Người bấm máy bằng 6 giác quan

Gần đây nhiều người mới biết đến nhà nhiếp ảnh Triệu Đại (1920-1992) - tác giả những bức ảnh lịch sử nổi tiếng về Chiến dịch Điện Biên Phủ, trong đó có bức ảnh đã thành biểu tượng của chiến thắng 'lừng lẫy năm châu, chấn động địa cầu'. Nhưng Triệu Đại là ai? Và vì sao ông có mặt để ghi lại những khoảnh khắc lịch sử đặc biệt ấy?

Bài cuối: Mở đường tái thiết và phát triển Điện Biên

Sau Chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ, một lần nữa, lực lượng thanh niên xung phong (TNXP) các tỉnh miền xuôi lại được Trung ương Đảng và Chính phủ vận động tình nguyện lên Điện Biên. Nhiệm vụ lần này không còn là vận chuyển gạo, thực phẩm hay tải đạn mà là chung sức cùng đồng bào các dân tộc bản địa dựng xây, tái thiết Điện Biên sau chiến tranh.

Truyền thông Uruguay đưa tin đậm nét về chiến thắng Điện Biên Phủ

Tờ Grupo R Multimedio khẳng định Chiến thắng Điện Biên Phủ có ý nghĩa lịch sử to lớn đối với dân tộc Việt Nam anh hùng, thể hiện sức mạnh đoàn kết toàn dân tộc, khát vọng hòa bình, độc lập dân tộc.

Đổi thay trên chiến trường Điện Biên Phủ năm xưa

Đến thành phố Điện Biên Phủ (tỉnh Điện Biên) những ngày đầu tháng 5/2024, nhiều du khách không khỏi bất ngờ trước sự đổi thay nơi đây. Trên nền chiến trường Điện Biên Phủ năm xưa giờ là một thành phố hiện đại, đầy sức sống.

Chiến thắng Điện Biên Phủ: Chiến công khởi nguồn sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc Việt Nam

Cách đây đúng 70 năm, ngày 7.5.1954 Chiến dịch Điện Biên Phủ của Quân đội Nhân dân Việt Nam đã kết thúc thắng lợi. Phía đối phương, Bộ Chỉ huy lực lượng đồn trú tại tập đoàn cứ điểm Điện Biên Phủ của thực dân Pháp, dẫn đầu là tướng De Castries đã phải kéo cờ trắng đầu hàng sau 56 ngày bị quân ta tấn công dữ dội và vây hãm trong thung lũng Mường Thanh, nay là địa giới của thành phố Điện Biên Phủ và huyện Điện Biên, tỉnh Điện Biên- vùng Tây Bắc Việt Nam.

'Địa chỉ đỏ' nhất định phải ghé thăm: 'Trái tim' của Chiến dịch Điện Biên Phủ

Sở Chỉ huy Chiến dịch Điện Biên Phủ là cơ quan đầu não của ta trong Chiến dịch lịch sử Điện Biên Phủ năm 1954 nằm ẩn dưới chân núi ở xã Mường Phăng, tỉnh Điện Biên.

Tỏa sáng Điện Biên

Những ngày tháng 5 lịch sử, muôn trái tim của cả nước cùng chung nhịp đập, hướng về Điện Biên Phủ trong niềm tự hào của Kỷ niệm 70 năm chiến thắng Điện Biên Phủ. Có mặt cùng dòng người đến thăm chiến trường xưa, để tưởng nhớ, tự hào và khắc ghi công ơn mà lớp lớp cha ông đã chiến đấu anh dũng, kiên cường cho nền hòa bình, độc lập, tự do, hạnh phúc của dân tộc hôm nay.

Nguồn cảm hứng chiến thắng Điện Biên Phủ còn mãi

Ngày 7/5/1954, cách nay 70 năm, quân và dân ta đánh tan tập đoàn cứ điểm Điện Biên Phủ - 'pháo đài bất khả xâm phạm', lập kỳ tích lừng lẫy năm châu, chấn động địa cầu, một Bạch Đằng, một Chi Lăng, một Đống Đa của thế kỷ XX.

