Dự kiến 'phủ sóng' 616 km đường sắt đô thị, Hà Nội sẽ lấy nguồn vốn ở đâu để triển khai?

Đường sắt đô thị là một trong những mục tiêu trọng điểm và dài hạn của TP Hà Nội nhằm giải bài toán ùn tắc giao thông. Để hoàn thành mục tiêu TP cần những cơ chế đặc thù cùng nguồn vốn 'khổng lồ' hàng chục tỷ USD.

Vận hành đường sắt đô thị Nhổn - ga Hà Nội: Khi nào đường sắt đô thị bứt tốc?

Việc hàng vạn người dân Thủ đô xếp hàng dài để được trải nghiệm và di chuyển trên tuyến đường sắt đô thị thí điểm TP. Hà Nội, đoạn Nhổn - ga Hà Nội trong những ngày qua đã cho thấy kỳ vọng cùng nhu cầu rất lớn của nhân dân đối với loại hình vận tải hành khách đặc biệt này.

Metro Cát Linh - Hà Đông báo lãi gấp gần 6 lần trong năm 2023

Trong năm 2023, đường sắt đô thị tuyến Cát Linh - Hà Đông đã vận chuyển hơn 10,8 triệu lượt hành khách, lãi sau thuế hơn 13 tỷ đồng trong năm 2023, gấp 5,7 lần so với mức thực hiện năm 2022.

Metro Cát Linh - Hà Đông lãi gấp 6 lần năm trước

Công ty TNHH MTV Đường sắt Hà Nội, đơn vị khai thác và vận hành tuyến đường sắt đô thị số 2A, Cát Linh - Hà Đông vừa báo lãi sau thuế đạt hơn 13 tỷ đồng trong năm 2023, gấp 5,7 lần mức thực hiện của năm 2022.

Đường sắt đô thị phải thống nhất tiêu chuẩn

Đường sắt đô thị được kỳ vọng là 'xương sống' của mạng lưới giao thông vận tải thành phố, một trong những giải pháp giúp Hà Nội đạt được mục tiêu xây dựng thành phố thông minh vào năm 2025, định hướng đến năm 2030. Hệ thống đường sắt đô thị không chỉ giúp cho việc đi lại của người dân dễ dàng hơn, giảm ùn tắc giao thông, ô nhiễm môi trường, mà còn góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế, xã hội của các khu vực và đô thị dọc tuyến.

Hà Nội, TP.HCM đã nhận được nhiều bài học để làm đường sắt đô thị

Sau 3 ngày tổ chức Hội thảo phát triển đường sắt đô thị do TP. Hà Nội và TP. Hồ Chí Minh đồng tổ chức, Phó Chủ tịch UBND TP. Hà Nội Dương Đức Tuấn cho biết, lãnh đạo 2 thành phố đã tiếp thu được rất nhiều kinh nghiệm quý báu từ hội thảo để phát triển đường sắt đô thị trong tương lai.

Cần có khung tiêu chuẩn thống nhất cho đường sắt đô thị

Tham dự phiên chuyên đề 'Quy chuẩn, tiêu chuẩn kỹ thuật, công nghệ và quản lý dự án đường sắt đô thị' trong khuôn khổ Hội thảo phát triển đường sắt đô thị sáng nay, nhiều chuyên gia nhấn mạnh sự cần thiết phải có khung tiêu chuẩn thống nhất cho loại hình giao thông này. Tham dự hội thảo có Phó Chủ tịch Thường trực UBND thành phố Hà Nội Lê Hồng Sơn, Phó Chủ tịch UBND thành phố Dương Đức Tuấn cùng nhiều chuyên gia trong ngành đường sắt đô trong nước và quốc tế.

Đúc rút kinh nghiệm đầu tư đường sắt đô thị tại hai thành phố lớn nhất Việt Nam

Theo quy hoạch giao thông vận tải Thủ đô hiện nay, Hà Nội sẽ có 10 tuyến đường sắt đô thị (9 tuyến chính và 1 tuyến nối các đô thị vệ tinh) với tổng chiều dài 417,8km; trong đó, 75,6km đi ngầm.

Cần phải xây dựng hệ thống tiêu chuẩn thống nhất cho tất cả đường sắt đô thị

Các chuyên gia cho rằng để các dự án Metro, đường sắt đô thị của Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh thoát khỏi cảnh chậm tiến độ, đội vốn thì cần phải có hệ thống Quy chuẩn, tiêu chuẩn kỹ thuật - công nghệ trong lĩnh vực này. Đồng thời cần hoàn thiện chiến lược phát triển đồng bộ hệ thống đường sắt đô thị xuyên suốt từ bộ máy chính quyền, cơ chế, chính sách đến nhận thức, tổ chức thực hiện.

'Mở lối' cho các dự án đường sắt đô thị

Từ tính cấp thiết của việc xây dựng hệ thống đường sắt đô thị, giải pháp giải quyết ách tắc giao thông Thủ đô, các đồ án quy hoạch lớn của Thủ đô đều chú trọng hoàn thiện hệ thống hạ tầng giao thông kết nối đường sắt đô thị.

