Ngăn chặn 'xâm lăng văn hóa'

Trong xu thế hội nhập quốc tế, 'biên cương văn hóa' là ranh giới vô hình, mong manh, rất khó quản lý và ngăn chặn sự 'xâm lăng' từ bên ngoài vào, tác động khôn lường đến xã hội, nhất là giới trẻ. Phát triển các ngành công nghiệp văn hóa là động lực góp phần giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc, chống văn hóa lai căng và sự 'xâm lăng mềm' về văn hóa.

Giải pháp kéo giảm tình trạng tảo hôn

Những năm qua, công tác dân số của tỉnh Quảng Trị đạt được nhiều kết quả tích cực, đóng góp quan trọng vào phát triển KT - XH. Tuy nhiên, tình trạng tảo hôn đang là vấn đề nhức nhối, tạo ra nhiều hệ lụy đối với chất lượng dân số, chất lượng cuộc sống của cá nhân cũng như cộng đồng. Vậy, giải pháp nào để kéo giảm tình trạng tảo hôn?

Người 'thổi hồn' cho những điệu múa Tây Bắc

Để nhắc tên một nghệ sĩ múa có nhiều tâm huyết, sáng tạo tại Tây Bắc thì hẳn đó sẽ là NSƯT Lò Hải Lam.

Ngày Pháp luật Việt Nam: Bảo vệ và phát triển văn hóa dân tộc trong bối cảnh hội nhập quốc tế

Mỗi năm, vào ngày 9 tháng 11, Việt Nam kỷ niệm Ngày Pháp luật, một dấu mốc quan trọng nhằm khẳng định vai trò của pháp luật trong việc bảo vệ quyền lợi và nghĩa vụ của công dân, đồng thời gìn giữ và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc. Ngày này không chỉ là cơ hội để mỗi người dân nâng cao nhận thức về pháp luật mà còn là lúc để chúng ta cùng nhau suy ngẫm về mối quan hệ giữa pháp luật, văn hóa và sự phát triển của xã hội.

Xây dựng người Hà Nội thanh lịch, văn minh là nhiệm vụ chính trị

Tại Hội nghị lần thứ mười bốn, Ban Chấp hành Đảng bộ thành phố Hà Nội cơ bản nhất trí với Dự thảo Chỉ thị về tăng cường sự lãnh đạo của cấp ủy Đảng về xây dựng người Hà Nội thanh lịch, văn minh. Chỉ thị có mục tiêu đưa việc xây dựng người Hà Nội thanh lịch, văn minh trở thành nhiệm vụ chính trị trọng yếu, thường xuyên của các cấp ủy Đảng.

Tiếp thu cái mới trong đời sống văn hóa

Bây giờ đã cuối tháng 11, tức là qua lễ hội Halloween (31/10) gần một tháng nhưng mỗi khi chúng tôi có hẹn cà phê, thì chị khước từ ngay khi chọn quán MB. Bởi cả chị và con gái 5 tuổi chưa hết ám ảnh với những hình ảnh máu me, ma quái rùng rợn được chủ quán trang trí trước lễ hội. Chị bảo mấy đêm liền con gái đều thức giấc rồi khóc ré lên. Và giờ khi màn đêm buông xuống, dù ánh đèn bật sáng khắp nhà nhưng cứ mẹ đi một bước là con bước theo sau.

Tiết mục... phản giáo dục!

Cuối tuần, anh Giàng A Chư đưa con gái đi tập văn nghệ chuẩn bị biểu diễn chào mừng kỷ niệm Ngày Nhà giáo Việt Nam (20-11). Ngôi trường vùng cao còn nhiều khó khăn nhưng các thầy, cô giáo rất quan tâm đến đời sống tinh thần, chuẩn bị chương trình văn nghệ công phu cùng dàn âm thanh khá hoành tráng.

