GS. Tạ Quang Bửu với hoạt động ngoại giao và Hiệp định Geneva 1954

Khi cha tôi, Giáo sư (GS.) Tạ Quang Bửu, lên đường dự Hội nghị Geneva tôi mới được sáu tháng tuổi, nên không thể viết về sự kiện này với tư cách một người biết, người chứng kiến, mà chỉ như một người con được đọc, được nghe, được xem và được tìm hiểu về ông cùng những đóng góp của ông với công tác ngoại giao, trong đó có Hội nghị Geneva 1954.

Nhật Bản: Ủy ban Tư pháp của Hạ viện thông qua dự luật đào tạo lao động nước ngoài

Ủy ban Tư pháp của Hạ viện Nhật Bản vừa thông qua luật thay thế chương trình thực tập sinh kỹ thuật nước ngoài bằng chương trình đào tạo mới, trong đó cho phép người nước ngoài làm việc tại nước này trong trung và dài hạn.

'Vạn ngôn thư' và kế sách tái lập triều Trần

Lê Cảnh Tuân sinh năm 1350 (Canh Dần) người làng Mộ Trạch, huyện Đường An, trấn Hải Dương, nay thuộc xã Tân Hồng (Bình Giang, Hải Dương).

Khai hội truyền thống đền - đình Sượt

Trong 2 ngày 18 và 19/4, tại phường Thanh Bình, thành phố Hải Dương, Ban Quản lý di tích đền – đình Sượt tổ chức khai hội truyền thống đền - đình Sượt năm 2024, dâng hương kỷ niệm 552 năm ngày sinh Đại vương Vũ Hựu (1472-2024).

Anh đỗ đại khoa, em thành danh tướng

Từ người cha là quan Tham nghị, đã hướng 12 người con theo đường khoa bảng, để rồi người đỗ đại khoa, người hàng võ tướng nức tiếng triều Lê.

Người này trước khi chết đã nói: 'Ta mà chết thì Đại Thanh ắt diệt vong', 10 ngày sau tất cả đã ứng nghiệm

Câu nói cuối cùng của người này đã trở thành lời tiên tri ứng nghiệm cho sự diệt vong của triều đại nhà Thanh. Chỉ 10 ngày sau khi ông qua đời, nhà Thanh cũng chính thức kết thúc, chấm dứt thời kỳ phong kiến tại Trung Quốc.

Vị Hoàng giáp chết oan được 72 nơi tôn làm Phúc thần

Đến nay, đã 553 năm kể từ khi Nguyễn Phục bị hình oan nhưng công lao của ông đã được ghi khắc cả trong chính sử lẫn trong huyền tích dân gian.

Câu lạc bộ thơ cổ ở làng Mộ Trạch

Trong nhà thờ tổ Vũ Công (còn gọi là nhà thờ Trường Xuân) ở thôn Mộ Trạch, xã Tân Hồng (Bình Giang, Hải Dương) hiện còn lưu giữ tấm bia ghi dấu sự ra đời của một câu lạc bộ thơ ra đời cách đây hơn 300 năm.

Khánh thành tu sửa di tích lịch sử văn hóa ở Can Lộc

Di tích lịch sử văn hóa cấp tỉnh nhà thờ danh nhân Vũ Duy Dư và Vũ Duy Áng ở xã Vượng Lộc (Can Lộc - Hà Tĩnh) được chính quyền và con cháu huy động trùng tu, tôn tạo.

Vùng đất Khánh Hòa từ giữa thế kỷ XVII đến giữa thế kỷ XVIII

L.T.S: Từ ngày 6-3, Báo Khánh Hòa mở chuyên mục hướng tới kỷ niệm 370 năm xây dựng và phát triển tỉnh Khánh Hòa (1653 – 2023) nhằm tuyên truyền quá trình lịch sử hình thành và phát triển của vùng đất Khánh Hòa; giáo dục truyền thống, lịch sử văn hóa; giới thiệu, quảng bá những tiềm năng, lợi thế phát triển của tỉnh; vẻ đẹp của đất và người Khánh Hòa… qua đó, khơi dậy khát vọng, ý chí tự lực, tự cường để xây dựng và phát triển tỉnh Khánh Hòa ngày càng phồn vinh, giàu đẹp.

