Trạng ăn làng Đồng

Cao, to, bắp chân, bắp tay cuồn cuộn gân guốc, với khuôn mặt chữ điền, cùng mái tóc rễ tre là đặc điểm chung của các tráng đinh dòng họ ấy.

Thành công với mô hình trồng nho Hạ đen gắn với phát triển du lịch sinh thái

Nằm sâu trong lòng một làng quê yên ả thuộc xã Cộng Hòa (huyện Quốc Oai, Hà Nội), HTX Nông nghiệp Xứ Đoài đã xây dựng thành công mô hình kinh doanh độc đáo: kết hợp trồng nho Hạ đen và du lịch sinh thái, cùng phát triển các sản phẩm từ sen.

Hiệp Hòa: Quảng bá hình ảnh đẹp về vùng quê cách mạng

Tu bổ, tôn tạo, nâng tầm các di tích lịch sử văn hóa, phát động các cuộc thi ảnh đẹp, sáng tác ca khúc, biểu tượng về huyện… là những hoạt động nổi bật được huyện Hiệp Hòa quan tâm tổ chức trong những năm gần đây, góp phần quảng bá, lan tỏa hình ảnh đẹp về vùng quê cách mạng ATK II.

Những nữ sinh đi thỉnh tượng Bà Chúa Xứ Núi Sam

Chiều tối 29/5, Lễ Phục hiện rước tượng Bà Chúa Xứ núi Sam từ bệ đá Bà ngự (trên đỉnh núi Sam, TP. Châu Đốc, tỉnh An Giang) về miếu (dưới chân núi) được tổ chức long trọng, trang nghiêm. Một điểm thú vị được nhấn mạnh là cảnh 9 cô gái đồng trinh khiêng tượng Bà xuống núi.

Thiêng liêng Lễ khao lề thế lính Hoàng Sa

Lễ Khao lề thế lính Hoàng Sa nhằm thể hiện đạo lý 'Uống nước nhớ nguồn', tưởng nhớ và tri ân đội hùng binh Hoàng Sa năm xưa; khẳng định chủ quyền của Việt Nam đối với Hoàng Sa và Trường Sa.

Thiêng liêng Lễ khao lề thế lính Hoàng Sa

Sáng 24/4, Ban Khánh tiết Đình làng An Vĩnh (Lý Sơn) tổ chức Lễ khao lề thế lính Hoàng Sa để tri ân, tưởng nhớ những binh phu trong Đội Hùng binh Hoàng Sa kiêm quản Bắc Hải năm xưa đã có công khẳng định chủ quyền biển, đảo của Việt Nam. Xem video:K.NGÂN - T.PHƯƠNGTIN, BÀI LIÊN QUAN:

Xem trai làng phô diễn sức mạnh tại vật lầu Quan Xuyên

Chiều 21/3 (12/2 Âm lịch), 72 trai đinh trong thôn được chia làm hai đội xanh đỏ phô diễn sức mạnh tham gia trò chơi vật lầu trong lễ hội đình Quan Xuyên (xã Thành Công, huyện Khoái Châu, Hưng Yên)

Truyền thuyết kỳ bí phía sau lễ hội lớn nhất tỉnh Vĩnh Phúc

Lễ hội Tây Thiên Xuân Giáp Thìn 2024 sẽ được tổ chức từ ngày 24-26/3 tại Khu di tích danh thắng Tây Thiên, thị trấn Đại Đình, huyện Tam Đảo. Đây là lễ hội hàng năm lớn nhất của tỉnh Vĩnh Phúc.

Hàng trăm thanh niên giằng co quyết liệt ở lễ hội cướp cầu

Hàng trăm thanh niên lao vào giằng co cướp cầu tại lễ hội cướp cầu thôn Viên Nội (xã Vân Nội, huyện Đông Anh, Tp.Hà Nội) thu hút hàng vạn người dân và du khách.

Hàng trăm thanh niên nháo nhào lao vào giành co quyết liệt ở lễ hội cướp cầu

Sáng nay, lễ hội cướp cầu thôn Viên Nội (xã Vân Nội, Đông Anh, Hà Nội) chính thức được diễn ra với phần cướp cầu hấp dẫn thu hút hàng vạn người dân và du khách đến chứng kiến.

Trao truyền, tiếp nối di sản kéo co Những ý kiến tâm huyết

Ngày 17-11 vừa qua, cuộc tọa đàm quốc tế 'Bảo vệ, phát huy nghi lễ và trò chơi kéo co trong đời sống đương đại' đã được tổ chức tại đền Trấn Vũ (phường Thạch Bàn, quận Long Biên, Hà Nội) với sự tham gia của nhiều đại biểu trong nước và quốc tế. Hànôịmới Cuối tuần đã lược ghi những ý kiến tâm huyết nhằm góp phần phát huy hơn nữa giá trị của trò chơi dân gian độc đáo này trong đời sống đương đại.

Đặc sắc Lễ hội Vía Bà Chúa Xứ núi Sam

Hàng năm, cứ đến tháng 4 (âm lịch) là đông đảo du khách trong và ngoài nước nô nức về An Giang hành hương, chiêm bái và tham dự Lễ hội Vía Bà Chúa Xứ núi Sam (TP. Châu Đốc), một lễ hội đặc sắc có từ lâu đời, mang đậm giá trị văn hóa tâm linh tín ngưỡng của người dân vùng sông nước Nam Bộ.

