Hiệu quả thiết thực từ việc tiến hành nhiều hoạt động giám sát trong một kỳ họp Quốc hội

Ts. Bùi Ngọc Thanh - Nguyên Chủ nhiệm Văn phòng Quốc hội. Kỳ họp thứ Sáu có lẽ là lần đầu tiên trong một kỳ họp, Quốc hội sử dụng tới 6 trong số 7 hình thức giám sát tối cao của Quốc hội đã được luật định: Xem xét báo cáo của các cơ quan nhà nước; chất vấn và trả lời chất vấn; giám sát chuyên đề; lấy phiếu tín nhiệm; xem xét báo cáo giám sát của cơ quan của Quốc hội; rà soát hệ thống văn bản pháp luật. Trong 6 hình thức đã được giám sát tại Kỳ họp lần này, cử tri đặc biệt quan tâm các hình thức xem xét báo cáo (nhất là thảo luận kinh tế - xã hội), lấy phiếu tín nhiệm, chất vấn và trả lời chất vấn.

Thị trường tài chính Việt Nam: Cơ hội và thách thức

Sáng ngày 1/12 tại Lâm Đồng, Ủy ban Giám sát tài chính Quốc gia phối hợp với Ban Quản lý Dự án tổ chức Hội thảo quốc tế 'Thị trường tài chính Việt Nam: Cơ hội và thách thức'. Hội thảo có sự tham dự của các học giả, chuyên gia nước ngoài và tổ chức quốc tế (Cơ quan Giám sát tài chính Hàn Quốc, Ngân hàng Thế giới), đại biểu đến từ nhiều cơ quan như Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Ngân hàng Nhà nước, Bộ Tài chính, một số ngân hàng thương mại, cơ sở đào tạo và cơ quan báo chí, truyền thông.

Pháp luật chứng khoán phái sinh nhìn từ các nước

Hệ thống pháp luật của các quốc gia xuất hiện nhiều chứng khoán phái sinh, tuy nhiên ở Việt Nam chỉ có 4 loại chứng khoán phái sinh được phép tham gia giao dịch.

Giải pháp giúp thoát khó

Trên thị trường vàng thế giới, từ năm ngoái đã thấy có hiện tượng các ngân hàng trung ương quốc gia tăng cường mua vàng.

Một trong những nền kinh tế lớn nhất hành tinh tham gia 'phi đô la hóa'

Vừa có thêm thành viên mới tham gia chống lại sự thống trị của đồng đô la trong hệ thống tài chính và thương mại toàn cầu, hay còn gọi là 'phi đô la hóa'.

Cập nhật chính sách tiền tệ thế giới và tác động đến Việt Nam

Theo BSC, Việt Nam đang phải đối mặt với áp lực đến từ tỷ giá do Fed phát tín hiệu có thể tăng lãi suất thêm một lần nữa trong năm 2023 và tình hình kinh tế Mỹ, tuy nhiên đây sẽ không phải là vấn đề lớn trong năm nay.

Khai mạc Diễn đàn kinh tế TP Hồ Chí Minh lần thứ 4 năm 2023

Hơn 70 diễn giả đến từ các quốc gia trên thế giới, họ là những chuyên gia có nhiều kinh nghiệm trong lĩnh vực tăng trưởng xanh đến tham dự diễn đàn nhằm trao đổi, chia sẻ kinh nghiệm cho TP Hồ Chí Minh.

Phó Thủ tướng yêu cầu tập trung tín dụng cho các lĩnh vực ưu tiên, các ngành sản xuất chủ lực

Kết luận cuộc họp cuộc họp về giải pháp nâng cao hiệu quả tiếp cận vốn tín dụng của doanh nghiệp, tăng khả năng hấp thụ vốn của nền kinh tế, Phó Thủ tướng Lê Minh Khái đề nghị Ngân hàng Nhà nước rà soát tất cả các điều kiện liên quan đến tín dụng; hướng tín dụng vào các lĩnh vực sản xuất chủ lực và tiếp tục tìm cách giảm mặt bằng lãi suất cho vay...

Nghiên cứu chính sách tăng khả năng hấp thụ vốn của nền kinh tế

Phó thủ tướng Lê Minh Khái giao Bộ Tài chính khẩn trương nghiên cứu các biện pháp tăng khả năng hấp thụ vốn của nền kinh tế thông qua chính sách tài khóa hỗ trợ cho người dân, doanh nghiệp trên tinh thần chính sách mang tính đột phá.

