Công an Bến Tre thông tin về kết quả công tác 9 tháng đầu năm 2024

Công an toàn tỉnh Bến Tre đã chủ động nhận diện, phân tích, đánh giá sát, đúng tình hình tội phạm, triển khai hiệu quả 3 đợt cao điểm tấn công, trấn áp tội phạm...

Sau 'siêu bão', tăng trưởng vẫn đạt kịch bản đề ra

Mặc dù trải qua cơn bão mạnh nhất trong 30 năm qua, song tình hình kinh tế - xã hội nước ta đã phục hồi nhanh sau thiên tai. Đánh giá tình hình 9 tháng năm 2024, nền kinh tế tiếp tục đạt nhiều kết quả quan trọng với nhiều điểm sáng trong sản xuất công nghiệp, xuất khẩu và thu hút FDI, đặc biệt là lấy lại được đà tăng trưởng như giai đoạn trước dịch Covid-19.

Lạm phát 9 tháng năm 2024 cơ bản trong tầm kiểm soát

Theo Tổng cục Thống kê, việc lạm phát thế giới đã hạ nhiệt cùng các chính sách điều hành giá trong nước đã giúp lạm phát trong nước ở ngưỡng phù hợp, hỗ trợ nền kinh tế phát triển.

Áp lực lạm phát đang lớn dần, nỗi lo đến từ đâu?

Số liệu Tổng cục Thống kê cho thấy, việc tăng lương từ 1/7 đã không tác động lớn tới chỉ số giá tiêu dùng (CPI) như trước đây và lạm phát vẫn được kiểm soát trong mục tiêu của Chính phủ. Tuy vậy, áp lực lạm phát đang lớn dần do chu kỳ tăng vào cuối năm và còn nhiều yếu tố tác động rất khó dự báo.

Lý giải nguyên nhân CPI tháng 7 tăng 4,36%

Sáng nay (29/7), Tổng cục Thống kê (Bộ Kế hoạch và Đầu tư) công bố báo cáo cho thấy, chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tháng 7/2024 tăng 0,48% so với tháng trước. So với tháng 12/2023, CPI tháng 7/2024 tăng 1,89% và so với cùng kỳ năm trước tăng 4,36%.

Chỉ số giá tiêu dùng tháng 7 tăng 0,48%

Chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tháng 7/2024 tăng 0,48% so với tháng trước do nhu cầu sử dụng điện tăng và mức đóng BHYT được điều chỉnh theo mức lương cơ sở mới.

CPI tháng 7 cả nước tăng 4,36%

CPI các tháng nửa đầu năm 2024 có xu hướng tăng. Từ mức 3,37% trong tháng 1/2024 lên mức cao nhất 4,44% vào tháng 5/2024. Sang tháng 6/2024, mức tăng CPI còn 4,34% và tháng 7/2024 tăng 4,37%.

Đoàn công tác thống kê hình sự Quân đội làm việc với VKSQS khu vực 51

Chiều ngày 17/7/2024, Đoàn kiểm tra công tác thống kê hình sự liên ngành trong Quân đội tiến hành kiểm tra việc thực hiện công tác thống kê hình sự liên ngành đối với VKSQS khu vực 51, Quân khu 5.

Tín dụng tăng nhanh chưa đủ, cần tăng đúng

Tăng trưởng tín dụng cán mốc chỉ tiêu đặt ra của nhà quản lý, nhưng chỉ tăng đột biến trong tuần cuối cùng của tháng.

Thị trường bất động sản kỳ vọng phục hồi khi các Luật quan trọng sớm có hiệu lực

Theo đánh giá của các doanh nghiệp và chuyên gia, kịch bản cho chặng cuối năm 2024 cũng sáng tỏ hơn với kỳ vọng phục hồi mạnh bởi được tiếp sức bằng những trợ lực đặc biệt.

Lo ngại giá cả tăng theo lương, Tổng cục Thống kê nói gì?

Theo Tổng cục thống kê, những năm gần đây, thị trường đã thích ứng, không bị tác động nhiều nên tăng lương ít xảy ra chuyện tăng giá.

Lo tăng lương kéo theo lạm phát, làm sao để tránh 'té nước theo mưa'?

Không nên chủ qua và phải lường trước hiện tượng 'té nước theo mưa' khi thực hiện tăng lương từ 1/7.

