Nhiều hoạt động đặc sắc trong ngày hội Háng Pỉnh tại Lạng Sơn

Ngày 14/9 (tức 12/8 âm lịch), Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tổ chức một số hoạt động trưng bày, tham quan, trải nghiệm nhân ngày hội Háng Pỉnh năm 2024 tại Bảo tàng tỉnh.

Bộ sưu tập Lụa Âu Cơ của nhà thiết kế Xuân Thu sắp ra mắt: Tôn vinh vẻ đẹp phụ nữ Việt

Cuối tháng 9 năm 2024, nhà thiết kế Xuân Thu sẽ chính thức ra mắt bộ sưu tập Lụa Âu Cơ, một tác phẩm nghệ thuật nhằm tôn vinh vẻ đẹp của người phụ nữ Việt Nam qua lịch sử và thời đại.

Phong cách thời trang Cottage: Gợi ý cho những ngày bạn muốn thành 'nàng thơ'

Phong cách Cogatte là kiểu ăn mặc gì mà mọi cô gái nên thử một lần trong đời?

Người La Chí giữ nghề dệt

Người La Chí là một trong những dân tộc có truyền thống tự làm trang phục từ khâu trồng bông, dệt vải cho đến may, thêu. Trang phục của người La Chí giản dị, nhưng mang bên trong đó cả một kho tàng văn hóa, tri thức dân gian. Tuy nhiên, với sự phát triển mạnh mẽ của thời kỳ công nghiệp hiện đại, những bộ trang phục đang dần mai một, và người La Chí cũng đang khá vất vả để giữ gìn và truyền nghề cho các thế hệ sau.

Hấp dẫn, phong phú các hoạt động văn hóa, thể thao ở huyện Than Uyên

Tiếp tục các hoạt động chào mừng Tết Độc lập, ngày 2/9 tại huyện Than Uyên diễn ra nhiều hoạt động văn hóa, thể thao hấp dẫn, phong phú thu hút đông đảo nhân dân và du khách tham quan, trải nghiệm và thưởng thức.

Lục Yên: Khai mạc Ngày hội Văn hóa dân tộc Dao xã Tân Phượng lần thứ 2

Chiều nay - 1/9, xã Tân Phượng, huyện Lục Yên đã khai mạc Ngày hội Văn hóa dân tộc Dao lần thứ 2 năm 2024 với nhiều hoạt động sôi động, hấp dẫn, thu hút đông đảo người dân và du khách tới tham dự.

Mèn mén - món ăn dân dã độc đáo

Mèn mén là món ăn chính hằng ngày của người Mông, được làm từ bột ngô. Người Mông thường dạy con cháu rằng: 'Là đàn ông thì phải biết nhặt thuốc làm men lá và nấu rượu ngô. Là đàn bà phải biết thêu thùa, may vá, yêu chồng, thương con và phải biết nấu mèn mén ngon'.

Lê Hưng Tiến: Những con chữ tái sinh

Ngày 8/8 mới đây, tại Hà Nội đã diễn ra buổi ra mắt tập thơ 'Những con chữ tái sinh' của nhà thơ trẻ Lê Hưng Tiến do NXB Hội Nhà văn ấn hành, với sự có mặt của nhiều nhà văn, nhà thơ.

'Sống lại' trang phục người Phù Lá

Tại tỉnh Yên Bái, cộng đồng dân tộc Phù Lá (người Xa Phó) sinh sống tại xã Châu Quế Thượng, huyện Văn Yên. Một thời gian dài, trang phục người Phù Lá đứng trước nguy cơ mai một, nhưng những năm gần đây, nhờ vào sự quan tâm, đầu tư của Nhà nước, của ngành Văn hóa, sự nỗ lực của người dân đã giúp người Phù Lá gìn giữ được nét đẹp trong trang phục truyền thống.

