Tại Họp báo công bố số liệu thống kê kinh tế - xã hội quý II và 6 tháng đầu năm 2020, bà Nguyễn Thị Hương, Phó Tổng cục trưởng phụ trách Tổng cục Thống kê cho biết, tổng sản phẩm trong nước (GDP) 6 tháng đầu năm 2020 ước tính tăng 1,81% so với cùng kỳ năm trước. Trong đó, quý II/2020 ước tính tăng 0,36%.
Tuy tăng trưởng GDP 6 tháng đầu năm 2020 thấp nhất lịch sử thống kê nhưng dự đoán 6 tháng cuối năm, kinh tế sẽ khả quan hơn.
Giá thịt lợn đứng ở mức cao khiến chỉ số giá tiêu dùng (CPI) 6 tháng đầu năm nay tăng mạnh.
Theo Tổng cục Thống kê, chỉ số giá tiêu dùng (CPI) cả nước tháng Tư đã giảm 1,54% so với tháng Ba đồng thời giảm 1,21% so với tháng 12-2019 và tăng 2,93% so với cùng kỳ năm trước. Như vậy, bình quân 4 tháng CPI tăng 4,9% so với cùng kỳ. Theo đó, lạm phát cơ bản bốn tháng tăng 2,96% so với cùng kỳ năm 2019.
Bà Đỗ Thị Ngọc, Vụ trưởng Vụ Thống kê giá cho biết việc giá xăng dầu giảm mạnh cùng với giá nhiều mặt hàng phi lương thực, thực phẩm giảm là những nguyên nhân chính tác động đến CPI.
Giá xăng E5RON92 bán lẻ trong nước cùng nhiều mặt hàng xăng, dầu khác giảm giá mạnh, quay về mức giá bán của tháng 4/2009.
Thủ tướng Chính phủ vừa ban hành Quyết định số 10/2020/QĐ-TTg quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Tổng cục Thống kê thuộc Bộ Kế hoạch và Đầu tư.
Dù Quốc hội đặt mục tiêu lạm phát năm 2020 dưới 4% nhưng mới 2 tháng đầu năm, lạm phát cơ bản lên tới 3,1%. Trong khi đó, nền kinh tế dự báo gặp nhiều khó khăn do dịch Covid -19, giá thịt lợn vẫn neo cao.
Theo Tổng cục Thống kê, kinh tế Việt Nam năm 2019 khởi sắc trên cả ba khu vực sản xuất; chất lượng tăng trưởng và môi trường đầu tư kinh doanh được cải thiện, doanh nghiệp thành lập mới tăng mạnh.
Sản lượng thịt lợn cả năm 2019 của cả nước ước đạt 3,3 triệu tấn, giảm 13,8% so với năm 2018 và do nguồn cung khan hiếm đã tác động đến giá thịt lợn và làm CPI chung tăng 0,83%.
Mặc dù Chính phủ và một số cơ quan mong công bố sớm GDP nhưng tổng cục trưởng Tổng cục Thống kê nói phải 'độc lập, khách quan'.
Giá thịt lợn và thực phẩm chế biến tăng cao, đây là nguyên nhân làm cho chỉ số giá tiêu dùng tháng 11 tăng 0,96% so với tháng 10.
CPI tăng theo lý giải của Tổng cục Thống kê là do ảnh hưởng của dịch tả lợn châu Phi nên nguồn cung thịt lợn giảm. Theo đó, giá thịt lợn và thực phẩm chế biến từ thịt tăng cao là nguyên nhân chính.
CPI trong tháng 10/2019 tăng ở mức 0,59% so với tháng 9, nhưng đây vẫn là mức cao nhất trong 3 năm qua, Vụ Thống kê (Tổng cục Thống kê) vừa cho biết.
Trong rổ tính CPI có 10/11 nhóm hàng hóa và dịch vụ tiêu dùng chính đều tăng giá; trong đó nhóm hàng ăn và dịch vụ ăn uống tăng cao nhất, 1,04%, do tác động của dịch tả lợn châu Phi.
Kim ngạch thương mại 9 tháng đầu năm giữa Trung Quốc và Mỹ chỉ đạt 275 tỷ NDT (khoảng 38,9 tỷ USD, giảm 10,3%).
Trong tháng Chín, 8/11 nhóm hàng hóa và dịch vụ tiêu dùng chính đã tăng giá so với tháng trước; trong đó, nhóm giáo dục tăng cao nhất 3,15%, nhóm đồ uống và thuốc lá tăng 0,06% là mức thấp nhất.