Phó Thủ tướng: Gỡ vướng bất động sản tạo động lực tăng trưởng

Phó Thủ tướng Lê Minh Khái lưu ý tập trung vốn tín dụng cho các lĩnh vực ưu tiên, các ngành sản xuất chủ lực trong nước, các lĩnh vực tạo sự phát triển đột phá, lan tỏa.

Phó Thủ tướng đề nghị ngân hàng thiết lập mặt bằng lãi suất hợp lý

Phó Thủ tướng Lê Minh Khái cho rằng, quan trọng nhất hiện nay là phải tìm điểm cân bằng, thiết kế lãi suất mặt bằng hợp lý để thúc đẩy kinh tế hồi phục, phát triển.

Tiếp cận tiền kỹ thuật số tại Việt Nam và Một số khuyến nghị

Tiền kỹ thuật số của Ngân hàng Trung ương ra đời là tất yếu, được kỳ vọng là xu hướng phát triển mới và là thách thức đối với tiền tệ thế giới. Với xu hướng mới này, những lo ngại về những rủi ro tiềm ẩn của tiền kỹ thuật số đối với nền kinh tế tài chính đã cản trở sự phát triển của tiền kỹ thuật số ở nhiều quốc gia, trong đó có Việt Nam. Bài viết này nhằm tìm hiểu các vấn đề cơ bản về xu hướng phát triển tiền kỹ thuật số của Ngân hàng Trung ương; phân tích lợi ích và thách thức đối với việc thực thi chính sách tiền tệ; đồng thời trình bày kinh nghiệm phát triển tiền kỹ thuật số của Ngân hàng Trung ương ở một số quốc gia trên thế giới. Từ đó, có cơ sở thực tiễn để đưa ra các khuyến nghị trong việc tiếp cận và phát triển tiền kỹ thuật số ở Việt Nam.

'Đồng đô la Mỹ ăn mòn chính nó từ bên trong'

Vấn đề 'phi đô la hóa' là một quá trình lâu dài và không thuận lợi như mong muốn của nhiều người.

Tổng thống Putin kêu gọi duy trì động lực tăng trưởng đầu tư ở Nga

Tổng thống Nga Vladimir Putin hôm thứ Ba cho biết Chính phủ và Ngân hàng Trung ương Nga nên sử dụng tích cực hơn tất cả các công cụ họ có để giảm bớt sự biến động của thị trường tài chính.

Liệu vị thế đồng đô la Mỹ có suy yếu? | Nhìn ra thế giới | 23/06/2023

Mỹ chiếm khoảng 20% sản lượng kinh tế toàn cầu, nhưng hơn một nửa dự trữ tiền tệ thế giới là bằng đô la Mỹ và phần lớn các giao dịch xuyên biên giới được thực hiện bằng đồng bạc xanh. Điều này giúp đồng đô la Mỹ duy trì vị trí hàng đầu trong số các đồng tiền dự trữ của thế giới trong nhiều thập kỷ. Tuy nhiên, sau đại dịch COVID-19 và cuộc xung đột ở Ukraine, các biện pháp trừng phạt Nga khiến đồng USD ngày càng bị nhiều nước lảng tránh trong các thỏa thuận thương mại.

Giảm lãi suất, tăng khả năng hấp thụ vốn

Bên cạnh giảm lãi suất cho vay, cần chính sách hỗ trợ thị trường, doanh nghiệp để tăng khả năng hấp thụ vốn

Nghịch lý lãi suất cho vay

TS ĐINH THẾ HIỂN, chuyên gia kinh tế

Thế giới đạt tiến bộ 'đáng kể' trong việc từ bỏ đồng USD

Ông Igor Shuvalov, Giám đốc tập đoàn phát triển nhà nước Nga VEB.RF đưa ra nhận định trên tại Diễn đàn Kinh tế Quốc tế St. Petersburg (SPIEF 2023) hôm 15/6.