Xử lý tham nhũng và hối lộ thời Lê sơ

Nhà Lê sơ đã sử dụng nhiều biện pháp để phòng chống tham nhũng. Trong đó, áp dụng sự nghiêm minh của luật pháp, tức 'Quốc triều hình luật' là yếu tố phòng chống đầu tiên.

Hoàng Bùi Hoàn - võ tướng ở 3 triều vua Lê

Không chỉ là võ tướng suốt 3 triều vua Lê Gia tông, Lê Hy tông, Lê Dụ tông, ông còn là một vị quan đức độ, có tấm lòng yêu thương và chăm lo cho Nhân dân, từng vì dân mà dâng khải lên Chúa Trịnh trình bày mười hai điều nên làm. Ông là Quận công Hoàng Bùi Hoàn.

Đình Châu Khê xuống cấp

Đình Châu Khê ở xã Thúc Kháng (Bình Giang) có ý nghĩa quan trọng trong đời sống văn hóa, tinh thần, tâm linh của người dân địa phương. Hiện nay công trình đã xuống cấp nghiêm trọng, cần được tu sửa kịp thời.

Đảng LDP Nhật Bản thắng lớn trong cuộc bầu cử Thượng viện

Đảng Dân chủ Tự do (LDP) của Thủ tướng Fumio Kishida đã giành được ít nhất 63 trong số 125 ghế bầu lại của Thượng viện, chưa bao gồm số ghế giành được của đối tác liên minh Komeito, duy trì thế đa số trong Tham Nghị viện.

Văn phòng Bộ Ngoại giao đón nhận Huân chương Độc lập hạng Ba

Sáng ngày 26/8, tại Hà Nội, nhân dịp kỷ niệm 75 năm thành lập Văn phòng Bộ Ngoại giao (7/4/1946-7/4/2021), thừa ủy quyền của Chủ tịch nước, Bộ trưởng Ngoại giao Bùi Thanh Sơn đã trao Huân chương Độc lập hạng Ba cho tập thể cán bộ, công chức Văn phòng Bộ Ngoại giao vì đã có thành tích đặc biệt xuất sắc trong công tác, góp phần vào sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội và bảo vệ Tổ quốc.

Thập Nhị Binh Thư - Binh thư số 9: Đường Thái Tông - Lý Vệ Công Vấn Đối

'Đường Thái Tông - Lý Vệ Công vấn đối' hay 'Lý Vệ Công binh pháp' của Lý Tĩnh đã trở thành một phần trong 'Vũ kinh thất thư' - bảy cuốn binh pháp có vai trò quan trọng mà mọi tướng lãnh hậu thế đều phải học tập.

Văn phòng Bộ Ngoại giao - Cơ quan tham mưu đắc lực

Trong suốt 75 năm xây dựng và phát triển, Văn phòng Bộ Ngoại giao luôn giữ vai trò xuyên suốt của một cơ quan tham mưu đắc lực, trung tâm điều phối, điều hành và trung tâm thu nhận, xử lý thông tin của Bộ Ngoại giao.

Phong cách ứng xử ngoại giao Hồ Chí Minh

Suốt cuộc đời đấu tranh vì sự nghiệp giải phóng dân tộc, vì độc lập, tự do của nhân dân, Hồ Chí Minh đã giao thiệp với rất nhiều bạn bè trên thế giới, có những người bạn cùng chí hướng, có cả những kẻ thù, trong nhiều hoàn cảnh và trên nhiều vị thế khác nhau. Phong cách ứng xử tài tình của Người trong hoạt động đối ngoại đã góp phần không nhỏ vào thắng lợi của cách mạng Việt Nam cũng như phong trao đấu tranh cho nền hòa bình chung của nhân loại.

Đón nhận bằng di tích lịch sử văn hóa cấp tỉnh đền thờ Lê Hầu Sại

Chính quyền xã Sơn Trà, huyện Hương Sơn (Hà Tĩnh) cùng dòng họ Lê Hữu Dung vừa tổ chức lễ đón nhận bằng Di tích lịch sử văn hóa cấp tỉnh đền thờ Lê Hầu Sại.

Cuốn sổ tang Bác Hồ của cố Bộ trưởng Tạ Quang Bửu

Trong sổ tang, cố GS Tạ Quang Bửu viết: 'Nhớ Bác nhất những lúc Bác phê bình mình. Phấn khởi và yêu Bác nhất cũng là những lúc đó'.