Hội Người cao tuổi ở Tánh Linh: Phát huy vai trò 'Tuổi cao gương sáng'

'Phong trào ông bà, cha mẹ mẫu mực, con cháu hiếu thảo' (phong trào) trên địa bàn tỉnh do Ủy ban MTTQ Việt Nam tỉnh phối hợp với Ban Đại diện Hội Người cao tuổi, Hội Liên hiệp Phụ nữ tỉnh, Tỉnh đoàn phát động, Hội Người cao tuổi huyện Tánh Linh được đánh giá là đơn vị thực hiện tốt phong trào gắn với 'Tuổi cao gương sáng' tạo sự gắn kết với các phong trào quần chúng của từng địa phương trong huyện, làm cho gia đình và xã hội có sự gắn bó, tương trợ lẫn nhau.

Tranh cãi về việc tổ chức lễ hội Halloween trong trường học

Một số trường khước từ việc tổ chức Halloween vì cảm thấy rùng rợn, kinh dị nhưng không ít trường cho đây là một hoạt động cần thiết giúp học sinh hiểu biết và hội nhập thế giới đa văn hóa.

Giữ gìn tiếng nói, chữ viết của đồng bào dân tộc thiểu số

Đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) sinh sống trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa gồm 6 dân tộc chủ yếu là Dao, Mông, Thái, Khơ Mú, Mường, Thổ. Tiếng nói và chữ viết là yếu tố quan trọng làm nên nét văn hóa riêng của mỗi dân tộc.

Bảo vệ biên cương văn hóa, tư tưởng từ sức mạnh nội sinh (kỳ 1)

VĂN HÓA, TƯ TƯỞNG – CẦN CÓ MỘT BIÊN CƯƠNG (KỲ 1)

Kết nối giá trị văn hóa truyền thống trong dòng chảy đương đại

Sự phát triển mạnh mẽ của thời hiện đại khiến các yếu tố bản sắc dần lu mờ.

Thanh niên với sứ mệnh chấn hưng văn hóa trong kỷ nguyên số

Trong khuôn khổ Đại hội Thanh niên tiên tiến làm theo lời Bác toàn quốc lần thứ VII, diễn đàn trực tuyến 'Thanh niên với sứ mệnh chấn hưng văn hóa trong kỷ nguyên số' đã thu hút nhiều thông điệp ý nghĩa và đề xuất ý tưởng quảng bá văn hóa từ các đại biểu, trong đó có hình thức quảng bá từ hoạt động sáng tạo nội dung số.

Chấn hưng văn hóa - cần cách tiếp cận mới

Đại hội XIII của Đảng nhấn mạnh quan điểm coi trọng phát triển văn hóa ngang hàng với kinh tế, chính trị, xã hội theo hướng tiếp tục đổi mới mạnh mẽ tư duy, xây dựng, hoàn thiện đồng bộ thể chế phát triển bền vững về kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội.

Phục dựng lễ hội truyền thống, gìn giữ văn hóa các dân tộc

Phục dựng các lễ hội truyền thống đặc sắc của các dân tộc là một trong những giải pháp hữu hiệu nhằm lưu giữ, trao truyền những giá trị văn hóa tốt đẹp cho cộng đồng. Thời gian qua trên địa bàn tỉnh Sơn La, nhiều lễ hội văn hóa đặc sắc, độc đáo đã được tỉnh quan tâm đầu tư, hỗ trợ và tổ chức phục dựng, giúp người dân hiểu thêm về những giá trị văn hóa truyền thống, đồng thời thu hút phát triển du lịch trên địa bàn.

Giữ giá trị gốc trong không gian thiêng

Để then được bảo tồn và phát huy giá trị trong đời sống đương đại, các chuyên gia cho rằng, phải đa dạng hóa phương thức bảo tồn di sản trên cơ sở lưu giữ những giá trị nguyên gốc, để then được sống trong không gian thiêng của cộng đồng.