Dự án Nhổn – ga Hà Nội tuyển nhân sự để đào tạo, bố trí việc làm nếu dự án tiếp tục lỡ hẹn

Dự án metro Nhổn - ga Hà Nội tuyển 453 nhân sự để cử đi học chuyên môn phục vụ vận hành đường sắt đô thị; trường hợp đào tạo xong nhưng phải chờ việc sẽ được bố trí việc làm.

Hà Nội tuyển dụng nhân sự sẵn sàng vận hành tuyến Nhổn - ga Hà Nội

Công ty TNHH MTV Đường sắt Hà Nội tuyển dụng nhân sự để đào tạo theo dự án tuyến ĐSĐT thí điểm Nhổn-ga Hà Nội, bố trí làm việc tại tuyến ĐSĐT số 2A Cát Linh-Hà Đông, để sẵn sàng vận hành tuyến Nhổn-ga Hà Nội (đoạn trên cao) khi đưa vào vận hành khai thác.

Tổng Giám đốc Hanoi Metro nói gì về con số báo lãi gần 100 tỉ đồng?

Mới đây, trả lời chất vấn của đại biểu Quốc hội về giải pháp ùn tắc giao thông tại các khu đô thị lớn, Bộ trưởng Bộ GTVT Nguyễn Văn Thắng bất ngờ nêu con số báo lãi sau 19 tháng vận hành tuyến đường sắt Cát Linh - Hà Đông.

Vừa báo lãi gần 100 tỷ, Đường sắt Hà Nội lên kế hoạch 2023 chỉ 6 tỷ đồng

Năm 2023, Đường sắt Hà Nội lên kế hoạch doanh thu tăng song lợi nhuận lại sụt giảm mạnh tới 94%.

Nhìn lại tuyến đường sắt đô thị Cát Linh-Hà Đông sau gần 1 năm vận hành

Chỉ còn ít ngày nữa tuyến đường sắt đô thị Cát Linh - Hà Đông sẽ tròn một năm đi vào vận hành. Kết quả cho thấy sau gần 360 ngày vận hành an toàn, phục vụ gần 7,3 triệu lượt hành khách đã cho thấy sự bắt nhịp hoàn hảo và đầy tự tin…

Cần quy định về quản lý, bảo trì, khai thác hạ tầng metro

UBND TP.HCM vừa có văn bản về việc xây dựng quy định về quản lý, bảo trì, khai thác kết cấu hạ tầng đường sắt đô thị (metro) trên địa bàn TP.

Vai trò kết nối quan trọng của các cửa ngõ Thủ đô

Những cửa ngõ dẫn vào Thủ đô nay đã đổi thay, thênh thang và hiện đại hơn, tựa như lát cắt trong bức tranh về giao thông Hà Nội trong gam màu tươi sáng. Nhiều dự án hoàn thành, đưa vào khai thác đã và đang từng bước khớp nối và hoàn chỉnh mạng lưới kết cấu hạ tầng giao thông, hiện tượng ùn tắc đã được cải thiện và được dư luận nhân dân đánh giá cao.

Hà Nội triển khai nhiều công trình giao thông trọng điểm

Thời gian qua, Hà Nội đẩy nhanh tiến độ thi công và hoàn thành, đưa vào khai thác nhiều công trình giao thông trọng điểm...

Thí điểm trông giữ xe máy có thu tiền cho khách đi tàu điện Cát Linh- Hà Đông

Từ 4/1-31/3/2022, quận Đống Đa giao Công ty Ngọc Quang trông giữ xe máy, ô tô cho người dân đi tàu điện Cát Linh- Hà Đông với mức phí theo quy định.

Thí điểm trông giữ phương tiện cho người dân sử dụng đường sắt đô thị Cát Linh – Hà Đông

UBND quận Đống Đa vừa quyết định cho thí điểm trông giữ phương tiện giao thông (có thu tiền) phục vụ người dân sử dụng tuyến đường sắt đô thị số 2A (Cát Linh - Hà Đông) theo đề nghị của Công ty TNHH Thương mại dịch vụ khai thác ô tô Ngọc Quang.

Công khai giá trông giữ xe cho khách đi tàu Cát Linh - Hà Đông

Từ ngày 4/1 - 31/3, Hà Nội tổ chức thí điểm trông giữ xe có thu tiền phục vụ khách đi tàu Cát Linh - Hà Đông.

Những tuyến buýt nào kết nối đường sắt Cát Linh - Hà Đông sắp khai thác?

Hà Nội sẽ kết nối nhiều tuyến buýt tại các nhà ga trên tuyến đường sắt đô thị Cát Linh - Hà Đông...

Chuẩn bị vận hành tàu Cát Linh-Hà Đông: Giá vé thấp nhất 8.000 đồng/lượt, 200.000 đồng/tháng

Theo Công ty TNHH MTV Đường sắt Hà Nội (Hà Nội Metro), đơn vị sẽ vận hành dự án đường sắt trên cao Cát Linh-Hà Đông, giá vé tàu chạy tuyến này có mức 200 ngàn đồng/tháng. Giá vé lẻ thấp nhất có mức 8000 đồng/lượt.

