Ở thủ phủ nhung hươu

Nghệ An được biết đến là địa phương nuôi hươu đầu tiên trên cả nước, tập trung chủ yếu ở huyện Quỳnh Lưu và thị xã Hoàng Mai. Nghề nuôi hươu đã có ở Quỳnh Lưu từ năm 1926. Lúc cao điểm, một con hươu được định giá tới 12 cây vàng, sau đó sụt giảm mạnh vào những năm 1994-1995. Nhưng trải qua mọi vần xoay của thời cuộc, người dân nơi đây vẫn trụ lại với nghề nuôi hươu lấy lộc nhung. Họ đang ngày ngày làm giàu cho gia đình bằng nghề nuôi hươu và ước mơ biến 'Nhung hươu Quỳnh Lưu' thành thương hiệu quốc gia, vươn ra thế giới.

Ðời cỏ lau - tác phẩm đầu tay, thành công bước đầu nhiều ấn tượng

Tác giả Hồng Nhạn, hội viên Hội Văn học nghệ thuật Đồng Nai vừa ra mắt tập truyện ngắn Đời cỏ lau, Nhà xuất bản Đồng Nai, năm 2024. Đây là tác phẩm đầu tay, cũng là dấu ấn mở đầu cho sự nghiệp sáng tác văn chương của tác giả.

Gari Nguyễn: 'Hãy lấy sự tử tế để gửi gắm cách yêu chân thành'

'Vòng xoáy thời gian' khiến chúng ta thường mải mê những vấn đề của riêng mình mà quên mất rằng, có những điều một khi mất đi là sẽ không bao giờ trở lại. 'Đời vô thường ta nợ nhau chữ thương' - Cuốn sách thứ 12 của Gari Nguyễn đã làm người đọc vấn vương bởi thông điệp sống tử tế ngay từ những câu văn đầu tiên.

6 hành vi của cha mẹ khiến con lớn lên sống ỷ lại, thiếu tự lập, không thể làm chủ cuộc đời

Nếu bạn có những dấu hiệu dưới đây trong quá trình nuôi dạy con thì bạn đang tước đoạt quyền được lớn lên, trưởng thành của con.

Thân thương cối đá

Khi ngắm nhìn chiếc cối đá xay bột-vật dụng thân thương, gần gũi và đượm màu xưa cũ, tôi lại nhớ về một thời gian khổ, chịu thương, chịu khó của các bà, các mẹ và xoay tròn cùng những giấc mơ thơ ấu đời người.

Khi bằng lăng bớt tím...

Dù dài hay ngắn, vạn vật đều đi hết vòng đời của mình. Bằng lăng cũng thế! Hoa bắt đầu bung nở vào đầu tháng 5 và chỉ dâng hiến vẻ đẹp mộng mơ, lãng mạn cho phố phường trong khoảng thời gian chưa đầy hai tháng. Từ giữa tháng 6, sắc hoa nhạt dần đi, những cánh hoa mỏng nhẹ trở nên bợt bạt, xơ xác, hệt như một phụ nữ xinh đẹp vừa bước qua tuổi xuân thì.

Niềm vui, hạnh phúc của người vợ liệt sỹ có nhà mới tại Yên Bái

Chiều 25/6, Quân chủng Phòng không - Không quân ủy nhiệm cho Ban Chỉ huy Sư đoàn 371 phối hợp với Hội Hỗ trợ gia đình liệt sỹ tỉnh Yên Bái và chính quyền địa phương tổ chức buổi gặp mặt, trao số tiền 80 triệu đồng, kinh phí hỗ trợ làm nhà cho vợ liệt sỹ Lương Thị Lưu.

Người làm vườn tỉ mẩn trong vườn ươm cây đời

Nhà thơ Chế Lan Viên từng viết: 'Bài thơ anh, anh làm một nửa mà thôi/ Còn một nửa cho mùa thu làm lấy'.

Dịu dàng ký ức mái ngói

Giữa những ngày nắng nóng lạc lõng nơi chốn trọ, xung quanh tường vôi kín mít, mái tôn nóng nực, lại nhớ mái ngói thân thuộc nơi quê nhà...

Khai bút: Như đang hát khúc hoan ca

Văn hóa và Phát triển trân trọng giới thiệu cùng bạn đọc bài thơ khai bút của tác giả Lê Phượng. Bài thơ là sự thể hiện của tâm hồn thi sĩ, của tình yêu quê hương, của niềm tin vào cuộc sống. Bài thơ cũng là lời chúc mừng năm mới, mong cho mọi người đều được như cây mai, vượt qua khó khăn, đón nhận niềm vui. Bài thơ có ngôn ngữ đơn giản, gần gũi, nhưng giàu cảm xúc và ý nghĩa.

