Phục dựng lễ hội truyền thống, gìn giữ văn hóa các dân tộc

Phục dựng các lễ hội truyền thống đặc sắc của các dân tộc là một trong những giải pháp hữu hiệu nhằm lưu giữ, trao truyền những giá trị văn hóa tốt đẹp cho cộng đồng. Thời gian qua trên địa bàn tỉnh Sơn La, nhiều lễ hội văn hóa đặc sắc, độc đáo đã được tỉnh quan tâm đầu tư, hỗ trợ và tổ chức phục dựng, giúp người dân hiểu thêm về những giá trị văn hóa truyền thống, đồng thời thu hút phát triển du lịch trên địa bàn.

Giữ giá trị gốc trong không gian thiêng

Để then được bảo tồn và phát huy giá trị trong đời sống đương đại, các chuyên gia cho rằng, phải đa dạng hóa phương thức bảo tồn di sản trên cơ sở lưu giữ những giá trị nguyên gốc, để then được sống trong không gian thiêng của cộng đồng.

Người trẻ trước thách thức 'xâm lăng văn hóa' - Bài 1: Ranh giới tốt - xấu, đúng - sai lu mờ trên không gian mạng

LTS: Nếu biên cương quốc gia là một thực thể hữu hình, được bảo vệ bởi chủ quyền quốc gia và công pháp quốc tế, khó bị xâm phạm, lấn chiếm thì 'biên cương văn hóa' là ranh giới vô hình, mong manh, rất khó quản lý và ngăn chặn sự 'xâm lăng' từ bên ngoài vào. Điều đó đang tác động thường xuyên, rất nguy hiểm, khó lường đến nguy cơ 'tự diễn biến', 'tự chuyển hóa', nhất là trong giới trẻ.

Đen - hồng và cuộc tranh luận nảy lửa

Sau hai đêm diễn, nhóm nhạc nước ngoài rút đi, để lại ồn ào tranh luận từ bàn trà đến hè phố. Người ủng hộ có, nhưng phần đông thì cho rằng việc thần tượng thái quá ban nhạc đó là chưa phù hợp. Tại nhà anh Hùng cũng có cuộc tranh luận nảy lửa giữa hai vợ chồng sau làn sóng 'đen-hồng' (Blackpink):

Ia Pa: Hơn 99% số cặp tảo hôn là đồng bào dân tộc thiểu số

Sáng 17-7, thực hiện chuyên đề giám sát 'Việc thực hiện quy định của pháp luật về giảm thiểu tình trạng tảo hôn và hôn nhân cận huyết thống trong vùng đồng bào dân tộc thiểu số trên địa bàn tỉnh Gia Lai', đoàn giám sát của Ban Dân tộc HĐND tỉnh do bà Đinh Thị Giang-Ủy viên Thường trực HĐND tỉnh, Trưởng ban Dân tộc HĐND tỉnh làm trưởng đoàn đã có buổi làm việc tại huyện Ia Pa.

Bài toán sân chơi công cộng cho trẻ

Sân chơi công cộng cho trẻ vào dịp hè vẫn là bài toán khó. Bài toán này chỉ giải được khi có sự quan tâm cụ thể của cấp ủy, chính quyền các địa phương với sự chung tay của toàn xã hội.

Những người lưu giữ mạch nguồn văn hóa Tây Nguyên

Văn hóa Tây Nguyên có một sức hấp dẫn lạ kỳ khiến nhiều người đến với vùng đất này đều yêu mến, say mê. Để giữ mạch nguồn ấy chảy mãi, những năm qua, tại các buôn làng, nhiều người yêu văn hóa Tây Nguyên đã luôn gom nhặt, sưu tầm, nhằm gìn giữ và phát huy giá trị văn hóa của đồng bào nơi đây.

Bảo tồn và phát huy văn hóa các dân tộc thiểu số

Tủa Chùa là nơi cư trú, sinh sống từ lâu đời của 7 dân tộc anh em, trong đó phần lớn là người dân tộc thiểu số. Với truyền thống yêu nước và tinh thần cần cù lao động, đồng bào các dân tộc nơi đây đã gắn bó, đoàn kết xây dựng quê hương ngày càng giàu đẹp, chung tay cùng chính quyền địa phương xây dựng đời sống văn hóa giàu bản sắc. Việc chú trọng bảo tồn và phát huy văn hóa truyền thống các cộng đồng dân tộc đã tạo nên bức tranh phong phú về văn hóa tại địa phương này.

Hồn quê qua gương mặt rối

Nghệ sĩ Ưu tú (NSƯT) CHU LƯỢNG, nguyên Giám đốc Nhà hát Múa rối Thăng Long, có tình yêu đặc biệt với nghệ thuật múa rối. Tình yêu xuất phát từ niềm riêng với quê hương, con người, văn hóa đồng bằng Bắc Bộ. Nhiều thập kỷ qua, ông sáng tạo, tạo hình con rối, các tích trò, vở rối, cùng các triển lãm sắp đặt về rối trong và ngoài nước.