Tăng lương từ 1/7, lên phương án chặn giá cả 'té nước theo mưa'

Theo Tổng cục Thống kê, những năm trở lại đây, việc tăng lương chủ yếu tạo ra kỳ vọng lạm phát, chứ ít xảy ra chuyện tăng giá. Dù vậy, lần tăng lương cơ sở từ 1/7 tới vẫn cần lường trước hiện tượng 'té nước theo mưa', có giải pháp kiểm soát phù hợp.

Sẵn sàng cho 3 kịch bản lạm phát

Ngoại trừ chỉ số giá nhóm bưu chính - viễn thông giảm, còn lại 10/11 nhóm hàng hóa, dịch vụ đều tăng, khiến Chỉ số Giá tiêu dùng (CPI) tháng 4 và 4 tháng đầu năm nay tăng khá mạnh so với cùng kỳ năm 2023.

Kiểm soát lạm phát, tạo dựng niềm tin cho cộng đồng doanh nghiệp

Việt Nam có độ mở kinh tế lớn nên những thay đổi của lạm phát thế giới sẽ nhanh chóng tác động tới lạm phát của Việt Nam.

Ngày đầu tháng 4, vàng lại chạm đỉnh 81 triệu đồng/lượng

Ngày đầu tiên của tháng 4, giá vàng thế giới tăng sốc, ở mức cao nhất trong lịch sử. Trong nước, giá vàng lại chạm mốc 81 triệu đồng/lượng. Theo Tổng cục Thống kê, bình quân quý I, chỉ số giá vàng trong nước tăng tới 18,23%. Giá vàng tăng liên tục đang gây nhiều hệ lụy cho nền kinh tế.

GDP quý I tăng 5,66%, vượt ngưỡng kịch bản cao

Theo Tổng cục Thống kê, tổng sản phẩm trong nước (GDP) quý I/2024 ước tính tăng 5,66% so với cùng kỳ năm trước, cao hơn tốc độ tăng của quý I các năm 2020 - 2023 và cao hơn mức kịch bản cao nhất của quý I là 5,6%.

Giá gạo, nước, điện khiến CPI quý I tăng 3,77%

Chỉ số giá tiêu dùng (CPI) quý I tăng 3,77% so với cùng kỳ năm trước, do giá gạo trong nước tăng theo xuất khẩu, trong khi một số địa phương điều chỉnh giá nước, EVN tăng giá điện.

Đâu là nguyên nhân khiến CPI quý I/2024 tăng 3,77%?

Theo Tổng cục Thống kê, tính chung quý I năm 2024, chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tăng 3,77% so với cùng kỳ năm trước, lạm phát cơ bản tăng 2,81%.

Tổng cục Thống kê khuyến cáo gì về tăng giá điện?

Theo đại diện Tổng cục Thống kê, chỉ số giá điện tăng 10% làm CPI tăng 0,33 điểm phần trăm. Vì vậy, việc tăng giá điện cần có kế hoạch và lộ trình cụ thể để làm sao phù hợp, hợp lý về mức độ và thời điểm. Điều này đảm bảo tính thị trường và mục tiêu kiểm soát lạm phát.

Thương trường chưa khởi sắc dù số DN tham gia thị trường cao hơn số DN rút lui

Có 8 điểm sáng cần nhận diện trong bức tranh kinh tế 11 tháng qua nhờ những giải pháp hiệu quả đang được áp dụng. Tuy nhiên, cần những chủ trương, chính sách mới để thúc đẩy điểm sáng thành động lực tăng trưởng giai đoạn tới… Đó là nhận định của các chuyên gia, doanh nhân sau khi Tổng Cục Thống kê, Bộ Kế hoạch và đầu tư công bố số liệu kinh tế tháng 11 và 11 tháng của năm 2023.

Hà Nội phát triển nông nghiệp: Chuyển tư duy để gia tăng giá trị

Đoàn công tác của Vụ Thống kê nông, lâm nghiệp và thủy sản (Tổng cục Thống kê) và Cục Thống kê thành phố Hà Nội vừa tiến hành khảo sát một số cơ sở sản xuất nông nghiệp trên địa bàn Thủ đô. Qua khảo sát cho thấy, để tiếp tục trở thành trụ đỡ cho phát triển kinh tế, làm giàu cho nông dân, nông nghiệp Hà Nội cần chuyển từ tư duy sản xuất nông nghiệp sang kinh tế nông nghiệp, gia tăng giá trị, bảo vệ môi trường sinh thái...