Tạ lỗi với mùa đông

Xin đành lòng tạ lỗi với mùa đông/ Bếp lửa ấm mà sao lòng chẳng ấm...

Mỹ vị dân gian từ vùng biển Nga Sơn

Đun trên bếp củi và ủ than tới 24 giờ đồng hồ, mà phải là nồi đất truyền thống mới giữ được trọn vị. Vừa dân dã nhưng lại là đặc sản vùng miền, món cá nhệch kho niêu của người dân vùng ven biển huyện Nga Sơn đã gợi lại tuổi thơ cho bao thế hệ.

Dưa cải muối

Không biết tự bao giờ mà trong ngày Tết, hầu như trên mâm cỗ cúng Tổ tiên của gia đình nào ở miền Bắc đều có đĩa dưa cải muối. Đĩa dưa vừa chua, vừa thơm đượm mùi gừng quyện vào mùi thức ăn góp phần làm cho hương vị mùa Xuân càng trở nên nồng ấm.

Họa sĩ Đặng Mậu Tựu và 'Hạt bụi nhân gian'

Một ngày Huế mưa, tôi nhận được thiết kế khá công phu và ấn tượng về triển lãm tranh của họa sĩ Đặng Mậu Tựu sắp tới tại Hà Nội. Rất bất ngờ, bởi lẽ vào tháng 6/2023 vừa qua, ông đã tổ chức triển lãm 'Aotearoa - một miền mây trắng' tại Bảo tàng Mỹ thuật Huế, khi họa sĩ vừa trở về từ xứ sở Kiwi. Bốn tháng sau, ông tiếp tục 'lang thang' đến với Thủ đô Hà Nội bằng cuộc triển lãm cá nhân mang tên 'Hạt bụi nhân gian', diễn ra từ 24/10 đến 2/11 tại Hà Nội với 20 tác phẩm vẽ trên chất liệu acylic. Đây là triển lãm cá nhân đầu tiên của họa sĩ Đặng Mậu Tựu tại Hà Nội.

Suy ngẫm về bài thơ 'Mẹ và quả' của Nguyễn Khoa Điềm (Sách Ngữ văn 7 -Cánh Diều)

Lời thơ giàu chất suy tư, chiêm nghiệm, 'Mẹ và quả' của Nguyễn Khoa Điềm là một bài thơ để lại nhiều cảm xúc và suy ngẫm.

Cánh cò cõng nắng qua sông

Chiều trên đường đi làm về, ngang qua trường tiểu học, kẹt xe, dừng lâu, tôi nghe mẹ một bé gái đang mắng vốn phụ huynh một bé trai, chắc là trong lớp quậy phá, chọc ghẹo nhau chi đây! Ký ức tuổi thơ chợt ùa về…

Bài 4: Phát triển văn hóa lãnh đạo, cầm quyền của Đảng hiện nay và tương lai

TS. Nhị Lê - Nguyên Phó Tổng Biên tập Tạp chí Cộng sản Xây dựng Đảng về văn hóa chính là kiến tạo và phát triển cái đạo lãnh đạo - đạo cầm quyền của Đảng với tư cách vừa là người lãnh đạo, vừa là người đầy tớ vừa là 'đứa con nòi' của Nhân dân. Để lãnh đạo, cầm quyền ngang tầm văn hóa, trong rất nhiều công việc cơ bản và quan trọng, cần nắm chắc 3 trọng sự.

Nhà báo Nguyễn Mạnh Hà ra mắt MV Mẹ Trái Đất

Nhân ngày Môi trường Thế giới, nhà báo Nguyễn Mạnh Hà (báo Tiền Phong) tức ca sĩ Khôi Minh đã ra MV ca nhạc để tri ân nơi đã cưu mang loài người - tức Trái Đất. Bài hát Mẹ Trái Đất do chính anh sáng tác và biểu diễn.

Thơ và thể thao

Nhanh hơn, cao hơn, xa hơn!

'Lột xác' khi gần đến tuổi 50

Chị Đặng Thùy Liên thuộc tuýp người giản dị đến mức xuề xòa. Nhưng bỗng dưng, ở tuổi 47, chị như 'lột xác'.

Xuân lại về

Năm mới ăm ắp hữu tình/ Gia đình hạnh phúc an bình muôn nơi!

Phạm Hương Anh - Những vần thơ trên sàn catwalk

Phạm Hương Anh đang theo học tại trường Bristish International School (BIS Hanoi). Hương Anh là một cô gái thông minh, xinh xắn luôn mang trên mình nụ cười của sự tự tin.

Một kiểu nuôi dạy của cha mẹ vô tình khiến con thiếu bản lĩnh giữa cuộc đời

Nuôi dạy con sai cách vô tình khiến tương lai trẻ gập ghềnh, trắc trở!

