Dù chịu tác động lớn của tình hình thế giới, tuy nhiên, với sự vào cuộc quyết liệt của Chính phủ, các bộ ngành, tốc độ tăng tổng sản phẩm trong nước (GDP) vẫn đạt 6,42%. DN lạc quan với tình hình sản xuất, kinh doanh trong nửa cuối năm 2022.
Đọc thông tin giá trứng tăng 3.000 đồng/chục, giá xăng tăng hơn 1.000 đồng/lít, Hải Thanh (27 tuổi, quận 7, TP.HCM) cho rằng không ảnh hưởng đến mình.
Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc đã trao Quyết định bổ nhiệm chức vụ Phó Chánh án TAND tối cao đối với Thẩm phán TAND tối cao Phạm Quốc Hưng.
Ông Phạm Quốc Hưng, Thẩm phán Tòa án nhân dân Tối cao vừa được bổ nhiệm giữ chức vụ Phó Chánh án Tòa án nhân dân Tối cao.
Tổng cục Thống kê cho biết, quý I/2022, vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài thực hiện tại Việt Nam ước tính đạt 4,42 tỷ USD, tăng 7,8% so với cùng kỳ năm trước, đây là mức cao nhất của quý I trong 5 năm qua.
Nếu phân tích chi tiết thì mức giảm 12% của tổng vốn đăng ký FDI không làm mất đi yếu tố tích cực trong xu hướng thu hút đầu tư của Việt Nam quý I năm nay.
Mới đây, Tổng cục Thống kê (GSO) đã công bố tình hình phát triển kinh tế - xã hội quý I/2022 với rất nhiều thông tin tích cực. Theo các chuyên gia, chương trình phục hồi đã tạo động lực khôi phục và phát triển kinh tế nhanh và bền vững.
Theo Tổng cục Thống kê, dự báo kịch bản tăng trưởng kinh tế sẽ mạnh mẽ hơn trong quý II, mục tiêu tăng trưởng được dự báo vẫn có khả năng đạt 6% đến 6,5% như đã đề ra.
Vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) thực hiện trong quý I/2022 ước tính đạt 4,42 tỷ USD, tăng 7,8% so với cùng kỳ năm trước, đạt mức cao nhất trong 5 năm qua.
Khác với các nước trên thế giới, lạm phát tại Việt Nam nhìn chung vẫn được kiểm soát tốt. Nhưng việc đạt mục tiêu lạm phát khoảng 4% năm 2022 là thách thức không dễ dàng.
Tai phải thính, mắt phải tinh; nếu tai không thính, mắt không tinh sẽ dẫn đến số liệu không sát thực tế, không đầy đủ, kịp thời, khiến cơ chế, chính sách ban hành không sát thực tế.
Thống kê nhà nước đã bảo đảm thông tin thường xuyên và đột xuất cho công tác quản lý, điều hành của Lãnh đạo Đảng, Nhà nước, Bộ, ngành và địa phương thông qua báo cáo tình hình kinh tế - xã hội.
CPI tháng của Hai tăng 1%, trong đó khu vực thành thị tăng 0,99% và khu vực nông thôn tăng 1,02% và rổ hàng hóa, dịch vụ chính, ghi nhận 10/11 nhóm tăng giá.
Giá các mặt hàng thực phẩm xuống mạnh cộng thêm các gói hỗ trợ chính sách của Chính phủ triển khai cho người dân và doanh nghiệp gặp khó khăn do COVID-19 đã tác động giảm đà tăng của CPI chung.
11 tháng của năm 2021, CPI chỉ tăng 1,84% so với cùng kỳ năm trước và là mức tăng thấp nhất kể từ năm 2016 đồng thời lạm phát cơ bản cũng chỉ tăng 0,82%.
Tổng cục Thống kê vừa công bố sáng 29/8, chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tháng 8 tăng 0,25% so với tháng trước, tăng 2,51% so với tháng 12/2020 và tăng 2,82% so với tháng 8/2020.
CPI tháng Tám tăng 0,25% so với tháng Bảy, tăng 2,51% so với tháng 12/2020 và tăng 2,82% so cùng kỳ. Tuy nhiên, CPI tám tháng chỉ tăng 1,79% với cùng kỳ và đây là mức tăng thấp nhất kể từ năm 2016.
Theo Tổng cục Thống kê, chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tháng 5/2021 của cả nước tăng 0,16% so với tháng trước, tăng 1,43% so với tháng 12/2020 và tăng 2,9% so với tháng 5/2020.
Thứ trưởng Bộ GD-ĐT Hoàng Minh Sơn đã chỉ ra 5 vấn đề trọng tâm của giáo dục đại học cần phải thực hiện ngay trong năm học này.
Ngày 11/9, Đoàn công tác Tổng cục Thống kê do Tổng Cục trưởng Nguyễn Thị Hương làm Trưởng đoàn đã có buổi làm việc với Cục Thống kê tỉnh.