Người trẻ trước thách thức 'xâm lăng văn hóa' - Bài 1: Ranh giới tốt - xấu, đúng - sai lu mờ trên không gian mạng

LTS: Nếu biên cương quốc gia là một thực thể hữu hình, được bảo vệ bởi chủ quyền quốc gia và công pháp quốc tế, khó bị xâm phạm, lấn chiếm thì 'biên cương văn hóa' là ranh giới vô hình, mong manh, rất khó quản lý và ngăn chặn sự 'xâm lăng' từ bên ngoài vào. Điều đó đang tác động thường xuyên, rất nguy hiểm, khó lường đến nguy cơ 'tự diễn biến', 'tự chuyển hóa', nhất là trong giới trẻ.

Đen - hồng và cuộc tranh luận nảy lửa

Sau hai đêm diễn, nhóm nhạc nước ngoài rút đi, để lại ồn ào tranh luận từ bàn trà đến hè phố. Người ủng hộ có, nhưng phần đông thì cho rằng việc thần tượng thái quá ban nhạc đó là chưa phù hợp. Tại nhà anh Hùng cũng có cuộc tranh luận nảy lửa giữa hai vợ chồng sau làn sóng 'đen-hồng' (Blackpink):

Ia Pa: Hơn 99% số cặp tảo hôn là đồng bào dân tộc thiểu số

Sáng 17-7, thực hiện chuyên đề giám sát 'Việc thực hiện quy định của pháp luật về giảm thiểu tình trạng tảo hôn và hôn nhân cận huyết thống trong vùng đồng bào dân tộc thiểu số trên địa bàn tỉnh Gia Lai', đoàn giám sát của Ban Dân tộc HĐND tỉnh do bà Đinh Thị Giang-Ủy viên Thường trực HĐND tỉnh, Trưởng ban Dân tộc HĐND tỉnh làm trưởng đoàn đã có buổi làm việc tại huyện Ia Pa.

Bài toán sân chơi công cộng cho trẻ

Sân chơi công cộng cho trẻ vào dịp hè vẫn là bài toán khó. Bài toán này chỉ giải được khi có sự quan tâm cụ thể của cấp ủy, chính quyền các địa phương với sự chung tay của toàn xã hội.

Những người lưu giữ mạch nguồn văn hóa Tây Nguyên

Văn hóa Tây Nguyên có một sức hấp dẫn lạ kỳ khiến nhiều người đến với vùng đất này đều yêu mến, say mê. Để giữ mạch nguồn ấy chảy mãi, những năm qua, tại các buôn làng, nhiều người yêu văn hóa Tây Nguyên đã luôn gom nhặt, sưu tầm, nhằm gìn giữ và phát huy giá trị văn hóa của đồng bào nơi đây.

Bảo tồn và phát huy văn hóa các dân tộc thiểu số

Tủa Chùa là nơi cư trú, sinh sống từ lâu đời của 7 dân tộc anh em, trong đó phần lớn là người dân tộc thiểu số. Với truyền thống yêu nước và tinh thần cần cù lao động, đồng bào các dân tộc nơi đây đã gắn bó, đoàn kết xây dựng quê hương ngày càng giàu đẹp, chung tay cùng chính quyền địa phương xây dựng đời sống văn hóa giàu bản sắc. Việc chú trọng bảo tồn và phát huy văn hóa truyền thống các cộng đồng dân tộc đã tạo nên bức tranh phong phú về văn hóa tại địa phương này.

Hồn quê qua gương mặt rối

Nghệ sĩ Ưu tú (NSƯT) CHU LƯỢNG, nguyên Giám đốc Nhà hát Múa rối Thăng Long, có tình yêu đặc biệt với nghệ thuật múa rối. Tình yêu xuất phát từ niềm riêng với quê hương, con người, văn hóa đồng bằng Bắc Bộ. Nhiều thập kỷ qua, ông sáng tạo, tạo hình con rối, các tích trò, vở rối, cùng các triển lãm sắp đặt về rối trong và ngoài nước.

Văn hóa truyền thống là nền tảng giáo dục đạo đức cho thanh niên

Nhiều người trẻ chuộng văn hóa ngoại lai nhưng lại quên mất nền tảng văn hóa truyền thống.

Giai thoại về Tết Hàn thực

Nếu xét kỹ về giai thoại về 'Tết Hàn thực' thì thấy, đây là cái 'Tết' khá khó hiểu, là văn hóa ngoại lai, ít nhiều mang tính hủ tục và thiếu giá trị nhân văn...

