việt Nam từ cây bông trang

Những ngày này, quanh nhà anh Võ Lăng Bùng ở ấp Vĩnh Tân, xã Vĩnh Thắng, huyện Gò Quao (Kiên Giang) ngập tràn sắc đỏ của hoa trang, sắc vàng của hoa hoàng yến. Trước sân, hàng rào bông trang được cắt tỉa gọn gàng, thẳng tắp, đỏ rực hình ảnh bản đồ Việt Nam.

Thừa Thiên-Huế công nhận 2 điểm du lịch mới thu hút du khách

Ngày 9.5, UBND tỉnh Thừa Thiên-Huế cho biết vừa công nhận điểm du lịch cộng đồng Ngư Mỹ Thạnh (xã Quảng Lợi, huyện Quảng Điền) và điểm du lịch Mây tre đan Bao La (xã Quảng Phú, huyện Quảng Điền).

Thừa Thiên – Huế: Công nhận điểm du lịch cộng đồng Ngư Mỹ Thạnh và Mây tre đan Bao La

Tỉnh Thừa Thiên – Huế vừa có Quyết định công nhận điểm du lịch cộng đồng Ngư Mỹ Thạnh, xã Quảng Lợi và điểm du lịch Mây tre đan Bao La, xã Quảng Phú (huyện Quảng Điền).

Thú vị điểm du lịch mây tre đan Bao La

Mây tre đan Bao La và Ngư Mỹ Thạnh vừa được tỉnh Thừa Thiên Huế công nhận là điểm du lịch.

Làng Ngư Mỹ Thạnh và mây tre đan Bao La được công nhận là điểm du lịch

Ngư Mỹ Thạnh và mây tre đan Bao La hiện là những điểm đến du lịch hấp dẫn du khách yêu thích khám phá, trải nghiệm mỗi khi đặt chân đến Thừa Thiên Huế.

Tắc nghẽn pháp lý cản dòng phát triển - Tại sao, khơi thông cách nào? Bài 1: Tắc nghẽn - hệ lụy và nguyên nhân

Thời gian qua, trong nền kinh tế và trong xã hội xuất hiện nhiều điểm tắc nghẽn như: Giải ngân vốn đầu tư công; việc cung ứng thuốc và vật tư y tế; thị trường xăng, dầu; thị trường bất động sản; dịch vụ đăng kiểm...

Phê duyệt chiến lược khai thác, sử dụng bền vững tài nguyên biển

Mục tiêu cụ thể của chiến lược là đến năm 2030, tài nguyên biển và hải đảo được khai thác hợp lý, sử dụng hiệu quả để phát triển nhanh và bền vững các ngành kinh tế biển và khu vực ven biển.

Chiều ngày 28/2, tại UBND phường Yên Nghĩa, quận Hà Đông, Ban quản lý dự án Đầu tư Xây dựng Công trình giao thông TP Hà Nội tổ chức công bố công khai và bàn giao hồ sơ điều chỉnh chỉ giới đường đỏ đường Vành đai 4 đoạn từ QL6 đến QL1 tại nút giao với QL6.

Khánh Hòa được phép chuyển mục đích sử dụng rừng dưới 1.000 ha

Thủ tướng Chính phủ ủy quyền cho HĐND tỉnh Khánh Hòa thực hiện trình tự, thủ tục quyết định chủ trương chuyển mục đích sử dụng rừng sang mục đích khác đối với rừng sản xuất từ 50ha đến dưới 1.000ha theo quy định.

Thủ tướng cho phép Khánh Hòa chuyển mục đích sử dụng rừng dưới 1.000ha

Thủ tướng ủy quyền cho HĐND tỉnh Khánh Hòa thực hiện trình tự, thủ tục quyết định chủ trương chuyển mục đích sử dụng rừng sang mục đích khác đối với rừng sản xuất từ 50ha đến dưới 1.000ha theo quy định.

Thí điểm thủ tục chuyển mục đích sử dụng rừng sang mục đích khác tại Khánh Hòa

Phó Thủ tướng Lê Văn Thành vừa ký Quyết định 23/2022/QĐ-TTg ngày 18/11/2022 của Thủ tướng Chính phủ quy định thí điểm về trình tự, thủ tục quyết định chủ trương chuyển mục đích sử dụng rừng sang mục đích khác thuộc thẩm quyền của Thủ tướng Chính phủ ủy quyền cho HĐND tỉnh Khánh Hòa tại Nghị quyết số 55/2022/QH15 được Quốc hội khóa XV thông qua tại Kỳ họp thứ 3.

Chính sách rõ ràng, nhà đầu tư sẽ yên tâm hơn

Trước vai trò quan trọng của ngành dầu khí với nền kinh tế nước ta, thảo luận về dự án Luật Dầu khí (sửa đổi) chiều qua, các đại biểu Quốc hội (ĐBQH) đã tiếp tục đóng góp nhiều ý kiến tâm huyết, nhất là về điều tra cơ bản dầu khí, nhằm thiết lập những cơ chế cụ thể, rõ ràng, qua đó, giúp các nhà đầu tư tham gia các dự án trong lĩnh vực này có thể yên tâm triển khai nhanh, hiệu quả.

Đề xuất thủ tục thí điểm chuyển mục đích sử dụng rừng sang mục đích khác tại Khánh Hòa

Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đang dự thảo Quyết định của Thủ tướng Chính phủ quy định thí điểm về trình tự, thủ tục quyết định chủ trương chuyển mục đích sử dụng rừng sang mục đích khác thuộc thẩm quyền của Thủ tướng Chính phủ ủy quyền cho Hội đồng nhân dân tỉnh Khánh Hòa tại Nghị quyết số 55/2022/QH15 được Quốc hội khóa XV thông qua tại Kỳ họp thứ 3.

Văn phòng Đăng ký đất đai nâng cao chất lượng hoạt động

Văn phòng Đăng ký đất đai (VP ĐKĐĐ) tập trung thực hiện các giải pháp, nỗ lực nâng cao chất lượng hoạt động.

Thủ tục quyết định chuyển mục đích sử dụng rừng tại hai tỉnh Thanh Hóa và Nghệ An

Phó Thủ tướng Chính phủ Lê Văn Thành vừa ký Quyết định số 14/2022/QĐ-TTg ngày 25/5/2022 quy định thí điểm về trình tự, thủ tục quyết định chủ trương chuyển mục đích sử dụng rừng sang mục đích khác thuộc thẩm quyền của Thủ tướng Chính phủ ủy quyền cho Hội đồng nhân dân tỉnh Thanh Hóa, Hội đồng nhân dân tỉnh Nghệ An tại các Nghị quyết được Quốc hội khóa XV thông qua tại Kỳ họp thứ 2.