Tập trung nguồn lực phát triển vùng dược liệu tại A Lưới

Nhiều loại cây dược liệu đã được nghiên cứu, phát triển sản xuất, trở thành nguyên liệu đầu vào của một số doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh. Một số loại dược liệu có thể xuất khẩu, mang lại giá trị kinh tế cao. Trong đó, có một số cây dược liệu quý phân bố tự nhiên trên địa bàn huyện A Lưới, mở ra hướng đi mới trong phát triển kinh tế, góp phần xóa đói, giảm nghèo vùng đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS).

Sản phẩm hỗ trợ tăng trí nhớ từ dược liệu quý sẵn có

Cao dược liệu hương nhu tía và rau sam đắng là thành phần chính của sản phẩm hỗ trợ tăng cường trí nhớ, bảo vệ sức khỏe.

Những thách thức trong bảo tồn tài nguyên dược liệu ở Việt Nam

Dù có hàng trăm nghìn loài dược liệu quý có giá trị làm thuốc song tài nguyên dược liệu ở Việt Nam dần mai một do chưa được quan tâm đúng cách về công tác bảo tồn.

Ứng dụng công nghệ để tăng giá trị dược liệu

Công nghệ sinh học đã được biết đến nhiều trong việc chọn tạo các giống cây trong nông nghiệp hay ứng dụng trong xét nghiệm, chẩn đoán các đột biến gien… trong ngành y tế. Gần đây, công nghệ sinh học bắt đầu được quan tâm trong nghiên cứu, phát triển, bào chế dược liệu nhằm phát huy thế mạnh về nguồn tài nguyên dược liệu, bắt kịp xu hướng nghiên cứu của thế giới và tạo ra các sản phẩm có giá trị kinh tế cao, đáp ứng yêu cầu của người tiêu dùng.

Lâm Đồng có 11 loài dược liệu quý, hiếm, đặc hữu

Chiều 6/1, Tiến sĩ Lương Văn Dũng, Giám đốc Trung tâm Đa dạng sinh học và biến đổi khí hậu, Trường Đại học Đà Lạt, cho biết, trong số Danh mục loài, chủng loại dược liệu quý, hiếm và đặc hữu phải kiểm soát vừa được Bộ Y tế công bố tại Thông tư số 16/2022 ngày 30/12/2022 tỉnh Lâm Đồng có đến 11 loài.

Danh mục dược liệu quý, hiếm, đặc hữu có giá trị đặc biệt phải kiểm soát

Bộ Y tế đã ban hành danh mục loài, chủng loại dược liệu quý, hiếm và đặc hữu phải kiểm soát gồm 23 loài, chủng loại.

Giải mã 'bí ẩn' loại cỏ kim cương mọc hoang dại, giá 20 triệu đồng/kg

Được đồn thổi là 'thần dược' nên cỏ kim cương bị khai thác đến mức cạn kiệt. Loại cây này chủ yếu ở trong rừng sâu và cao, rất hiếm ở khu vực rìa rừng.

Giải mã 'bí ẩn' loại cỏ kim cương mọc hoang dại, giá 20 triệu đồng/kg

Được đồn thổi là 'thần dược' nên cỏ kim cương bị khai thác đến mức cạn kiệt. Loại cây này chủ yếu ở trong rừng sâu và cao, rất hiếm ở khu vực rìa rừng.

Bí ẩn loài cỏ kim cương được đồn chữa ung thư, công dụng thế nào mà có mức giá lên đến 20 triệu đồng/kg

Theo sách cổ Đông y Trung Quốc, cỏ kim cương có chức năng và công dụng đặc biệt, giúp hỗ trợ và điều trị ung thư.

Thông đất hỗ trợ điều trị bệnh teo não

Theo y học cổ truyền, cây thông đất có vị đắng, cay, tính ấm, có công dụng bồi bổ khí huyết, giải độc, tiêu viêm, khử phong trừ thấp…

Nghiên cứu công nghệ tách chiết thạch tùng răng cưa để chế tạo sản phẩm hỗ trợ cải thiện trí nhớ

Trong những năm gần đây, các nhà khoa học ở Học viện Quân y đã nghiên cứu sản xuất thực phẩm chức năng hỗ trợ cải thiện trí nhớ từ ứng dụng công nghệ chiết xuất hoạt chất Huperzine A từ thạch tùng răng cưa – một loài cây có ở nhiều địa phương của Việt Nam.

Thực phẩm hỗ trợ cải thiện trí nhớ: Đề tài nhiều triển vọng

Việc triển khai 'Nghiên cứu xây dựng quy trình công nghệ tạo sinh khối tế bào từ thạch tùng răng cưa (Huperzia serrata) để chiết xuất hoạt chất Huperzine A ứng dụng trong công nghiệp thực phẩm' đã mở ra hướng đi mới trong sản xuất một số thực phẩm chức năng hỗ trợ cải thiện trí nhớ, có chất lượng và giá thành cạnh tranh so với sản phẩm nhập ngoại.

'Siêu thần dược' một thời, giá cả triệu đồng/kg, dân Việt lùng mua giờ ra sao?

Cây lan gấm bị săn lùng quá mức dẫn đến nguy cơ cạn kiệt nên hiện nay đã có nhiều đề tài nghiên cứu để trồng và bảo tồn.

Thuốc từ cây lan gấm

Lan gấm cũng như cây quả khác có nhiều tên khác nhau như lá gấm, Mộc sơn thạch tùng, Kim tuyến liên, tên khoa học là Anoechilus Roxburglihayata thuộc họ Lan (Orchidaceae).

Phát hiện thêm một loài thạch tùng mới ở rừng Lâm Đồng

Các nhà khoa học thuộc Viện Nghiên cứu Khoa học Tây Nguyên, Bảo tàng Thiên nhiên Việt Nam (Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam) tại Đà Lạt đã phát hiện thêm một loài thực vật mới tại khu vực núi Langbiang có tên là thạch tùng mác Phlegmariurus lancifolius V.T Tran & N.V. Duy.