Văn hóa truyền thống là nền tảng giáo dục đạo đức cho thanh niên

Nhiều người trẻ chuộng văn hóa ngoại lai nhưng lại quên mất nền tảng văn hóa truyền thống.

Giai thoại về Tết Hàn thực

Nếu xét kỹ về giai thoại về 'Tết Hàn thực' thì thấy, đây là cái 'Tết' khá khó hiểu, là văn hóa ngoại lai, ít nhiều mang tính hủ tục và thiếu giá trị nhân văn...

Thực hiện chính sách dân tộc trong thời kỳ mới

Việt Nam là một quốc gia có nhiều dân tộc cùng sinh sống. Vấn đề dân tộc và công tác dân tộc có ý nghĩa quan trọng trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Việc nhìn nhận những khó khăn, thách thức và những vấn đề đặt ra trong công tác dân tộc sẽ khiến chúng ta giải quyết tốt, hiệu quả chính sách bảo đảm đời sống, an sinh xã hội của đồng bào dân tộc thiểu số.

Cách người nước ngoài nhìn về văn hóa Việt Nam thông qua giao thông

Qua 'Du hành về Nam', tác giả người Bỉ Jean Pierre Outers mượn những hình ảnh, đặc điểm về giao thông Việt Nam để bàn về văn hóa Việt.

Góp sức bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng

Các cấp bộ Đoàn trên địa bàn huyện Bắc Hà chú trọng phát huy tối đa vai trò của đội ngũ đoàn viên, thanh niên trong công tác bảo vệ nền tư tưởng của Đảng.

Từ Đề cương văn hóa 1943 đến xây dựng hệ giá trị văn hóa hiện nay

Những nội dung cơ bản của Đề cương văn hóa 1943 vẫn giữ nguyên giá trị, là 'kim chỉ nam' trong chỉ đạo và hoạt động văn hóa.

Tọa đàm 'Đề cương về văn hóa Việt Nam và sự phát triển của văn học nghệ thuật Việt Nam'

Sáng 2/3, tại Hà Nội, Liên hiệp các Hội Văn học nghệ thuật Việt Nam tổ chức tọa đàm 'Đề cương về văn hóa Việt Nam và sự phát triển của văn học nghệ thuật Việt Nam'. Đây là hoạt động có nhiều ý nghĩa thiết thực chào mừng 80 năm ra đời 'Đề cương về văn hóa Việt Nam 1943'.

'Người nghệ sỹ phải góp lửa sáng tạo, thổi bùng ngọn đuốc nhân văn'

Nhạc sỹ Đỗ Hồng Quân cho rằng giới nghệ sỹ phải nỗ lực góp thêm một tia lửa sáng tạo để thổi bùng lên ngọn đuốc trí tuệ-nhân văn, để văn hóa thực sự trở thành một nguồn lực nội sinh mạnh mẽ nhất.

Đề cương Văn hóa đã khơi dậy lòng yêu nước trong mỗi người dân

Trước cách mạng tháng 8/1945, với áp lực của văn hóa ngoại lai, Đảng ta cho ra đời Đề cương về Văn hóa Việt Nam. Với chủ trương 'văn hóa còn, dân tộc còn', tư tưởng về văn hóa dân tộc của Đảng đã khơi dậy được lòng yêu nước tiềm tàng ẩn sâu trong lòng mỗi người dân Việt Nam.

Đề cương về văn hóa Việt Nam - nền tảng tinh thần của quốc gia, dân tộc

Cách đây tròn 80 năm, Đảng ta ban hành bản Đề cương về Văn hóa Việt Nam (1943 - 2023). Đây là văn kiện lịch sử có tầm vóc và ý nghĩa đặc biệt quan trọng, bởi bản Đề cương đã vạch ra phương hướng phát triển cho nền văn hóa, văn học nghệ thuật - nền tảng tinh thần của quốc gia - dân tộc theo 3 nguyên tắc: Dân tộc hóa, đại chúng hóa và khoa học hóa.

Hiện thực hóa khát vọng chấn hưng văn hóa dân tộc

Sau 80 năm, những tư tưởng của Đề cương về văn hóa Việt Nam vẫn còn nguyên giá trị lịch sử, giá trị lý luận và thực tiễn sâu sắc, mà soi chiếu vào đó, thế hệ hôm nay thấy rõ hơn thách thức, định hướng phát triển văn hóa trong thời kỳ công nghiệp hóa và hội nhập quốc tế.

Cần lắm 'sự thật mất lòng'...

Hơn lúc nào hết đây chính là thời điểm cần những người làm lý luận, phê bình cất lên tiếng nói định hướng bằng kiến thức chuyên môn, bằng trách nhiệm, cái tâm trong sáng, cái tầm của người làm nghề - nói đúng, nói trúng.