Nền kinh tế 2 tháng còn lại trong năm chắc chắn sẽ sôi động

Từ số liệu thống kê kinh tế tháng 10 và 10 tháng của năm 2023, các chuyên gia nhận định, nền kinh tế 2 tháng còn lại trong năm chắc chắn sẽ sôi động theo chu kỳ, bởi đây là giai đoạn chạy nước rút chuẩn bị mùa cao điểm lễ, Tết và hoàn thiện các đơn hàng quốc tế.

ILO chọn Việt Nam làm đối tác Dự án thí điểm khảo sát chuỗi cung ứng việc làm thỏa đáng

Theo phóng viên TTXVN tại Geneva, ngày 16/10, Việt Nam và Tổ chức Lao động quốc tế (ILO) đã đồng tổ chức Tọa đàm quốc tế giới thiệu dự án Khảo sát chuỗi cung ứng việc làm thỏa đáng trong ngành điện tử tại Việt Nam.

'Điểm danh' những điểm sáng - trụ đỡ cho tăng trưởng kinh tế Việt Nam

Tổng cầu suy giảm; chính sách tiền tệ thắt chặt, nợ công tăng lên kỷ lục, xung đột giữa Nga và Ukraine… đang khiến cho hầu hết các nền kinh tế phát triển ở Châu Âu và châu Á – Thái Bình Dương đạt mức tăng trưởng thấp hơn kỳ vọng. Kinh tế Việt Nam dù chịu những tác động từ bối cảnh chung toàn cầu, vẫn có những điểm sáng - ấn tượng, là trụ đỡ cho nỗ lực phục hồi và tăng trưởng.

Tín hiệu tích cực từ thị trường bán lẻ

Số liệu của Tổng cục Thống kê, tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ tiêu dùng tháng 7/2023 ước đạt 512,2 nghìn tỷ đồng, tăng 1,1% so với tháng trước và tăng 7,1% so với cùng kỳ năm trước. Đây được coi là dấu hiệu phục hồi tích cực của nền kinh tế khi sức tiêu thụ tăng lên.

Kích cầu tiêu dùng nội địa

Xuất khẩu hụt hơi, do vậy để các doanh nghiệp phục hồi sản xuất, kinh doanh, thì việc kích cầu tiêu dùng trong nước phải là trọng tâm của những tháng cuối năm 2023.

Chặn hàng hóa tăng giá theo lương

Chuyên gia đánh giá dù hàng hóa thiết yếu có tăng giá nhẹ nhưng vẫn trong tầm kiểm soát, người tiêu dùng không nên quá lo lắng, tránh lạm phát kỳ vọng.

Góc nhìn chuyên gia qua con số tăng trưởng GDP 6 tháng đầu năm

Tổng sản phẩm trong nước (GDP) 6 tháng đầu năm nay của nước ta tăng 3,72%, chỉ cao hơn tốc độ tăng 1,74% của 6 tháng đầu năm 2020 trong giai đoạn 2011-2023. Theo các chuyên gia, để đạt được mục tiêu tăng trưởng khoảng 6,5% của cả năm là thách thức rất lớn, đòi hỏi các bộ, ngành, địa phương và cộng đồng doanh nghiệp cùng thực hiện đồng bộ các giải pháp phù hợp và linh hoạt.

Tổng cục Thống kê nói gì về nguy cơ giá hàng hóa tăng theo lương cơ sở?

Theo Tổng cục Thống kê, do nhu cầu tiêu dùng của người dân không cao, nguồn cung hàng hóa đảm bảo tốt nên việc tăng lương có thể kéo theo giá cả hàng hóa tăng nhưng không đột biến.

Ngành Thống kê chia sẻ câu chuyện 'phía sau những con số' với báo chí

Bà Nguyễn Thị Hương, Tổng cục trưởng Tổng cục Thống kê (TCTK) khẳng định báo chí hoàn toàn yên tâm về phương pháp luận thống kê của TCTK vì đảm bảo thống nhất với thông lệ quốc tế.

Phương pháp tính CPI phản ánh sát diễn biến giá tiêu dùng trên thị trường

Chia sẻ về con số thống kê, tại tọa đàm 'Số liệu thống kê và truyền thông chính sách' do Bộ Kế hoạch và Đầu tư và Tổng cục Thống kê tổ chức ngày 19/6, bà Nguyễn Thu Oanh, Vụ trưởng Vụ thống kê giá, Tổng cục Thống kê khẳng định, phương pháp tính chỉ số giá tiêu dùng (CPI) của Tổng cục Thống kê phản ánh sát diễn biến giá tiêu dùng trên thị trường và bảo đảm tính so sánh với số liệu của các nước trên thế giới cũng như trong khu vực.

