Kỳ 2: Lạt mềm… buộc chặt niềm tin
KỲ 2: Thay 'áo mới' cho làng nghề
Không chỉ là cái nôi của loại hình nghệ thuật trống đôi, cồng ba, chiêng năm đã được Bộ VHTT&DL công nhận là Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia, thôn Xí Thoại (xã Xuân Lãnh, huyện Đồng Xuân), thôn văn hóa miền núi đầu tiên của tỉnh này còn được biết đến với nghề dệt thổ cẩm truyền thống đặc trưng của người dân tộc Ba Na Phú Yên. Sau một thời gian tưởng chừng mai một, nhờ chính sách khuyến khích bảo tồn, phát triển làng nghề truyền thống vùng đồng bào dân tộc thiểu số và sự hỗ trợ của tỉnh và các sở ngành liên quan, nghề truyền thống này đã dần được khôi phục và trở thành một sản phẩm du lịch văn hóa đặc trưng của huyện miền núi Đồng Xuân, hướng đến mục tiêu 'vươn mình' ra thị trường thế giới.
Buổi gặp mặt, tuyên dương già làng, trưởng thôn, người có uy tín tiêu biểu năm 2024 vừa được tổ chức tại Nhà văn hóa Quân khu 5 là dịp để tôn vinh những người có nhiều công sức đóng góp trong nhiệm vụ quân sự, quốc phòng, trong xây dựng 'thế trận lòng dân'. Họ thực sự là những gương sáng giữa thời bình...
Với quan điểm xây dựng nông thôn mới là để người dân làm chủ, người dân phải thực sự là chủ thể thực hiện, Ủy ban MTTQ tỉnh vừa tổ chức các hội nghị tuyên truyền về xây dựng nông thôn mới năm 2024 tại các khu dân cư, trong đó chủ yếu tập trung ở 3 huyện miền núi Sông Hinh, Sơn Hòa, Đồng Xuân, nhằm phát huy tốt hơn nữa vai trò chủ thể của đồng bào dân tộc thiểu số trong xây dựng nông thôn mới.
Với tinh thần chủ động phòng ngừa tội phạm và vi phạm pháp luật, trong hai ngày liên tiếp, tổ tuần tra Công an xã Xuân Lãnh, huyện Đồng Xuân (Phú Yên) đã kịp thời phát hiện, kiểm tra và thu giữ hai khẩu súng do hai đối tượng ở tỉnh Bình Định tàng trữ trái phép.
Với mục đích bảo tồn và phát huy các giá trị nghề thủ công truyền thống, quảng bá nét đẹp văn hóa địa phương, Ban quản lý hồ Hoàn Kiếm và phố cổ Hà Nội phối hợp với đơn vị du lịch tỉnh Phú Yên tổ chức, giới thiệu về làng nghề thổ cẩm Xí Thoại, huyện Đồng Xuân, tỉnh Phú Yên tại Trung tâm thông tin Di sản Phố cổ Hà Nội.
Dự án hỗ trợ nuôi bò sinh sản do Ủy ban MTTQ tỉnh triển khai trên địa bàn huyện Đồng Xuân từ năm 2020. Qua 2 chu kỳ triển khai ở xã Xuân Long (năm 2020-2023) và xã Xuân Lãnh (năm 2023-2025) đã giúp nhiều hộ nghèo, cận nghèo có cơ hội thoát nghèo, từng bước ổn định cuộc sống.
Nhằm bảo tồn và phát huy các giá trị di sản văn hóa phi vật thể, huyện Đồng Xuân định kỳ tổ chức lễ hội Trống đôi, cồng ba, chiêng năm vào mỗi dịp đầu xuân mới tại thôn Xí Thoại, xã Xuân Lãnh. Lễ hội năm nay, ngoài 7 đoàn nghệ nhân các DTTS của huyện, còn có 2 đoàn của huyện Sơn Hòa, Sông Hinh và 2 đoàn đến từ xã Canh Hòa và Canh Hiệp (huyện Vân Canh, tỉnh Bình Định) cùng hàng nghìn người dân địa phương, du khách hòa mình vào không gian của tiếng cồng chiêng và những điệu nhảy xoang arap.
Mặc dù gặp nhiều khó khăn về hạ tầng công nghệ, con người, nguồn lực… khi thực hiện chuyển đổi số (CĐS), nhưng huyện Đồng Xuân đã nỗ lực tạo sức bật cho huyện nhà từ CĐS.
Tài nguyên thiên nhiên phong phú, văn hóa truyền thống đặc sắc sẵn có, cùng với chính sách 'tam nông', xây dựng nông thôn mới (NTM) của Ðảng, là điều kiện thuận lợi để phát triển du lịch sinh thái, nông thôn, du lịch cộng đồng. Và thực tế, những sản phẩm OCOP du lịch đã và đang thu hút du khách.
Nghề dệt thổ cẩm được xem là một nét đẹp truyền thống, bản sắc văn hóa của người dân tộc Ba Na ở thôn Xí Thoại, xã Xuân Lãnh (huyện Đồng Xuân). Có thời điểm, nghề bị mai một vì đầu ra không ổn định. Gần đây, nghề này hồi sinh nhờ vào các chính sách khuyến khích bảo tồn và phát triển làng nghề truyền thống vùng dân tộc thiểu số.
Những con đường bê tông nối dài qua các thôn xóm, nhà cửa xây sửa khang trang, người dân tất bật công việc ruộng rẫy, mua bán, trẻ em hân hoan đến trường trên những chiếc xe đạp… là những gì hiện hữu ở xã miền núi Xuân Lãnh (huyện Đồng Xuân) hôm nay. Sự định hướng đúng đắn, đầu tư kịp thời, hỗ trợ tích cực của Đảng và chính quyền các cấp… đã giúp cuộc sống của người dân Xuân Lãnh đổi thay từng ngày.
Năm 2023, dưới sự chỉ đạo của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, 188 chính sách tại vùng dân tộc thiểu số và miền núi (DTTS-MN) đã được triển khai đồng bộ. Đặc biệt, việc đẩy mạnh thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng DTTS-MN giai đoạn 2021-2025 (Chương trình 1719) đã phát huy hiệu quả rõ nét. Nhờ vậy, đời sống của người dân từng bước được cải thiện, nâng cao.
Tại huyện miền núi Đồng Xuân, tỉnh Phú Yên, dệt thổ cẩm là nghề truyền thống hàng trăm năm của đồng bào dân tộc Ba Na nơi đây. Đã có thời điểm, nghề bị mai một bởi xu hướng thời trang hiện đại. Trước thực trạng đó, thời gian qua, tỉnh Phú Yên đã triển khai có hiệu quả nhiều chính sách khuyến khích việc bảo tồn và phát triển làng nghề truyền thống. Người dân tộc Ba Na nơi đây đang dần hồi phục nghề dệt thổ cẩm
Bài 1: Đa dạng sắc màu văn hóa