Vay mua nhà, khách hàng 'gồng' trả lãi

Dù nhiều ngân hàng đã giảm lãi suất cho vay nhưng mức giảm ít khiến khách hàng đã mua nhà phải 'gồng' trả lãi. Với mức lãi suất cho vay hiện tại, nhiều người chần chừ không dám vay.

Điều hành thị trường trên cơ sở cân bằng tỷ giá

Trong 5 năm trở lại đây, thị trường tài chính gánh chịu nhiều biến động từ các sự kiện kinh tế, chính trị, xã hội. Việc áp dụng biện pháp chống lạm phát của các quốc gia tạo áp lực lên tỷ giá, đòi hỏi công tác điều hành phải hết sức linh hoạt.

Cần gói an sinh xã hội 'tiếp sức' cho dân

Nền kinh tế đang gặp nhiều khó khăn khi tăng trưởng ở mức thấp. Để có thể đạt được mục tiêu tăng trưởng cả năm như kế hoạch đa đề ra, theo Đại biểu Quốc hội Trần Hoàng Ngân (đoàn TP Hồ Chí Minh), thị trường trong nước với 100 triệu dân cần phải được chú trọng.

Ngân hàng Nhà nước tiếp tục hạ lãi suất điều hành từ ngày 25/5

Ngân hàng Nhà nước (NHNN)vừa thông báo 2 Quyết định liên quan đến lãi suất có hiệu lực từ ngày 25/5/2023.

Ngân hàng Nhà nước tiếp tục hạ lãi suất

Ngân hàng Nhà nước vừa ra 2 quyết định điều chỉnh giảm 0,5 %/năm ở nhiều loại lãi suất điều hành.

Ngân hàng Nhà nước tiếp tục hạ lãi suất từ ngày 25/5

Ngân hàng Nhà nước tiếp tục điều chỉnh một loạt lãi suất điều hành, có hiệu lực từ ngày 25/5/2023.

Để trả nợ, nhiều doanh nghiệp phải bán rẻ cho đối tác nước ngoài

Nhiều doanh nghiệp đối diện áp lực trả nợ lớn nên phải chuyển nhượng doanh nghiệp, bán cổ phần với mức giá rất thấp, thậm chí bán rẻ cho các đối tác nước ngoài.

Cả nước giữ được ổn định kinh tế vĩ mô, tỷ giá và lạm phát

Những tháng cuối năm 2022, nước ta giữ được ổn định kinh tế vĩ mô, tỷ giá và lạm phát. Thị trường tài chính - tiền tệ vẫn cơ bản ổn định.

Nhiều doanh nghiệp phải bán tài sản giá thấp; cần tăng mức giảm trừ gia cảnh thuế TNCN

Ủy ban Kinh tế đề nghị nghiên cứu phương án điều chỉnh tăng mức giảm trừ gia cảnh đối với thuế thu nhập cá nhân, giảm thuế giá trị gia tăng.

Năm 2023, giữ vững ổn định kinh tế vĩ mô, kiểm soát lạm phát

Sáng 22/5, tại Kỳ họp thứ 5, Quốc hội khóa XV, Phó Thủ tướng Chính phủ Lê Minh Khái đã trình bày Báo cáo đánh giá bổ sung kết quả thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội và ngân sách nhà nước năm 2022; tình hình thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội và ngân sách nhà nước những tháng đầu năm 2023.

Lãi suất cho vay vẫn chưa hạ nhiệt

Lãi suất huy động đã giảm mạnh trong thời gian gần đây, song lãi suất cho vay chưa giảm tương xứng. Tại sao lại như vậy?

5 GIẢI PHÁP TRIỂN KHAI HIỆU QUẢ KẾ HOẠCH PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI NĂM 2023

Sáng 22/5, tại Nhà Quốc hội, thực hiện chương trình Kỳ họp thứ 5, Chủ nhiệm Ủy ban Kinh tế Vũ Hồng Thanh đã trình bày báo cáo thẩm tra đánh giá bổ sung kết quả thực hiện Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội và ngân sách nhà nước năm 2022, tình hình thực hiện những tháng đầu năm 2023. Chủ nhiệm Ủy ban Kinh tế nêu rõ, cần lưu ý thực hiện 5 giải pháp nhằm triển khai hiệu quả Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2023.