Ghé thăm Mường Phăng - nơi đặt Sở Chỉ huy Chiến dịch Điện Biên Phủ

Khu di tích lịch sử Mường Phăng là một 'địa chỉ đỏ' của khách du lịch muốn tham quan, tìm hiểu những giá trị lịch sử làm nên chiến thắng 'lừng lẫy năm châu, chấn động địa cầu' cách đây 7 thập kỷ.

Nậm Rốm - Dòng sông lịch sử

Sông Nậm Rốm (Nặm Rốm) gắn liền với lịch sử của Điện Biên, có ý nghĩa rất lớn trong đời sống tinh thần, văn hóa, xã hội và kinh tế đối với người dân nơi đây.

Nhân vật lịch sử: Người bắt sống Tướng Đờ Cát - Xtơ Ri

Đó là anh hùng lực lượng vũ trang Tạ Quốc Luật. Ông sinh năm 1925, tại thôn Quang Lang, xã Thụy Hải, huyện Thái Thụy, tỉnh Thái Bình. Ngày 7/5/1954, ông là Đại đội trưởng dẫn đầu tổ xung kích chỉ huy bắt sống tướng giặc Đờ Cát-xtơ-ri, Ông là niềm tự hào của Quân đội nhân dân Việt Nam, của quê lúa Thái Bình.

Lãnh đạo, nguyên lãnh đạo Đảng, Nhà nước tri ân các anh hùng liệt sĩ nhân kỷ niệm 70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ

Chiều 6/5/2024, Thường trực Ban Bí thư Trương Thị Mai cùng các đồng chí lãnh đạo, nguyên lãnh đạo Đảng, Nhà nước đã đến đặt vòng hoa, dâng hương tưởng niệm, tri ân các anh hùng liệt sĩ tại Nghĩa trang Liệt sĩ Quốc gia A1

Bộ trưởng Phan Văn Giang động viên CBCS trước kỷ niệm Chiến thắng Điện Biên Phủ

Đại tướng Phan Văn Giang trực tiếp đến từng khối kiểm tra, ân cần thăm hỏi, động viên; đồng thời đánh giá cao tinh thần vượt khó, tích cực luyện tập của các đồng chí được tuyển chọn tham gia diễu binh, diễu hành.

Bộ trưởng Nguyễn Văn Thắng gắn biển công trình kỷ niệm 70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ

Cùng với đường Tạ Quốc Luật, Đài Kiểm soát không lưu Điện Biên là công trình được gắn biển công trình kỷ niệm 70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ.

Lãnh đạo Đảng, Nhà nước dâng hương tưởng niệm các Anh hùng liệt sỹ Điện Biên

Đoàn đại biểu lãnh đạo Đảng, Nhà nước, MTTQ Việt Nam đặt vòng hoa, dâng hương tưởng niệm, tri ân các Anh hùng liệt sỹ Điện Biên tại Nghĩa trang liệt sỹ Quốc gia A1.

Lãnh đạo Đảng, Nhà nước dâng hương, tưởng niệm anh hùng liệt sĩ Điện Biên Phủ

Chiều 6/5, Thường trực Ban Bí thư Trương Thị Mai cùng các đồng chí lãnh đạo, nguyên lãnh đạo Đảng, Nhà nước đã đến đặt vòng hoa, dâng hương tưởng niệm, tri ân các anh hùng liệt sĩ tại Nghĩa trang Liệt sĩ Quốc gia A1 tại tỉnh Điện Biên.

Đại tướng Phan Văn Giang tham gia lễ gắn biển tên đường Tạ Quốc Luật ở TP Điện Biên Phủ

Chiều 6-5, đoàn công tác Quân ủy Trung ương – Bộ Quốc phòng, do Đại tướng Phan Văn Giang dẫn đầu đã có nhiều hoạt động ở TP Điện Biên Phủ.

Đại tướng Phan Văn Giang dâng hương, tưởng niệm các Anh hùng liệt sĩ tại Điện Biên

Chiều 6/5, Đoàn đại biểu Quân ủy Trung ương, Bộ Quốc phòng do Đại tướng Phan Văn Giang, Ủy viên Bộ Chính trị, Phó Bí thư Quân ủy Trung ương, Bộ trưởng Bộ Quốc phòng làm Trưởng đoàn đến dâng hoa, dâng hương, tưởng niệm các Anh hùng liệt sĩ tại Đền thờ Liệt sĩ tại Chiến trường Điện Biên Phủ và Nghĩa trang Liệt sĩ Quốc gia A1, thành phố Điện Biên Phủ, tỉnh Điện Biên.