Ngày 1-7, cùng với hàng ngàn điều tra viên trên toàn quốc, 280 điều tra viên của Cục Thống kê tỉnh Khánh Hòa đã ra quân thực hiện Điều tra nông thôn, nông nghiệp giữa kỳ năm 2020. So với Tổng điều tra nông thôn, nông nghiệp năm 2016, Điều tra nông thôn, nông nghiệp giữa kỳ có nhiều điểm mới.
Tại Họp báo công bố số liệu thống kê kinh tế - xã hội quý II và 6 tháng đầu năm 2020, bà Nguyễn Thị Hương, Phó Tổng cục trưởng phụ trách Tổng cục Thống kê cho biết, tổng sản phẩm trong nước (GDP) 6 tháng đầu năm 2020 ước tính tăng 1,81% so với cùng kỳ năm trước. Trong đó, quý II/2020 ước tính tăng 0,36%.
Tuy tăng trưởng GDP 6 tháng đầu năm 2020 thấp nhất lịch sử thống kê nhưng dự đoán 6 tháng cuối năm, kinh tế sẽ khả quan hơn.
Giá thịt lợn đứng ở mức cao khiến chỉ số giá tiêu dùng (CPI) 6 tháng đầu năm nay tăng mạnh.
Theo Tổng cục Thống kê, chỉ số giá tiêu dùng (CPI) cả nước tháng Tư đã giảm 1,54% so với tháng Ba đồng thời giảm 1,21% so với tháng 12-2019 và tăng 2,93% so với cùng kỳ năm trước. Như vậy, bình quân 4 tháng CPI tăng 4,9% so với cùng kỳ. Theo đó, lạm phát cơ bản bốn tháng tăng 2,96% so với cùng kỳ năm 2019.
Bà Đỗ Thị Ngọc, Vụ trưởng Vụ Thống kê giá cho biết việc giá xăng dầu giảm mạnh cùng với giá nhiều mặt hàng phi lương thực, thực phẩm giảm là những nguyên nhân chính tác động đến CPI.
Giá xăng E5RON92 bán lẻ trong nước cùng nhiều mặt hàng xăng, dầu khác giảm giá mạnh, quay về mức giá bán của tháng 4/2009.
Thủ tướng Chính phủ vừa ban hành Quyết định số 10/2020/QĐ-TTg quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Tổng cục Thống kê thuộc Bộ Kế hoạch và Đầu tư.
Dù Quốc hội đặt mục tiêu lạm phát năm 2020 dưới 4% nhưng mới 2 tháng đầu năm, lạm phát cơ bản lên tới 3,1%. Trong khi đó, nền kinh tế dự báo gặp nhiều khó khăn do dịch Covid -19, giá thịt lợn vẫn neo cao.
Theo Tổng cục Thống kê, kinh tế Việt Nam năm 2019 khởi sắc trên cả ba khu vực sản xuất; chất lượng tăng trưởng và môi trường đầu tư kinh doanh được cải thiện, doanh nghiệp thành lập mới tăng mạnh.
Sản lượng thịt lợn cả năm 2019 của cả nước ước đạt 3,3 triệu tấn, giảm 13,8% so với năm 2018 và do nguồn cung khan hiếm đã tác động đến giá thịt lợn và làm CPI chung tăng 0,83%.
Mặc dù Chính phủ và một số cơ quan mong công bố sớm GDP nhưng tổng cục trưởng Tổng cục Thống kê nói phải 'độc lập, khách quan'.
Giá thịt lợn và thực phẩm chế biến tăng cao, đây là nguyên nhân làm cho chỉ số giá tiêu dùng tháng 11 tăng 0,96% so với tháng 10.
CPI tăng theo lý giải của Tổng cục Thống kê là do ảnh hưởng của dịch tả lợn châu Phi nên nguồn cung thịt lợn giảm. Theo đó, giá thịt lợn và thực phẩm chế biến từ thịt tăng cao là nguyên nhân chính.
CPI trong tháng 10/2019 tăng ở mức 0,59% so với tháng 9, nhưng đây vẫn là mức cao nhất trong 3 năm qua, Vụ Thống kê (Tổng cục Thống kê) vừa cho biết.
Trong rổ tính CPI có 10/11 nhóm hàng hóa và dịch vụ tiêu dùng chính đều tăng giá; trong đó nhóm hàng ăn và dịch vụ ăn uống tăng cao nhất, 1,04%, do tác động của dịch tả lợn châu Phi.
Kim ngạch thương mại 9 tháng đầu năm giữa Trung Quốc và Mỹ chỉ đạt 275 tỷ NDT (khoảng 38,9 tỷ USD, giảm 10,3%).
Trong tháng Chín, 8/11 nhóm hàng hóa và dịch vụ tiêu dùng chính đã tăng giá so với tháng trước; trong đó, nhóm giáo dục tăng cao nhất 3,15%, nhóm đồ uống và thuốc lá tăng 0,06% là mức thấp nhất.