Không có con số thống kê xấu - đẹp, chỉ có con số trung thực!

Tại tọa đàm 'Số liệu thống kê và Truyền thông chính sách' do Bộ Kế hoạch và Đầu tư (KH&ĐT) tổ chức ngày 19/6, bà Nguyễn Thu Oanh, Vụ trưởng Vụ thống kê giá, Tổng cục Thống kê (TCTK) khẳng định, phương pháp tính CPI của TCTK phản ánh sát diễn biến giá tiêu dùng trên thị trường và bảo đảm tính so sánh với số liệu của các nước trên thế giới cũng như trong khu vực.

GSO: 'Không có con số thống kê xấu - đẹp, chỉ có con số trung thực'

Trước các ý kiến còn băn khoăn về con số thống kê, Tổng cục trưởng Tổng cục Thống kê (GSO) Nguyễn Thị Hương khẳng định, có thể hoàn toàn yên tâm về phương pháp luận thống kê của GSO vì đảm bảo thống nhất với thông lệ quốc tế.

Tin tức kinh tế ngày 30/5: Xuất khẩu sản phẩm gỗ bắt đầu phục hồi

Xuất khẩu sản phẩm gỗ bắt đầu phục hồi; Nguồn cung ôtô tiếp đà sụt giảm; 5 tháng, bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ tiêu dùng tăng 12,6%… là những tin tức kinh tế đáng chú ý ngày 30/5.

5 tháng, bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ tiêu dùng tăng 12,6%

Theo Tổng cục Thống kê, tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ tiêu dùng 5 tháng của năm 2023 đạt tốc độ tăng cao nhất so với cùng kỳ các năm từ 2015 trở lại đây và tăng 28,3% so với 5 tháng đầu năm 2019 - năm trước khi xảy ra dịch Covid-19.

Trường Đại học Ngân hàng Tp.HCM có hiệu trưởng mới

Ngân hàng Nhà nước vừa công bố quyết định nhân sự mới tại trường Đại học Ngân hàng Tp.HCM.

Giá cả nhiều mặt hàng ở Trung Quốc tăng mạnh

Giá cả nhiều mặt hàng ở Trung Quốc đã tăng mạnh trong tháng 1/2023, nhất là rau xanh và thịt lợn tăng tới 13,1% và 11,8% do nhu cầu ăn uống vào dịp Tết Nguyên đán.

CPI bị đánh giá không sát thực tế, cơ quan thống kê giải thích thế nào?

Tại phiên chất vấn Kỳ họp Quốc hội khóa XV, các đại biểu Quốc hội cho rằng, số liệu 6 tháng đầu năm của Tổng cục Thống kê, CPI tăng bình quân 2,44% không tương xứng mức giá tăng rất nhiều của các mặt hàng thiết yếu thời gian qua.

Kinh tế Việt Nam từ góc nhìn quốc tế đến phân tích của chuyên gia trong nước

Bối cảnh kinh tế toàn cầu đang có những diễn biến khó lường, tăng trưởng của nhiều nền kinh tế được điều chỉnh giảm so với dự báo trước đó, riêng Việt Nam vẫn được các tổ chức quốc tế nhận định với nhiều tín hiệu tích cực.

Ứng dụng tối đa công nghệ thông tin trong thống kê hải quan

Theo nhận định của các chuyên gia quốc tế, Việt Nam thuộc nhóm 4 nước hàng đầu trong ASEAN về thống kê hàng hóa xuất - nhập khẩu. Nhiều năm qua những thông tin thống kê về xuất - nhập khẩu hàng hóa do ngành Hải quan thu thập và cung cấp đã góp phần rất lớn trong việc hoạch định chính sách và phục vụ điều hành quản lý vĩ mô. Đây cũng là kênh thông tin quan trọng đối với cộng đồng doanh nghiệp.

Các chính sách kiểm soát mục tiêu lạm phát năm 2022

Giữa 'vòng xoáy' lạm phát toàn cầu, việc đạt được 4% theo mục tiêu lạm phát mà Quốc hội đề ra trong năm nay là một thách thức rất lớn', Tổng cục trưởng Tổng cục Thống kê Nguyễn Thị Hương nhận định.