Mạch sống Đại thủy nông Nậm Rốm

Sau chiến thắng lịch sử năm 1954, hưởng ứng lời kêu gọi của Trung ương Đoàn, hàng nghìn thanh niên xung phong các tỉnh miền xuôi tình nguyện lên Điện Biên để xây dựng công trình Đại thủy nông Nậm Rốm dẫn nước tưới cho thung lũng Mường Thanh, phục vụ sản xuất nông nghiệp. Đến nay, sau 55 đưa vào khai thác, công trình vẫn giữ vai trò chủ lực điều tiết nước cho cánh đồng Mường Thanh để tạo ra những 'hạt ngọc' thơm ngon nức tiếng, thương hiệu gạo Điện Biên đã được khẳng định trên khắp mọi miền đất nước.

Bản thiên anh hùng ca còn vang mãi

Cách đây 70 năm, tại Điện Biên Phủ - một cánh đồng lòng chảo trên miền rừng núi Tây Bắc nước ta, đã diễn ra trận quyết chiến chiến lược giữa quân và dân ta với đội quân xâm lược Pháp. Từ ngày 13-3 đến 7-5-1954, trải qua 56 ngày đêm 'khoét núi, ngủ hầm, mưa dầm cơm vắt', quân và dân ta dưới sự lãnh đạo của Đảng và Bác Hồ và sự chỉ huy tài tình của Đại tướng Võ Nguyên Giáp đã đập tan tập đoàn cứ điểm vốn được coi là 'pháo đài bất khả xâm phạm', làm nên một chiến thắng 'lừng lẫy năm châu, chấn động địa cầu'.

Xứng danh anh hùng trong Chiến dịch Điện Biên Phủ (bài 2)

Bài II: Những công trình tuổi thanh xuânĐBP - Không lâu sau Chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ, một lần nữa, lực lượng thanh niên xung phong (TNXP) các tỉnh miền xuôi lại được Trung ương Đảng và Chính phủ vận động tình nguyện lên Điện Biên. Nhiệm vụ lần này không còn là vận chuyển gạo, thực phẩm hay tải đạn mà là chung sức cùng đồng bào các dân tộc bản địa dựng xây, tái thiết Điện Biên sau chiến tranh. Từ đó, nhiều công trình được xây dựng gắn liền với thanh xuân, lòng nhiệt huyết tuổi trẻ, giúp 'diệt giặc đói, giặc dốt', đưa Điện Biên bước vào một thời kỳ phát triển mới.Bài I: Đảm bảo giao thông thông suốt

Điện Biên Phủ - qua ống kính nhiếp ảnh của người Đà Lạt

'Chín năm làm một Điện Biên / Nên vành hoa đỏ nên thiên sử vàng'. Lời thơ ấy, ngân nga trong tôi khi lần đầu đến thăm thành phố Điện Biên Phủ.

Đổi thay trên mảnh đất Điện Biên Phủ anh hùng

Chẳng hẹn trước vậy mà tháng 5 này, người người muôn phương lại hành hương về mảnh đất Điện Biên Phủ lịch sử, để nhớ hơn, để tự hào hơn về cuộc thư hùng bi tráng của dân tộc cách đây tròn 70 năm, để thấy sự đổi thay ở mảnh đất anh hùng này.

Hầm chỉ huy của Đại tướng Võ Nguyên Giáp ẩn sâu trong rừng già Mường Phăng

Di tích Sở chỉ huy Chiến dịch Điện Biên Phủ ở xã Mường Phăng luôn là 'địa chỉ đỏ' thu hút du khách tìm về khi đặt chân lên Điện Biên - vùng đất phên dậu của Tổ quốc.

'Trải nghiệm' Sở Chỉ huy chiến dịch Điện Biên Phủ

Trải qua hơn nửa thế kỷ, Sở Chỉ huy chiến dịch Điện Biên Phủ (xã Mường Phăng, TP Điện Biên Phủ, tỉnh Điện Biên) vẫn được gìn giữ, bảo vệ nguyên vẹn, trường tồn với thời gian.

