Chàng trai đi tìm 'hình của bóng'

Sinh ra ở huyện Nho Quan, tỉnh Ninh Bình, nghệ sỹ trẻ Bùi Văn Tự từng khiến giới chuyên môn kinh ngạc và thán phục vì biệt tài hiếm có của anh, đó là 'điêu khắc ánh sáng'.

Phát hiện mẫu xương cổ có thể 'viết lại lịch sử' loài người ở châu Âu

Các mảnh protein và DNA cực nhỏ từ xương được phát hiện trong đất hang động sâu 8 mét đã tiết lộ loài người Neanderthal và loài người tinh khôn chúng ta có thể đã sống cùng nhau ở Bắc Âu từ 45.000 năm trước.

Con người có thiên địch không? Vào thời cổ đại, có một loài vật gần như đã ăn thịt tổ tiên của chúng ta

Cùng với sự phát triển của thời đại, con người đã bước vào xã hội hiện đại và có những hiểu biết nhất định về tự nhiên. Chuỗi sinh thái là một phần không thể thiếu của tự nhiên, và những con thú như hổ đứng đầu chuỗi sinh thái, không sinh vật nào có thể đe dọa được chúng.

Động vật hoang dã không cần ăn muối sao, sự thật như thế nào? Tại sao con người bắt buộc phải ăn muối?

Muối đối với động vật mà nói thì đây là nguyên tố vi lượng không thể thiếu, đối với con người càng quan trọng hơn hết. Vậy muối có vai trò thế nào với cơ thể và tại sao bắt buộc phải ăn muối.

Không có ai trên trái đất, vậy người đàn ông và phụ nữ đầu tiên đến từ đâu? Các nhà khoa học khám phá bí ẩn

Con người xuất hiện từ bao giờ? Câu hỏi đó không phải đến nay mới được đặt ra. Sự quan tâm của con người tới nguồn gốc 'xuất thân' của mình được thể hiện qua rất nhiều truyền thuyết, truyện cổ tích về sự sáng tạo thế giới mà ở bất cứ dân tộc nào cũng có.

Có hàng triệu loài trên trái đất, tại sao chỉ mỗi con người cần mặc quần áo để giữ ấm?

Con người là loài đặc biệt trong số các loài linh trưởng, tất nhiên điều này không có nghĩa là chúng ta đã phát triển một nền văn minh thông minh và nhảy ra khỏi vòng tròn đó, nhưng con người không mọc lông, chỉ có một số lông trên đầu và các bộ phận riêng tư.

Phát hiện mới trong hang Tam Pà Ling khiến thế giới sửng sốt

Phát hiện mới cho thấy tổ tiên của loài người di cư không chỉ men theo bờ biển trong hành trình ra khỏi châu Phi, mà còn băng qua các vùng rừng núi và thung lũng sông ngòi nằm sâu trong lục địa.

Vì sao loài người lại phát minh ra âm nhạc?

Âm nhạc là một trong những 'món quà' vĩ đại nhất mà con người tìm ra, nhưng nguồn gốc của nó vẫn chưa hoàn toàn sáng tỏ.

Nobel Vật lý 2022 gọi tên nghiên cứu cơ học lượng tử

Giải Nobel Vật lý 2022 gọi tên ba nhà khoa học Pháp, Mỹ, Áo với công trình nghiên cứu về cơ học lượng tử.

Tổ tiên loài người đã đứng thẳng và đi bằng hai chân 7 triệu năm trước

Qua nghiên cứu hộp sọ của loài Sahelanthropus tchadensis có niên đại 7 triệu năm trước, các nhà khoa học cho biết đi bằng hai chân là phương thức di chuyển ưa thích của loài này.

Bằng chứng bất ngờ tiết lộ những người đầu tiên xuất hiện trên Trái đất

Phân tích các đồng vị hiếm trong các phiến đá thạch anh, các nhà khoa học đã xác định niên đại cổ đến không ngờ của các hài cốt người vượn phương Nam có trong đó.

Khai thác đá, vô tình lần ra dấu vết 'người lai vượn' 600.000 tuổi

Hơn 330 mảnh đá kỳ lạ được tìm thấy một cách vô tình tại các mỏ đá ở miền Đông Nam nước Anh từ những năm 1920 là khởi đầu cho hàng loạt kho báu về một loài người lai vượn đã tuyệt chủng.

Một loài người khác vẫn tồn tại ở châu Á cho đến ngày nay?

Người Hobbit - Homo floresiensis, một loài người khác được cho là đã tuyệt chủng sau hàng chục ngàn năm sinh sống ở Indonesia, có thể chưa hoàn toàn biến mất.