Trang phục của phụ nữ Hà Nhì - bông hoa của đại ngàn Y Tý

Nằm ở độ cao 2.000 m so với mực nước biển, xã Y Tý (huyện Bát Xát) là nơi sinh sống chủ yếu của đồng bào Hà Nhì đen. Người Hà Nhì nơi đây hiện còn lưu giữ nhiều nét văn hóa truyền thống mang đậm bản sắc dân tộc, trong đó có trang phục thể hiện giá trị lịch sử, văn hóa, nghệ thuật...

Các nước châu Á khác có ăn chè đậu đỏ vào ngày Thất Tịch?

Mặc dù có chung nguồn gốc, song mỗi quốc gia lại có những hoạt động độc đáo riêng biệt để kỷ niệm ngày lễ đặc biệt này.

NÂNG BƯỚC NGƯỜI LAO ĐỘNG: Điểm tựa dành cho người khuyết tật

Một chân bị teo do sốt bại liệt từ nhỏ song bà Hoàng Thị Khương đã vươn lên trở thành nghệ nhân thêu tranh nổi tiếng

Nguồn gốc, ý nghĩa ngày lễ Thất Tịch tại Trung Quốc

Thất Tịch (ngày Trùng Thất) diễn ra vào 7/7 âm lịch, được coi là ngày lễ tình nhân tại Trung Quốc. Tìm hiểu nguồn gốc, ý nghĩa ngày Thất Tịch ở Trung Quốc.

Có một Pù Luông bình yên ở Lang Chánh

Cái tên Pù Luông không còn xa lạ với du khách. Pù Luông là đỉnh núi cao nhất nằm trong Khu Bảo tồn thiên nhiên Pù Luông - nơi được mệnh danh là 'thiên đường giữa đại ngàn' của xứ Thanh. Nhưng ít ai biết ở huyện Lang Chánh cũng có núi Pù Luông sừng sững 'che mưa, chắn gió' cho những bản làng đồng bào Thái.

Trang phục truyền thống – di sản của đồng bào các dân tộc

Trong nền văn hóa truyền thống lâu đời, đặc sắc của đồng bào các dân tộc miền núi thì trang phục là thành tố mang tính nhận diện cao, thể hiện nét đặc trưng riêng của từng dân tộc. Trang phục chứa đựng cả lịch sử, văn hóa mỗi dân tộc, là di sản luôn vẹn nguyên giá trị ngàn đời cần được bảo tồn, gìn giữ.

Non nước Cao Bằng trong bộ phim 'Đi giữa trời rực rỡ' phát sóng 20 giờ ngày 31/7 trên VTV3

Vào 20 giờ tối nay 31/7, bộ phim 'Đi giữa trời rực rỡ' sẽ được phát sóng trên trên VTV3. Điều đặc biệt là bối cảnh những tập đầu của bộ phim được quay tại huyện Nguyên Bình, tỉnh Cao Bằng với cảnh sắc thiên nhiên hùng vĩ, núi non trùng điệp, thanh bình.

Khoảnh khắc cuộc sống: Độc đáo trang phục truyền thống người Dao đỏ Lào Cai

Trên dãy Hoàng Liên Sơn, các thế hệ phụ nữ Dao đỏ ở Lào Cai vẫn cần mẫn tạo nên những bộ trang phục truyền thống. Một bộ trang phục truyền thống được làm hoàn toàn thủ công, trải qua nhiều công đoạn tỉ mỉ, là tổng hòa trong việc sử dụng màu sắc, bố cục, họa tiết trang trí. Màu đỏ rực rỡ của chiếc khăn đội đầu nổi bật như bông hoa rừng khoe sắc giữa nền chàm xanh đằm thắm.

Thời trang cao cấp Ấn Độ tôn vinh nghề thủ công truyền thống

Ấn Độ là một trong những quốc gia nổi tiếng với di sản văn hóa đậm nét và tay nghề thủ công tinh xảo. Mới đây, các nghệ nhân nghề thêu của nước này đã có dịp được thể hiện tay nghề trong các thiết kế trang phục dành riêng cho Tuần lễ thời trang Ấn Độ 2024.

Cô gái sở hữu chiều cao 'siêu khủng' 2m03 với giọng nói đặc biệt

Kiều dù cao khổng lồ đến 2m03 nhưng việc gì cũng có thể làm.