Trí tuệ, bản lĩnh

Chiến thắng Điện Biên Phủ là biểu tượng của chủ nghĩa anh hùng cách mạng; tiêu biểu cho trí tuệ, bản lĩnh, ý chí quyết chiến, quyết thắng vì độc lập, tự do của Tổ quốc

70 NĂM CHIẾN THẮNG ĐIỆN BIÊN PHỦ: CHÙM ẢNH, BÀI VIẾT ĐẶC SẮC

Kỷ niệm 70 năm chiến thắng Điện Biên Phủ (7/5/1954 - 7/5/2024), Báo Tri thức và Cuộc sống xin giới thiệu NHỮNG HÌNH ẢNH, BÀI VIẾT ĐẶC SẮC về sự kiện 'lừng lẫy năm châu, chấn động địa cầu' của quân và dân ta.

Một lần đến Điện Biên

Những ngày này, các tỉnh, thành phố trên cả nước tổ chức nhiều hoạt động hướng tới kỷ niệm 70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ (7/5/1954-7/5/2024).

Mường Phăng hôm nay

Xã Mường Phăng (dịch theo tiếng Thái cổ có nghĩa là nghe ngóng) được ví như một thung lũng Mường Thanh thu nhỏ nằm cách trung tâm TP Điện Biên Phủ, tỉnh Điện Biên hơn 30km. Hơn 300 năm trước, trong đoàn người thiên di từ Thuận Châu (Sơn La), những người Thái đã cắm đất dựng nhà, và bản Mường Phăng có từ thuở ấy. Chính tại nơi này, đầu năm 1954, bằng cái nhìn chiến lược, Đại tướng Võ Nguyên Giáp đã quyết định chọn đặt Sở chỉ huy trận quyết chiến với quân Pháp ở Điện Biên Phủ...

Từ chuyện kéo pháo vào, kéo pháo ra!

Tôi và doanh nhân Trần Thanh Lâm, Phó Chủ tịch, Tổng Thư ký Hiệp hội sản xuất sản phẩm thân thiện môi trường Việt Nam (EPMA) cùng về thăm huyện Châu Đức, tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu sinh hoạt đồng hương tỉnh Quảng Trị, nhân dịp đón Tết cổ truyền Giáp Thìn năm 2024. Cùng đi có thêm cậu con trai Cún Con - tên gọi thân mật ở nhà, tên khai sinh là Trần Nguyên Chương. Cún Con hiện đang là học sinh lớp 9, Trường chuyên Trần Đại Nghĩa, TP. Hồ Chí Minh. Câu chuyện sau đây đã hơn 6 năm về trước, lúc đó là mùa hè 2016, Cún Con vừa học xong lớp 2.

'Hò kéo pháo' - Giai điệu góp phần cho niềm tin chiến thắng

TS. Lê Y Linh (trích từ 'Nhạc sĩ Hoàng Vân – Cho muôn đời sau'). Nhạc sĩ Hoàng Vân tham gia Chiến dịch Điện Biên không phải với tư cách một nhạc sĩ, mà là một chiến sĩ trực tiếp đi vào từng chiến hào, kề vai sát cánh với bộ đội. Hò kéo pháo cũng được ông cho ra đời từ đó.

Về nơi đã phát đi mệnh lệnh tổng tấn công chiến dịch Điện Biên Phủ

Khu vực Sở chỉ huy chiến dịch Điện Biên Phủ nằm dưới chân núi Pú Đồn thuộc xã Mường Phăng, huyện Điện Biên, hoạt động trong 105 ngày từ 31-01-1954 đến 15-5-1954.

Về miền Ban trắng

Không e ấp nơi sân nhà, không chao nghiêng bên mái hiên như Đào, như Mận, hoa Ban mang sức sống bời bời bung trắng núi rừng sau giấc ngủ đông. Ban trắng trời, trắng đất, phủ kín những thung lũng xa xa, hất lên nền trời xanh sắc trắng dịu dàng, thanh khiết nhưng cũng đầy mê hoặc như bản tình ca Tây Bắc không bao giờ mất…

Những khẩu pháo giúp chiến sĩ Điện Biên làm nên chiến thắng 'chấn động địa cầu'

Những khẩu pháo nặng hàng tấn đã vượt bao núi cao, vực sâu, băng rừng vào mặt trận chuẩn bị cho trận đánh quyết định ở Điện Biên Phủ.