NASA khởi động sứ mệnh đầu tiên nghiên cứu tiểu hành tinh Trojan của sao Mộc

Hôm 16.10, NASA đã khởi động sứ mệnh đầu tiên để nghiên cứu tiểu hành tinh Trojan của sao Mộc, hai cụm đá không gian lớn mà các nhà khoa học tin rằng là tàn tích của vật chất nguyên thủy hình thành nên các hành tinh bên ngoài hệ Mặt trời.

Phát hiện công cụ đá kỳ lạ trong mỏ vàng cách đây 1 triệu năm

Những người đi đãi vàng trên sa mạc Sahara tình cờ phát hiện ra những di tích văn hóa cổ đại có từ thời tiền sử.

Phát hiện công cụ đá kỳ lạ trong mỏ vàng cách đây 1 triệu năm

Những người đi đãi vàng trên sa mạc Sahara tình cờ phát hiện ra những di tích văn hóa cổ đại có từ thời tiền sử.

Các nhà khoa học tìm ra câu trả lời tại sao khỉ đột thường đập ngực

Nếu bạn được yêu cầu bắt chước một con khỉ đột, bạn sẽ làm gì? Động tác điển hình là lần lượt vỗ nhanh vào ngực bằng hai tay, phát ra tiếng thùm thụp, vậy tại sao khỉ đột lại có hành động như vậy.

Sau 500 lần quan sát khỉ đột đập ngực, các nhà khoa học tìm ra câu trả lời tại sao chúng lại thường xuyên làm vậy

Nếu bạn được yêu cầu bắt chước một con khỉ đột, bạn sẽ làm gì? Động tác điển hình là lần lượt vỗ nhanh vào ngực bằng hai tay, phát ra tiếng thùm thụp, vậy tại sao khỉ đột lại có hành động như vậy?

Tại sao mọi loài linh trưởng không tiến hóa thành người?

Trước giả thuyết được đông đảo công nhận hiện nay rằng, loài người có nguồn gốc tiến hóa từ vượn cổ. Nhiều người đặt ra câu hỏi: Vậy tại sao ngày nay vẫn tồn tại loài vượn và tại sao các loài động vật linh trưởng khác, kể cả vượn, đã không tiến hóa thành người.

Kinh ngạc khi phát hiện tổ tiên mới của loài người

Theo các nhà khoa học, phát hiện mới về người Homo naledi có khả năng thay đổi sự hiểu biết của chúng ta về quá trình tiến hóa của loài người.

Tìm ra nguyên nhân cái chết của Lucy - Tổ tiên loài người

Theo the Sun, truyền thông thế giới đồng loạt đưa công bố của các nhà khoa học Mỹ về nguyên nhân cái chết của Lucy - tổ tiên loài người sau 42 năm chưa có lời giải.

Bí ẩn loài họ hàng con người khai phá Đông Nam Á tận 13 triệu năm trước

Một hóa thạch thuộc về loài hoàn toàn mới vừa được phát hiện tại Ấn Độ, có con cháu ở Đông Nam Á ngày nay, đã lấp đầy các khoảng trống về thời gian, hình thái học và địa lý sinh học trong quá trình tiến hóa của Liên họ Người.

Bàn tay loài người nguyên thủy hơn so với tinh tinh

Chúng ta vẫn lầm tưởng rằng, bàn tay con người hiện tại là sự tiến hóa của bàn tay loài vượn cổ, nhưng sự thực lại khác với những gì ta nghĩ.

Ô nhiễm không khí không chỉ là vấn nạn thời đại. Giờ đây, nó có thể định hình sự tiến hóa của xã hội loài người.

Làm gì để phát triển du lịch văn hóa ở Nghệ An?

Tỉnh Nghệ An hiện có 1.395 di tích đã được phân cấp quản lý, trong đó có 4 di tích quốc gia đặc biệt, 137 di tích quốc gia và 235 di tích cấp tỉnh. Hệ thống di tích ở Nghệ An phản ánh lịch sử đấu tranh dựng nước và giữ nước của người dân địa phương trong từng giai đoạn lịch sử của dân tộc và được nuôi dưỡng bằng tín ngưỡng, đạo lý, phong tục truyền thống. Đây chính là nguồn tài nguyên vô cùng quý giá để du lịch văn hóa Nghệ An phát triển.

Kinh ngạc hài cốt sinh vật lạ có chân người và cánh tay vượn

Bộ hài cốt hóa thạch của sinh vật 11,62 triệu năm tuổi được các nhà nghiên cứu Đức mô tả là giống như một con vượn và một con người trong một.

Phát hiện bất ngờ về tổ tiên loài người

Phát hiện mang tính biểu tượng của hóa thạch 3,8 triệu năm tuổi được tìm thấy ở Ethiopia khiến người ta nghi ngờ về thuyết tiến hóa trước đây.