Có gì trong lễ hội cầu ngư đặc biệt 'tam niên đáo lệ' ở Huế?

Đã thành thông lệ cứ 'tam niên đáo lệ' tức ba năm một lần, dân làng Thai Dương Hạ (xã Hải Dương) và Thai Dương ở TP. Huế, tỉnh Thừa Thiên Huế lại tổ chức long trọng Lễ Xuân tế kỳ yên vào các ngày 9 - 10 và 11 - 12 tháng Giêng các năm Tý, Ngọ, Mão, Dậu.

Trai tráng tung hô, rước pháo dài sáu mét tại làng Đồng Kỵ

Sáng 25/1 (mùng 4 Tết Nguyên đán Quý Mão 2023), tại phường Đồng Kỵ, TP Từ Sơn (Bắc Ninh) đã tưng bừng diễn ra lễ hội rước pháo Đồng Kỵ, cầu mong một năm làm ăn phát tài, gặp nhiều may mắn.

Người Hrê, Ca Dong mang họ Đinh từ lúc nào?

Cũng như những đồng tộc láng giềng ở vùng Trường Sơn - Tây Nguyên, các dân tộc thiểu số ở Quảng Ngãi vốn không có họ. Nhưng giờ đây, người Hrê ở huyện Minh Long, Sơn Hà, người Ca Dong ở huyện Sơn Tây đã mang họ Đinh. Vậy người Hrê, Ca Dong mang họ Đinh từ lúc nào?

Đặc sắc Lễ hội cấp quốc gia Vía Bà Chúa Xứ núi Sam

Lễ hội cấp quốc gia Vía Bà Chúa Xứ núi Sam là lễ hội truyền thống được gìn giữ và thực hành qua nhiều thế hệ tại thành phố Châu Đốc, tỉnh An Giang.

Đền Tống Thượng - nơi lưu giữ lịch sử văn hóa địa phương

Đền Tống Thượng cổ kính, trầm mặc là nơi thờ thánh mẫu Nguyễn Nguyên Chân và con trai Tống Phả Công - những người có công chống giặc ngoại xâm bảo vệ đất nước.

Công nhận Lễ hội Đình Hùng Lô là di sản văn hóa phi vật thể quốc gia

Lễ hội Đình Hùng Lô được công nhận là di sản văn hóa phi vật thể quốc gia cùng với Điểm du lịch văn hóa cộng đồng Hùng Lô, sẽ thúc đẩy phát triển du lịch của TP Việt Trì.

Hội Vật cầu

Năm nay làng Kim Sơn lại được mở Hội Vật cầu. Cả làng mừng lắm, dù vẫn bán tín bán nghi. Đã mấy năm rồi, từ khi quân Minh xâm chiếm Đại Việt, không một lễ hội nào được tổ chức. Quân Minh không những đàn áp người dân Việt đến cùng cực, còn đốt hết văn tự sách vở, ngõ hầu không để người Việt còn nhớ gì đến phong tục cha ông. Thế nên, việc làng được mở Hội Vật cầu là sự lạ đời. Mà phàm là sự lạ ắt phải có nguyên do khác thường.

Người con của bản

ĐBP - Năm ấy, 'ma đói' sục sạo khắp nơi. Người ta kể rằng ở dưới xuôi, những người chết đói chỉ còn là nhúm da bọc xương. Bây lâu nay toàn lính Pháp đóng đồn, giờ lại đến thời lính Nhật với những họng súng máy chia ra nhìn đến lạnh người.

Bản sắc văn hóa Lý Sơn

Huyện đảo Lý Sơn, Quảng Ngãi – quê hương của Hải đội Hoàng Sa thực thi nhiệm vụ cắm mốc bảo vệ chủ quyền thiêng liêng của đất nước, là niềm tự hào của người dân xứ đảo nói riêng và người dân cả nước nói chung. Lý Sơn không chỉ được biết đến với nhiều thắng cảnh thiên nhiên đẹp mê hoặc lòng người, mà còn là địa danh chứa đựng những nét văn hóa truyền thống quý giá khó có vùng biển, đảo nào có được.

Khai thác giá trị của di sản văn hóa trong phát triển du lịch

Di sản văn hóa dân gian – linh hồn của Phú Quý xưa qua thời gian gần 400 năm, vẫn bảo tồn nhiều giá trị gắn liền với những dấu ấn về lịch sử, văn hóa và địa chính trị.

Đặc sắc Lễ hội vía Bà Chúa Xứ núi Sam

Hàng năm, cứ đến tháng 4 (âm lịch) là đông đảo du khách trong và ngoài nước nô nức về An Giang hành hương, chiêm bái và tham dự Lễ hội vía Bà Chúa Xứ núi Sam (TP. Châu Đốc, An Giang), một lễ hội đặc sắc có từ lâu đời, mang đậm giá trị văn hóa tâm linh tín ngưỡng của người dân vùng sông nước Nam Bộ.

Cách tổ chức quân đội nhà Trần giống quân đội La Mã

Với cách tổ chức, quản lý quân đội một cách chặt chẽ về các mặt, quân đội nhà Trần được đánh giá là dũng mãnh một cách lạ thường.

Hùng tráng màn diễn xướng hội quân trên dòng Lục Đầu giang

Khí thế hùng tráng của cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Nguyên Mông được tái hiện sống động trong màn diễn xướng 'Hội quân trên sông Lục Đầu'.