Ngóng trông gió lạnh đầu mùa

Đã gần cuối tháng 11, vậy mà tiết trời Hà Nội chưa bước hẳn sang mùa đông. Sương khói heo may vẫn bảng lảng trên những vòm cây hoa sữa tỏa hương nồng nàn. Dường như năm nay, những đợt gió mùa mải đi chơi ở phương xa chưa về. Bất giác, trong tôi có chút ngóng trông gió lạnh đầu mùa.

Dung dị một hồn thơ

Đỗ Thế Điệp đến với văn chương nghệ thuật tương đối sớm. Ở độ tuổi 20 anh đã viết báo, làm thơ. Vì mưu sinh suốt một thời gian dài, anh nén niềm đam mê để mưu sinh. Nhưng trong anh ngọn lửa sáng tạo văn chương vẫn cháy, vẫn chờ dịp khơi nguồn. Đến tuổi hoa giáp, khi việc nước đã xong, anh lại tái hợp với văn chương, thơ phú. Qua một thập kỷ anh đã cho ra 6 tập thơ: Hạt mưa-tia nắng (2007), chuyện tình hồ Pá Khoang (2010), Vòng xòe (2012), Chuyện tình hoa ban trắng (2014), Nhớ Điện Biên (2017). Đầu xuân Mậu Tuất (2018), anh cho ra mắt bạn đọc tập thơ thứ 7 mang tên 'Thắp nến cho cha'.

Những vòng xoay kỳ thú

Từ xa xưa, hình như con người đã quan sát được một hiện tượng thiên nhiên kỳ thú, đó là hầu hết vòng xoay trong tự nhiên đều đi ngược chiều kim đồng hồ: Từ những cơn bão trên bầu trời bao la, những cơn lốc xoáy trên sa mạc bát ngát, dòng nước xoáy trên sông hồ mênh mông, đến tất cả sợi dây leo thực vật, những vòng xoắn của sừng linh dương… đều tuân theo một ý chí thần bí nào đó!

Chuyện ông Y Mik với chiếc cầu bắc qua sông Ayun

Ngày trước, 5 xã phía Đông sông Ayun của huyện Mang Yang gồm: Kon Thụp, Lơ Pang, Đê Ar, Đak Trôi, Kon Chiêng quanh năm hầu như bị cô lập, ngăn sông cách núi, tuy gần mà xa. Việc đi lại vượt sông rất khó khăn trắc trở.

Sông nước lênh đênh

Mấy chục năm làm nghề chài lưới trên sông, với vợ chồng ông Mai Không (thôn Tứ Trung, Quế Lâm, Nông Sơn), tiếng dầm chèo khua nước và dầm gõ săn cá tựa như tiếng hơi thở của cuộc đời mình. Con nước ở chân Hòn Kẽm Đá Dừng này đã in bóng ông Không và bao người làm nghề chài lưới với những tâm tình và nỗi niềm rất riêng.

Món ngon ngày tết

Đi qua 365 ngày, đọng lại là nỗi niềm day dứt về những dự định cao đẹp chưa làm được, đọng lại là niềm vui về những thành quả gặt hái nhờ những nỗ lực suốt mấy trăm ngày. Cái đọng lại nữa là 3 ngày tết, chả thế mà người xưa luôn nói: 'Cả năm có 3 ngày tết'. Thời gian cứ dịch chuyển vần xoay để rồi dồn nén đọng lại cho 3 ngày, điểm giao thời cũ mới, vừa là điểm cuối lại vừa điểm bắt đầu. Bởi thế con người luôn coi trọng ngày tết và đặc biệt chú ý chuẩn bị chu đáo cả về tinh thần và vật chất.

Tháng Chạp & Những nụ mai

Qua Đông rét mướt là Xuân ấm. Qua dông bão thiên tai trời lại sáng, gió lại hiền cho vạn vật hồi sinh. Dịch bệnh, sau 'cao trào' khiến nhân loại ngửa nghiêng sẽ phải đến lúc 'thoái trào': biến mất hoặc chí ít cũng 'hiền' đi nếu chưa chán việc đồng hành với loài người.

Nối lại những mùa xuân

Thế là chồi biếc đã bắt đầu thay cho lá khô, báo hiệu mùa xuân vừa chạm ngõ. Thiên nhiên cứ lặng lẽ trở mình như vậy càng khiến lòng người thêm tha thiết. Mùa đông đã tròn giấc mà tiết trời lành lạnh vẫn còn vương vấn. Có phải vì thế mà mùa xuân vừa tưng bừng vừa có chút gì se sắt? Lắng nghe xuân về, tôi cũng thấy bao ngập ngừng đón đợi trong trái tim mình.