Ngày 25/4/1954: Liên quân Việt Nam-Lào chặn đánh địch trên đường rút quân

Liên quân Việt Nam-Lào giam chân nhiều binh đoàn tinh nhuệ của địch ở Trung Lào để phối hợp với mặt trận Điện Biên Phủ

Ngắm thung lũng Mường Thanh từ trực thăng của Không quân Việt Nam

Thung lũng Mường Thanh (thành phố Điện Biên Phủ, tỉnh Điện Biên) qua những góc máy đặc biệt từ trực thăng của Không quân Việt Nam cho thấy từ chiến trường khốc liệt này sau 70 năm đã đổi thay với diện mạo đô thị ngày càng khang trang.

Thung lũng Mường Thanh qua những góc máy đặc biệt từ trực thăng

Thung lũng Mường Thanh qua những góc máy đặc biệt từ trực thăng của Không quân Việt Nam cho thấy từ chiến trường khốc liệt này sau 70 năm đã đổi thay với diện mạo đô thị ngày càng khang trang.

Thăm Mường Phăng, nơi đặt Sở Chỉ huy Chiến dịch Điện Biên Phủ

Những ngày này, cả nước đang tưng bừng hướng tới kỷ niệm 70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ 'lừng lẫy 5 châu, chấn động địa cầu' (7/5/1954 - 7/5/2024), một dấu son vàng của cách mạng Việt Nam. Nhân dịp này, phóng viên Báo Lào Cai đã đến thăm Mường Phăng, nơi đặt Sở Chỉ huy Chiến dịch Điện Biên Phủ năm xưa.

Mường Thanh - từ cánh đồng bom mìn thành vựa lúa vùng Tây Bắc

Tháng 11/1953, thực dân Pháp đã biến cánh đồng Mường Thanh thành tập đoàn cứ điểm. Nơi đây đã in dấu những trận đánh ác liệt của quân ta chống thực dân Pháp. Chiến trường năm xưa nay đã khoác lên mình diện mạo mới.

Trở về Điện Biên

Trong những ngày cả nước hướng về kỷ niệm 70 năm 'Chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ', hơn 70 cán bộ, cựu chiến binh (CCB), đoàn viên thanh niên (ĐVTN) của Khối Các cơ quan và doanh nghiệp tỉnh đã có cuộc hành trình về với mảnh đất Điện Biên anh hùng. Cuộc hành trình về nguồn thật nhiều xúc cảm, chan chứa niềm tự hào và cảm phục.

Cận cảnh Sở Chỉ huy chiến dịch Điện Biên Phủ của quân ta đơn sơ bằng tre nứa

Sở Chỉ huy Chiến dịch Điện Biên Phủ là cơ quan đầu não của ta trong Chiến dịch lịch sử Điện Biên Phủ năm 1954. Đây là nơi làm việc của Đại tướng Võ Nguyên Giáp, Phó Tổng Tham mưu trưởng Hoàng Văn Thái, Trưởng ban Thông tin chiến dịch Hoàng Đạo Thúy…

Mường Phăng ngày ấy, bây giờ

Nhắc đến chiến thắng Điện Biên Phủ, ngoài các địa danh nổi tiếng như Mường Thanh, Hồng Cúm, Him Lam, đồi A1... không thể không nhắc đến Mường Phăng. Đây là nơi đặt Sở Chỉ huy - cơ quan đầu não của chiến dịch Điện Biên Phủ trong 105 ngày (từ 31/1-15/5/1954).

Hầm Đờ-cát, nơi lá cờ 'Quyết chiến - Quyết thắng' tung bay

Chiến thắng Điên Biên Phủ đã đi qua được 70 năm, nhưng những chứng tích trên chiến trường năm xưa, gắn liền với sức mạnh đoàn kết, lòng quả cảm, khí thế hào hùng của quân, dân ta vẫn còn vẹn nguyên trên vùng đất Điện Biên và trường tồn cùng non sông, đất nước. Ở đó có Di tích Hầm Đờ-cát, nơi lá cờ 'Quyết chiến - Quyết thắng' tung bay.

