Văn hóa Đông Sơn: Tròn 100 năm kể từ ngày phát lộ

Vừa qua, Sở VH-TT&DL Thanh Hóa phối hợp với Viện Khảo cổ học và Hội Khảo cổ học Việt Nam tổ chức Hội thảo khoa học 'Văn hóa Đông Sơn - 100 năm phát hiện, bảo tồn và phát huy giá trị'.

Đặt tên phường, xã sau sáp nhập nên thế nào?

Từ nay đến năm 2025, có khoảng 50 đơn vị hành chính cấp huyện và 1.243 xã trong diện phải sắp xếp lại theo kế hoạch. Tại một số nơi, việc giữ lại hay đặt tên các đơn vị hành chính mới gây rất nhiều tranh cãi.

Hành hương về đất Tổ

Trùng điệp hành hương… dân Việt muôn đời/ Viếng đất Tổ ngưỡng vọng về nguồn cội.

Nỗi lo của người dân nơi phát hiện bảo vật quốc gia 'Thạp đồng Đào Thịnh'

Người dân xã Đào Thịnh lo lắng cho rằng tên xã mới sau khi sáp nhập sẽ làm mất giá trị văn hóa, lịch sử truyền thống lâu đời.

Di sản dân tộc qua 20 bảo vật quốc gia

20 bảo vật tiêu biểu trong ấn phẩm sẽ giúp độc giả hiểu hơn lịch sử, văn hóa lâu đời, truyền thống dựng nước và giữ nước của dân tộc Việt Nam.

Tục thờ sinh thực khí trong tín ngưỡng phồn thực

Tín ngưỡng phồn thực là tín ngưỡng cầu sinh sôi, nảy nở cho cây trồng, vật nuôi và sự no đủ của cư dân nông nghiệp thời cổ đại. Một số dân tộc kéo dài tín ngưỡng này đến ngày nay, trong đó có người Việt và người Chăm dưới hai dạng biểu hiện là thờ cơ quan sinh dục nam, nữ được coi là thờ sinh thực khí biểu thị sự tái tạo muôn loài, sự bảo tồn nòi giống và vạn vật của vũ trụ.

Sông Hồng ký sự - Kỳ 3: Trầm tích một khúc sông

Dòng sông Hồng chảy qua Yên Bái dài 120km, uốn lượn qua núi đồi thoai thoải như một dải lụa mềm. Lần này, chúng tôi thay đổi cách tiếp cận bằng cách sắp đặt chuyến đi thưởng lãm với các nhà văn hóa, những người làm công tác khảo cổ ở địa phương để được chứng kiến, chiêm nghiệm về những trầm tích văn hóa quanh 'nhân vật' sông Hồng…

Danh sách chi tiết 265 bảo vật quốc gia hiện có trên cả nước

Tính đến thời điểm hiện tại, cả nước đã có 265 hiện vật, nhóm hiện vật được công nhận là bảo vật quốc gia theo quyết định của Thủ tướng Chính phủ.

15 cổ vật phải chiêm ngưỡng ở bảo tàng nổi tiếng nhất Việt Nam

Bảo tàng Lịch sử Quốc gia (Hà Nội) có lịch sử lâu đời, quy mô trưng bày lớn, đứng đầu hệ thống các bảo tàng lịch sử - xã hội Việt Nam. Cùng điểm qua một số cổ vật đã được công nhận là Bảo vật quốc gia ở nơi đây.

Tận mục top 10 Bảo vật quốc gia bằng đồng của Việt Nam

Đồng là một vật liệu đặc biệt, đã đồng hành cùng đời sống người Việt từ thuở hồng hoang cho đến thời hiện đại. Cùng điểm qua những Bảo vật quốc gia bằng đồng tiêu biểu thuộc nhiều giai đoạn lịch sử khác nhau.

Hiến sinh người: Nhìn từ sử Việt

Trong nhiều nền văn hóa, hiến sinh người, đặc biệt là hiến sinh trinh nữ là một tục thường thấy, vì quan niệm về một con vật tế tinh khiết xứng đáng với quyền lực của vị thần, và được đảm bảo cho quyền lợi và quan niệm của người cầu tế.

Giải mã dấu ấn tín ngưỡng phồn thực trên cổ vật Đông Sơn

Có thể nói rằng, không có một hiện vật nào của nền văn hóa Đông Sơn lại thể hiện hình ảnh người Việt cổ giao hoan chân thực và sinh động như thạp đồng Đào Thịnh.

Kỹ sư Bùi Quang Độ - Có một người như thế

Luôn trăn trở về đội ngũ, xem con người là mấu chốt của mọi thành công, 25 năm qua, KS. Bùi Quang Độ tìm mọi cách mời gọi, thuyết phục người tài về làm việc tại Trường Đại học Văn Lang, truyền cảm hứng, gieo niềm tin, khát vọng.

Con cóc có là… cậu ông giời!

Tại sao một con vật nhỏ bé xấu xí, sần sùi đúng nghĩa 'cóc cáy' thường sống nơi xó bếp ẩm thấp hay nơi tối tăm hôi hám hoặc bụi cây gốc dứa ngoài vườn... lại được kính trọng là 'cậu ông giời'? Đấy là trong thần thoại, truyền thuyết nửa hư nửa thực. Nhưng cả trong nghệ thuật hội họa sang trọng, hàn lâm (tranh Đông Hồ) cũng có một hình tượng chú bé xinh xắn, dĩnh ngộ ôm con cóc tía?

Tôn vinh vẻ đẹp trường tồn

Từ bao đời nay áo dài luôn là biểu tượng của vẻ đẹp, văn hóa và là niềm tự hào của hàng triệu người con đất Việt. Thế nhưng cho đến nay chiếc áo dài vẫn chưa được chọn là quốc phục hay một danh hiệu xứng tầm…