'Sắc chàm lần thứ III' - Triển lãm của nhóm họa sĩ Bắc Kạn tại Hà Nội

Triển lãm 'Sắc chàm lần thứ III' của nhóm họa sĩ Bắc Kạn sẽ khai mạc tại Nhà triển lãm 16 Ngô Quyền, Hà Nội vào ngày 28/7.

Bí quyết để... lười

Bạn tin không, từ xưa chúng ta đã làm việc cật lực như bây giờ. Ngay cả những nông dân trung cổ cũng lao động ít thời gian hơn, và có nhiều thời gian nghỉ hơn một người công nhân hiện đại.

Bộ đồng phục Olympic Paris 2024 gây bão MXH vì quá xuất sắc

Dù Olympic Paris 2024 chưa chính thức khai mạc nhưng các fan hâm mộ thể thao trên toàn thế giới đã bị một bộ đồng phục gây ấn tượng. Đó là sản phẩm đến từ Đoàn thể thao Mông Cổ.

Người nặng lòng với nghề thêu của dân tộc Dao

Đến thôn Thạch An, xã Cẩm Liên (Cẩm Thủy) hỏi thăm bà Phùng Thị Ân, người dân nơi đây ai cũng biết. Bà nổi tiếng là người khéo tay, thêu giỏi và luôn tâm huyết gìn giữ, phát huy nghề thêu truyền thống của ông cha.

Đồng phục đội tuyển Mông Cổ sẽ trình diễn tại Olympic Paris 2024 nhận 'cơn mưa lời khen'

Đồng phục đội tuyển quốc gia Mông Cổ sẽ mặc trong lễ khai mạc và bế mạc Olympic năm nay đang nhận được nhiều khen ngợi bởi cư dân mạng cũng như đánh giá cao của các chuyên gia.

Dùng nghệ thuật để trao quyền cho phụ nữ Namibia

Tại một xưởng nghệ thuật ở thị trấn Goreangab, phía Tây Bắc Thủ đô Windhoek của Namibia, cô Victoria Ndilimeke đã bôi sáp và thuốc nhuộm lên vải rồi tạo ra những họa tiết đầy màu sắc. Tác phẩm batik này là một phần trong bộ sưu tập do hơn 20 phụ nữ tham gia dự án 'Penduka Trust' thực hiện. Đây là một sáng kiến sử dụng nghệ thuật nhằm trao quyền cho phụ nữ, giúp họ có cuộc sống tốt đẹp hơn.

Người nặng lòng với nghề thêu của dân tộc Dao

Đến thôn Thạch An, xã Cẩm Liên (Cẩm Thủy) hỏi thăm bà Phùng Thị Ân, người dân nơi đây ai cũng biết. Bà nổi tiếng là người khéo tay, thêu giỏi và luôn tâm huyết gìn giữ, phát huy nghề thêu truyền thống của ông cha.

Rực rỡ bộ trang phục truyền thống của phụ nữ Dao đỏ

Người Dao sinh sống ở tỉnh Yên Bái hiện có 4 nhóm chính là: Dao Đỏ, Dao Quần Chẹt, Dao Quần Trắng và Dao Làn Tuyển. Để phân biệt các nhóm Dao, chủ yếu dựa vào sự khác nhau trong bộ trang phục của phụ nữ. Với trang phục của phụ nữ Dao đỏ, sắc màu rực rỡ từ màu chỉ đỏ chủ đạo trên nền vải tràm, cùng nhiều tua và núm bông đỏ đã tạo nên sự khác biệt.

Phụ nữ Dao xã Xuân Thượng giữ nghề thêu truyền thống

Bản 1 Thâu, xã Xuân Thượng (huyện Bảo Yên) với 100% người Dao sinh sống, trong đó có 41 hội viên phụ nữ. Phụ nữ người Dao bản 1 Thâu luôn chú trọng gìn giữ nghề thêu truyền thống tạo ra những trang phục rực rỡ sắc màu. Được thụ hưởng hỗ trợ từ chương trình mục tiêu quốc gia dành cho đồng bào dân tộc thiểu số, lớp học thêu thổ cẩm được mở tại đây thu hút phụ nữ trong thôn tham gia, đồng thời góp phần nâng cao vị thế của phụ nữ trong cộng đồng và xã hội.