Điện Biên Phủ - Chiến thắng của sức mạnh đại đoàn kết

Chiến thắng Điện Biên Phủ là thắng lợi to lớn của khối đại đoàn kết toàn dân tộc, của quân dân ngoài mặt trận, vùng căn cứ kháng chiến và vùng tự do cũng như quân dân trong vùng địch còn đang kiểm soát, cùng với sự ủng hộ và giúp đỡ chí tình của bạn bè quốc tế.

'Rừng Đại tướng' - Sở Chỉ huy Chiến dịch Điện Biên Phủ

Chuẩn bị cho Chiến dịch Điện Biên Phủ, Đại tướng Võ Nguyên Giáp đã quyết định chọn khu rừng nguyên sinh dưới chân núi Pú Đồn, thuộc xã Mường Phăng, huyện Điện Biên, tỉnh Điện Biên làm nơi đặt Sở Chỉ huy chiến dịch để chỉ huy, điều hành toàn bộ Chiến dịch Điện Biên Phủ. Nơi này cách thành phố Điện Biên Phủ 25km về phía Đông (theo đường chim bay) và khoảng 40km theo đường bộ, thuận lợi cho việc quan sát, chỉ huy tác chiến trên chiến trường lại đảm bảo được yếu tố bí mật...

Oanh liệt trận đánh mở màn Chiến dịch Điện Biên Phủ

Đúng ngày này 70 năm về trước, dưới những tán rừng ban trắng muốt, chiến sĩ ta tiến vào trận địa, ngụy trang. Chờ đúng 17 giờ (ngày 13/3/1954) nổ súng khai hỏa, làm rung chuyển 'cánh cửa thép' Him Lam, mở màn Chiến dịch Điện Biên Phủ. Hôm nay, hoa ban lại nở trắng, dẫn lối vào di tích Him Lam, nhắc nhở một thời oanh liệt, hào hùng...

Vẻ đẹp miền hoa ban

Đến Điện Biên những ngày tháng 3, du khách có dịp khám phá vẻ đẹp thiên nhiên kỳ thú của xứ sở hoa ban. Sắc trắng hoa ban phủ khắp núi đồi, từ đèo Pha Đin đến thung lũng Mường Thanh, khiến mảnh đất Điện Biên lịch sử như khoác trên mình chiếc áo choàng trắng điểm xuyết sắc hồng tím của hoa ban. Hoa ban sinh sôi bất tận, từ sườn núi, ven rừng, dọc đường đi và giờ là khắp các tuyến đường của thành phố Điện Biên Phủ dễ dàng bắt gặp những hàng ban. Đường lên Tượng đài chiến thắng và tại các điểm di tích đều có thể ngắm sắc trắng tinh khôi của hoa ban.

Oanh liệt trận đánh mở màn Chiến dịch Điện Biên Phủ

Đúng ngày này 70 năm về trước, dưới những tán rừng ban trắng muốt, chiến sĩ ta tiến vào trận địa, ngụy trang. Chờ đúng 17 giờ (ngày 13/3/1954) nổ súng khai hỏa, làm rung chuyển 'cánh cửa thép' Him Lam, mở màn Chiến dịch Điện Biên Phủ. Hôm nay, hoa ban lại nở trắng, dẫn lối vào di tích Him Lam, nhắc nhở một thời oanh liệt, hào hùng...

Nguồn cảm hứng Điện Biên Phủ

Tròn 70 năm trước, những loạt đại bác từ các triền núi quanh thung lũng Mường Thanh đồng loạt khai hỏa dội bão lửa vào cứ điểm Him Lam, mở màn chiến dịch Điện Biên Phủ - một chiến dịch có tính quyết định với thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Pháp. Sau 56 ngày đêm dũng cảm, kiên cường chiến đấu, chiều tối ngày 7/5/1954, lá cờ chiến thắng của quân và dân Việt Nam kiêu hãnh tung bay trên nóc hầm tướng de Castries.