Lãi suất cho vay tại các ngân hàng thương mại vẫn cao

Vừa qua, Ngân hàng Nhà nước cho biết, về cơ bản mặt bằng lãi suất thời gian qua đã ổn định, lãi suất phát sinh mới có xu hướng giảm dần trong những tháng đầu năm 2023, nhưng hiện mặt bằng lãi suất cho vay tại các ngân hàng thương mại vẫn còn cao.

Vì sao lãi suất cho vay vẫn neo cao?

Tốc độ huy động vốn chậm hơn so với tốc độ tăng trưởng tín dụng, trong khi các khoản vay dài hạn chưa thu hồi được, các khoản huy động cũ lãi suất cao chưa đáo hạn khiến các ngân hàng không thể giảm mạnh lãi suất cho vay thời điểm này.

Lãi suất huy động giảm mạnh, lãi suất cho vay vẫn cao

Trong khi lãi suất huy động liên tục giảm mạnh thì lãi suất cho vay vẫn neo ở mức cao.

Lãi suất huy động giảm, vì sao lãi suất cho vay vẫn cao?

Lãi suất huy động liên tục được các ngân hàng điều chỉnh giảm nhưng lãi suất cho vay vẫn ở mức cao. Ngân hàng Nhà nước đã đưa ra lý giải cho nghịch lý này.

Ngân hàng Nhà nước lý giải vì sao lãi cho vay vẫn cao

Các ngân hàng liên tục thay đổi biểu lãi suất huy động theo hướng giảm nhanh các kỳ hạn nhưng mặt bằng lãi suất cho vay vẫn cao.

Vì sao lãi suất cho vay hiện nay còn cao?

NHNN cho biết mặt bằng lãi suất về cơ bản đã ổn định, lãi suất phát sinh mới có xu hướng giảm trong những tháng đầu năm 2023.

Ngân hàng Nhà nước lý giải nguyên nhân khiến lãi vay vẫn neo cao?

Theo Ngân hàng Nhà nước, kinh tế Việt Nam phụ thuộc vào nguồn vốn tín dụng ngân hàng, trong khi nhu cầu vốn để phát triển kinh tế luôn ở mức cao đang tạo áp lực lên lãi suất cho vay.

Ngân hàng Nhà nước lý giải nguyên nhân lãi suất cho vay cao

Ngân hàng Nhà nước cho biết nhu cầu vốn để phát triển kinh tế luôn ở mức cao, áp lực trong và ngoài nước đã tạo áp lực lên lãi suất cho vay.

Ngân hàng Nhà nước lên tiếng về lãi suất cho vay vẫn còn cao

Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (NHNN) đã có lý giải về việc lãi suất cho vay vẫn còn cao dù trên thực tế lãi suất này đầu năm 2023 đã có xu hướng giảm.

Ngân hàng Nhà nước chỉ ra 4 lý do khiến lãi vay vẫn ở mức cao

Ngân hàng Nhà nước cho biết, mặc dù đã sử dụng nhiều giải pháp điều hành linh hoạt nhằm hạ mặt bằng lãi suất cho vay, hỗ trợ tăng trưởng kinh tế trong bối cảnh khó khăn nhưng mặt bằng lãi suất cho vay hiện nay vẫn ở mức cao. Lý giải nguyên nhân, cơ quan này chỉ ra 4 vấn đề...

Ngân hàng Nhà nước lý giải nguyên nhân lãi suất cho vay vẫn cao

Theo Ngân hàng Nhà nước, về cơ bản mặt bằng lãi suất thời gian qua đã ổn định, lãi suất phát sinh mới có xu hướng giảm dần trong những tháng đầu năm 2023, nhưng hiện mặt bằng lãi suất cho vay tại các ngân hàng thương mại còn cao.

Ngân hàng Nhà nước lý giải lãi suất cho vay vẫn ở mức cao

Ngân hàng Nhà nước cho biết nhu cầu vốn để phát triển kinh tế luôn ở mức cao, áp lực trong và ngoài nước đã tạo áp lực lên lãi suất cho vay.

Lãi suất cho vay vẫn cao, Ngân hàng Nhà nước lên tiếng

Theo NHNN, kinh tế Việt Nam phụ thuộc vào nguồn vốn tín dụng ngân hàng, trong khi nhu cầu vốn để phát triển kinh tế luôn ở mức cao, tạo áp lực lên lãi suất cho vay.