Độc đáo nghệ thuật thêu thổ cẩm của người Mông Tả Ngài Chồ

Nghề thêu thổ cẩm được trao truyền qua nhiều thế hệ người Mông ở Tả Ngài Chồ, Mường Khương và được phụ nữ chú trọng gìn giữ. Điều đặc biệt ở nghệ thuật thêu của người Mông Tả Ngài Chồ là các hoa văn, họa tiết không hề được vẽ hay lên khuôn trước mà đều do người thêu tưởng tượng, phối màu chỉ nhưng đường nét rất tinh xảo dưới câu chuyện của sắc màu.

Độc đáo văn hóa người Hà Nhì đen ở Dào San

Cũng như người Dao, Mông, Thái... người Hà Nhì đen ở bản U Ní Chải, xã Dào San, huyện Phong Thổ đã và đang tích cực bảo tồn, gìn giữ những nét văn hóa độc đáo truyền thống của dân tộc. Để giá trị văn hóa ấy trường tồn theo thời gian, trở thành báu vật quý cho lớp lớp thế hệ sau nhớ về cội nguồn dân tộc.

Độc đáo văn hóa người Hà Nhì đen ở Dào San

Cũng như người Dao, Mông, Thái… người Hà Nhì đen ở bản U Ní Chải, xã Dào San, huyện Phong Thổ đã và đang tích cực bảo tồn, gìn giữ những nét văn hóa độc đáo truyền thống của dân tộc. Để giá trị văn hóa ấy trường tồn theo thời gian, trở thành báu vật quý cho lớp lớp thế hệ sau nhớ về cội nguồn dân tộc.

Gợi ý 3 trải nghiệm cùng gia đình tại Nhật Bản vào mùa Hè

Khám phá bảo tàng Rừng đêm, đi bộ trong rừng Akan hay tham quan Nesta Resort Kobe là ba trải nghiệm dành cho nhóm khách gia đình khi đến Nhật Bản trong dịp Hè, theo gợi ý của Cơ quan Xúc tiến Du lịch Nhật Bản (JNTO) tại Việt Nam.

Chi tiền triệu chụp ảnh cưới, sau 7 năm cô mới biết điều bất ngờ

Sau đó, sự thật về lăng mộ này được chính bảo tàng ở Tân Cương lên tiếng xác nhận.

Gìn giữ nghề thêu của đồng bào dân tộc Dao ở Thạch An

Nghề thêu của đồng bào dân tộc Dao, thôn Thạch An, xã Cẩm Liên (Cẩm Thủy) được lưu truyền qua bao thế hệ. Những sản phẩm do các bà, các mẹ làm ra không chỉ thể hiện sự khéo léo, tinh tế, sáng tạo của người phụ nữ mà còn thể hiện nếp sống, tín ngưỡng của dân tộc Dao.

Với xưa...

Tịnh Bình

Thăm ngôi làng đặc biệt chuyên làm ra những lá cờ Tổ quốc thêu tay ở Hà Nội

Gần tám thập kỷ vừa qua, từ ngôi làng Từ Vân, hàng triệu lá cờ Tổ quốc thêu tay vẫn đang được gửi đi khắp mọi miền, tô điểm cho những ngày lễ trọng đại của đất nước.

Nét đẹp trang phục phụ nữ Dao Tiền

Trang phục truyền thống của mỗi dân tộc không đơn thuần là hình ảnh để phân biệt với các dân tộc khác mà còn lưu giữ giá trị văn hóa đặc trưng riêng của dân tộc đó. Với người Dao Tiền ở Nguyên Bình, tuy các xu hướng thời trang cách tân tiện lợi du nhập vào cuộc sống, nhưng cộng đồng dân tộc Dao Tiền vẫn giữ gìn trang phục truyền thống, tạo nên bản sắc văn hóa độc đáo ở địa phương.