Nhà thơ Nguyễn Quang Thiều: 'Đầu tư cho nhà văn không phải về tiền'

'Đặt lòng tin của Đảng và Nhà nước vào các nhà văn là đầu tư lớn nhất, quan trọng nhất', nhà thơ Nguyễn Quang Thiều phát biểu tại cuộc gặp mặt đại biểu trí thức, nhà khoa học, văn nghệ sĩ Xuân Quý Mão sáng 16/2.

Các nhà khoa học, trí thức, văn nghệ sĩ tận hiến với dân tộc 'như tùng, như bách'

Ngày 16/2, lãnh đạo Đảng, Nhà nước tổ chức gặp mặt 210 đại biểu trí thức, nhà khoa học, văn nghệ sĩ Xuân Quý Mão năm 2023.

Giải quyết vấn nạn tảo hôn: Để không còn những giọt nước mắt buồn

Tại nhiều tỉnh, thành vùng cao, sau dịp Tết Nguyên đán, nỗi lo về tình hình tảo hôn lại hiện hữu. Số học sinh vùng cao nghỉ học để lấy chồng sớm luôn là vấn đề khiến các trường học ở địa bàn vùng cao, vùng sâu lo lắng.

Những điểm đến du lịch lâu đời nhất trên thế giới

Trải qua hàng nghìn năm, rất nhiều quốc gia trên thế giới được thành lập và biến mất. Thật thú vị khi vẫn còn một số quốc gia ra đời từ rất lâu mà vẫn tồn tại sau những biến động đó. Kho tàng lịch sử tại những điểm đến này xứng đáng để du khách trải nghiệm một lần trong đời.

Phát huy hệ giá trị văn hóa trong phát triển đất nước Việt Nam

Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII của Đảng đã xác định một trong các nhiệm vụ trọng yếu là xây dựng và phát huy giá trị văn hóa, sức mạnh con người Việt Nam. Trong đó, việc 'Tập trung nghiên cứu, xác định và triển khai xây dựng hệ giá trị quốc gia, hệ giá trị văn hóa và chuẩn mực con người gắn với giữ gìn, phát triển hệ giá trị gia đình Việt Nam trong thời kỳ mới' có vai trò đặc biệt quan trọng, tạo nguồn lực nội sinh để phát triển đất nước nhanh và bền vững.

Soi cho tỏ, xét cho tường

Thuần Việt có nên được hiểu chỉ bao hàm những giá trị nội sinh, không có bất kỳ sự vay mượn, lấy cảm hứng hay trao đổi với các yếu tố văn hóa ngoại lai nào?

Những điểm đến du lịch lâu đời nhất trên thế giới

Trải qua hàng nghìn năm, rất nhiều quốc gia trên thế giới được thành lập và biến mất. Thật thú vị khi vẫn còn một số quốc gia ra đời từ rất lâu mà vẫn tồn tại sau những biến động đó. Kho tàng lịch sử tại những điểm đến này xứng đáng để du khách trải nghiệm một lần trong đời.

Huyện Yên Thủy bảo tồn, phát huy vốn di sản văn hóa các dân tộc

Huyện Yên Thủy có trên 6,1 vạn dân, 7 dân tộc cùng sinh sống, trong đó, dân tộc Mường chiếm 69,22%, dân tộc Kinh chiếm 30%. Mỗi dân tộc đều có bản sắc văn hóa riêng, độc đáo, tạo nên nền văn hóa đa dạng, phong phú.

Bảo tồn buôn làng truyền thống tiêu biểu

Thực hiện Dự án 6 'Bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp của các dân tộc thiểu số gắn với phát triển du lịch', Sở Văn hóa - Thể thao và Du lịch Lâm Đồng vừa đầu tư 20,64 tỷ đồng hỗ trợ bảo tồn 2 buôn làng truyền thống tiêu biểu tại Lạc Dương và Di Linh từ nguồn vốn Chương trình mục tiêu quốc gia Phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) và miền núi trên địa bàn tỉnh giai đoạn 2021 - 2025.

Đẩy lùi nạn tảo hôn và hôn nhân cận huyết thống

Theo báo cáo của Ban Dân tộc tỉnh, từ năm 2016 đến nay, toàn tỉnh có 2.526 trường hợp tảo hôn, trong đó có 626 trường hợp tảo hôn cả vợ và chồng. Tuy tình trạng tảo hôn giảm dần từ 12,93% năm 2015 còn 5,61% năm 2021 và từ năm 2019 đến nay không còn trường hợp hôn nhân cận huyết thống (HNCHT), nhưng tảo hôn vẫn là một trong những vấn đề nhức nhối, để lại nhiều hệ lụy trong vùng đồng bào dân tộc thiểu số (ĐBDTTS).