Xử phạt nghiêm hành vi đi xe trên vỉa hè

Tình trạng đi xe trên vỉa hè (chủ yếu là xe máy) diễn ra phổ biến tại một số nút giao thông, tuyến đường vào giờ cao điểm trên địa bàn Hà Nội. Nguyên nhân chính xuất phát từ sự thiếu ý thức của người điều khiển phương tiện và sự quá tải phương tiện so với hệ thống hạ tầng. Thực trạng trên đòi hỏi các cấp, ngành phải triển khai đồng bộ nhiều giải pháp, trong đó chú trọng xử phạt nghiêm người điều khiển phương tiện đi trên vỉa hè.

Đường sắt Cát Linh - Hà Đông: Ba kịch bản kết nối với xe buýt

Để chuẩn bị cho tuyến đường sắt Cát Linh - Hà Đông (tuyến đường sắt 2A) đi vào hoạt động, Trung tâm Quản lý giao thông công cộng (HPTC) - Sở GTVT Hà Nội lên phương án kết nối xe buýt với đường sắt đô thị. Có 3 kịch bản cho phương án này.

Đột phá trong phát triển kết cấu hạ tầng giao thông

Giai đoạn 2015-2020, với những giải pháp đột phá và quyết liệt về đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng, 'bức tranh' giao thông Thủ đô đã có thêm 'gam màu' tươi mới, góp phần quan trọng trong việc đi trước mở đường, tăng tính kết nối và lan tỏa, tạo động lực phát triển kinh tế - xã hội. Trong nhiệm kỳ 2020-2025, phát triển kết cấu hạ tầng giao thông vẫn tiếp tục được xác định là một trong 3 khâu đột phá song đã được nâng tầm hơn, xứng đáng với tầm vóc và vị thế Thủ đô.

Tập trung nguồn lực phát triển hạ tầng giao thông

Ưu tiên phát triển hạ tầng đồng bộ, hiện đại, tăng cường kết nối giảm ùn tắc giao thông. Đó là nhiệm vụ đặt ra với ngành giao thông Hà Nội nhiệm kỳ 2020 - 2025, đồng thời cũng là giải pháp quan trọng để tạo nguồn lực phát triển Thủ đô trong giai đoạn tới.

Chuẩn bị vận hành tuyến đường sắt đô thị Cát Linh - Hà Đông

Công ty TNHH một thành viên Đường sắt Hà Nội vừa có thông báo huy động toàn bộ nhân sự vận hành tuyến đường sắt đô thị số 2A, Cát Linh - Hà Đông kể từ ngày 27-10.

Ðầu tư hạ tầng giao thông kết nối trung tâm Hà Nội với năm đô thị vệ tinh

Trong nhiệm kỳ 2015 - 2020, thành phố đã đầu tư khoảng 7.000 tỷ đồng/năm từ ngân sách để xây mới, nâng cấp các tuyến đường, trong đó ưu tiên đầu tư hạ tầng giao thông ngoại thành và hỗ trợ các địa phương khu vực ngoại thành đầu tư kết cấu hạ tầng giao thông bình quân khoảng 2.500 tỷ đồng/năm (chiếm khoảng 35% tổng kinh phí).

Diện mạo mới của hạ tầng giao thông Thủ đô

Thời gian qua, nhất là sau khi quy hoạch giao thông vận tải Thủ đô Hà Nội đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050 được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt năm 2016, Hà Nội đã và đang từng bước hoàn thiện hạ tầng giao thông, tạo điều kiện phát triển kinh tế - xã hội, thúc đẩy liên kết các địa phương trong vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc và vùng đồng bằng sông Hồng.

Phát triển hệ thống hạ tầng giao thông xứng với vị thế, tiềm năng của Thủ đô

Trong những năm qua, mặc dù hạ tầng giao thông Hà Nội đã có bước chuyển biến tích cực, song những kết quả đó vẫn chưa đạt được như kỳ vọng. Hạ tầng giao thông chưa được đầu tư đồng bộ và hoàn thiện; ùn tắc giao thông vẫn là thách thức lớn, vận tải công cộng vẫn chỉ có loại hình xe buýt là chủ đạo, chưa có đường sắt đô thị...

Hà Nội sẽ khởi công một số tuyến metro trong giai đoạn tới

Đây là thông tin được Phó Giám đốc Sở GTVT Hà Nội Vũ Hà cho biết trong cuộc trao đổi với phóng viên Báo An ninh Thủ đô về kế hoạch phát triển hạ tầng giao thông, đáp ứng nhu cầu đi lại của người dân cũng như tạo động lực phát triển kinh tế- xã hội của Thủ đô trong giai đoạn tới.

Giao thông công cộng Hà Nội: Thiếu kết nối trung chuyển hành khách

Thiếu kết nối trung chuyển hành khách trong giao thông công cộng ở Hà Nội gây khó khăn đi lại cho người dân.