Công nhân Nguyễn Thị Lý: Say nghề, mê sáng tạo

22 năm gắn bó với Công ty TNHH Việt Pan Pacific (TP Bắc Giang), chị Nguyễn Thị Lý (SN 1980), tổ trưởng tổ may B8 luôn hết mình, trách nhiệm với công việc. Đặc biệt, với nhiều ý tưởng sáng tạo, nâng cao năng suất, chất lượng sản phẩm, chị là tấm gương điển hình trong phong trào thi đua 'Lao động giỏi - Lao động sáng tạo' của doanh nghiệp (DN).

Hòa Bình: Chuyện của Y Múa, cô gái người Mông đầu tiên bén duyên làm homestay

Sùng Y Múa là cô gái người Mông đầu tiên làm homestay ở xã Hang Kia (Mai Châu, Hòa Bình), nơi từng được biết đến là 'thủ phủ' ma túy miền Tây Bắc.

Bồi dưỡng 'hạt nhân' quốc phòng và an ninh trong Hồi giáo

Tham dự lớp bồi dưỡng kiến thức quốc phòng và an ninh (QPAN) do Hội đồng Giáo dục QPAN tỉnh An Giang tổ chức trong tháng 5/2024, có 100 vị chức sắc, chức việc Hồi giáo bày tỏ đồng tình, hiệu quả của lớp bồi dưỡng, giúp từng vị hiểu rõ thêm về lĩnh vực này, về vai trò, trách nhiệm của bản thân mình và cộng đồng Hồi giáo.

Việt Nam tham gia Triển lãm văn hóa và sáng tạo quốc tế tại Hong Kong (Trung Quốc)

Theo phóng viên TTXVN tại Hong Kong, Triển lãm văn hóa và sáng tạo quốc tế Hong Kong đang diễn ra tại Trung tâm Triển lãm AsiaWorld-Expo thuộc Khu hành chính đặc biệt Hong Kong (Trung Quốc) từ ngày 16 - 19/5.

Người gìn giữ nghề may trang phục Tày truyền thống

Miệt mài với từng đường may, mũi chỉ tạo nên những bộ trang phục truyền thống, góp phần gìn giữ và phát huy bản sắc văn hóa của dân tộc... đó là tâm huyết của bà Sằm Thị Nhị, dân tộc Tày, ở thôn Bản Đính, xã Nghiên Loan (Pác Nặm).

Cuốn sách tôi chọn: Danh nhân - ông tổ nghề thêu Lê Công Hành: Con người, thời cuộc và giai thoại

Với gần 500 trang, gồm 5 chương lớn và 41 chương nhỏ, cuốn sách 'Danh nhân- ông tổ nghề thêu Lê Công Hành' tập trung viết về thân thế, cuộc đời và sự nghiệp của danh nhân Lê Công Hành. Bên cạnh đó còn là những tìm tòi, phát hiện để cung cấp cho độc giả hàm lượng kiến thức chuyên sâu, mang ý nghĩa khoa học, nhằm phục dựng và làm sáng tỏ những nhân vật lịch sử ít nhiều còn chưa tường minh. Hy vọng qua chia sẻ của nhà văn Phùng Văn Khai, quý vị sẽ thấy cuốn sách 'Danh nhân- ông tổ nghề thêu Lê Công Hành' không chỉ là một tác phẩm văn hóa mà còn là một tài liệu quý giá, góp phần giữ gìn và phát huy giá trị của nghề thêu truyền thống Việt Nam.

'Phụ nữ làm chủ kinh tế sẽ làm chủ được cuộc sống'

Đó là chia sẻ của chị Vàng Thị Cầu, Phó Chủ tịch Hội LHPN huyện Đồng Văn (tỉnh Hà Giang). Sinh ra và lớn lên ở cao nguyên đá Đồng Văn, chị Vàng Thị Cầu cũng như nhiều phụ nữ Mông khác từng chỉ biết 'bán mặt cho đất, bán lưng cho trời', làm rẫy trồng ngô trên những vách đá tai mèo dựng đứng.