Thực hiện chính sách dân tộc trong thời kỳ mới

Việt Nam là một quốc gia có nhiều dân tộc cùng sinh sống. Vấn đề dân tộc và công tác dân tộc có ý nghĩa quan trọng trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Việc nhìn nhận những khó khăn, thách thức và những vấn đề đặt ra trong công tác dân tộc sẽ khiến chúng ta giải quyết tốt, hiệu quả chính sách bảo đảm đời sống, an sinh xã hội của đồng bào dân tộc thiểu số.

Cách người nước ngoài nhìn về văn hóa Việt Nam thông qua giao thông

Qua 'Du hành về Nam', tác giả người Bỉ Jean Pierre Outers mượn những hình ảnh, đặc điểm về giao thông Việt Nam để bàn về văn hóa Việt.

Góp sức bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng

Các cấp bộ Đoàn trên địa bàn huyện Bắc Hà chú trọng phát huy tối đa vai trò của đội ngũ đoàn viên, thanh niên trong công tác bảo vệ nền tư tưởng của Đảng.

Từ Đề cương văn hóa 1943 đến xây dựng hệ giá trị văn hóa hiện nay

Những nội dung cơ bản của Đề cương văn hóa 1943 vẫn giữ nguyên giá trị, là 'kim chỉ nam' trong chỉ đạo và hoạt động văn hóa.

Tọa đàm 'Đề cương về văn hóa Việt Nam và sự phát triển của văn học nghệ thuật Việt Nam'

Sáng 2/3, tại Hà Nội, Liên hiệp các Hội Văn học nghệ thuật Việt Nam tổ chức tọa đàm 'Đề cương về văn hóa Việt Nam và sự phát triển của văn học nghệ thuật Việt Nam'. Đây là hoạt động có nhiều ý nghĩa thiết thực chào mừng 80 năm ra đời 'Đề cương về văn hóa Việt Nam 1943'.

'Người nghệ sỹ phải góp lửa sáng tạo, thổi bùng ngọn đuốc nhân văn'

Nhạc sỹ Đỗ Hồng Quân cho rằng giới nghệ sỹ phải nỗ lực góp thêm một tia lửa sáng tạo để thổi bùng lên ngọn đuốc trí tuệ-nhân văn, để văn hóa thực sự trở thành một nguồn lực nội sinh mạnh mẽ nhất.

Đề cương Văn hóa đã khơi dậy lòng yêu nước trong mỗi người dân

Trước cách mạng tháng 8/1945, với áp lực của văn hóa ngoại lai, Đảng ta cho ra đời Đề cương về Văn hóa Việt Nam. Với chủ trương 'văn hóa còn, dân tộc còn', tư tưởng về văn hóa dân tộc của Đảng đã khơi dậy được lòng yêu nước tiềm tàng ẩn sâu trong lòng mỗi người dân Việt Nam.

Đề cương về văn hóa Việt Nam - nền tảng tinh thần của quốc gia, dân tộc

Cách đây tròn 80 năm, Đảng ta ban hành bản Đề cương về Văn hóa Việt Nam (1943 - 2023). Đây là văn kiện lịch sử có tầm vóc và ý nghĩa đặc biệt quan trọng, bởi bản Đề cương đã vạch ra phương hướng phát triển cho nền văn hóa, văn học nghệ thuật - nền tảng tinh thần của quốc gia - dân tộc theo 3 nguyên tắc: Dân tộc hóa, đại chúng hóa và khoa học hóa.

Hiện thực hóa khát vọng chấn hưng văn hóa dân tộc

Sau 80 năm, những tư tưởng của Đề cương về văn hóa Việt Nam vẫn còn nguyên giá trị lịch sử, giá trị lý luận và thực tiễn sâu sắc, mà soi chiếu vào đó, thế hệ hôm nay thấy rõ hơn thách thức, định hướng phát triển văn hóa trong thời kỳ công nghiệp hóa và hội nhập quốc tế.