Theo số liệu cập nhật của Worldometers đến 8 giờ 30 phút, ngày 19-11 (giờ Việt Nam), thế giới đã ghi nhận gần 56,6 triệu ca mắc Covid-19, trong đó có 1.354.039 ca tử vong. Số bệnh nhân được điều trị khỏi bệnh là 39.343.813 người.
Ủy ban châu Âu muốn đạt thỏa thuận với tập đoàn dược phẩm Mỹ Moderna về việc cung cấp hàng triệu liều vaccine ngừa bệnh COVID-19 với mức giá dưới 25 USD mỗi liều.
Nhân dịp Hội nghị Cấp cao ASEAN lần thứ 37 và các hội nghị cấp cao liên quan diễn ra dưới hình thức trực tuyến dưới sự chủ trì của Việt Nam từ ngày 12 - 15/11, Phó Thủ tướng kiêm Bộ trưởng Ngoại giao Thái Lan Don Pramudwinai đã trả lời phỏng vấn của phóng viên TTXVN tại Bangkok về các chủ đề thảo luận tại các hội nghị và vai trò của Việt Nam trên cương vị nước Chủ tịch ASEAN 2020.
Theo trang thống kê worldometers.info, tính đến 22h00 ngày 30/10 (giờ Việt Nam), thế giới đã ghi nhận tổng cộng 45.509.052 ca nhiễm virus SARS-CoV-2 gây bệnh viêm đường hô hấp cấp COVID-19, trong đó có 1.188.566 ca tử vong.
Liên minh châu Âu (EU) đã ký hợp đồng với hãng dược phẩm Johnson & Johnson (J&J), theo đó hỗ trợ các nước thành viên trong khối mua được lượng vaccine ngừa bệnh viêm đường hô hấp cấp COVID-19 đủ cung cấp cho 400 triệu người.
Tổng thống Nga Vladimir Putin ngày 14/10 đã công bố việc đăng ký vaccine ngừa bệnh Covid-19 thứ 2 của nước này.
Chính phủ Na Uy ngày 13/10 thông báo khi có vaccine phòng dịch viêm đường hô hấp cấp COVID-19, nước này sẽ cung cấp miễn phí cho người dân và sẽ đưa loại vaccine này vào chương trình tiêm chủng quốc gia.
Vaccine Covid-19 Areplivir do Nga sản xuất có giá thành cao được giới chuyên gia Nga giải thích là do nhu cầu lớn và tình hình dịch tễ trên toàn thế giới.
Trong khuôn khổ Hội nghị Bộ trưởng ngoại giao ASEAN và Liên minh châu Âu (EU), Đại diện cấp cao của EU về chính sách an ninh và đối ngoại Josep Borrell đã đưa ra đề xuất hai bên cùng hợp tác để tìm kiếm vaccine ngừa bệnh COVID-19, phục hồi kinh tế, củng cố hệ thống đa phương và hợp tác toàn cầu.
Chính quyền thành phố Moskva và Trung tâm nghiên cứu quốc gia mang tên N.F. Gamalei đã mời người dân thủ đô Moskva tham gia thử nghiệm này.
Từ ngày 4/9, người dân Moskva có thể đăng ký tham gia chương trình thử nghiệm trên và trở thành những người đầu tiên được tiêm vaccine ngừa COVID-19.
Ngày 4/9, người phát ngôn Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) Margaret Harris cho biết không nên kỳ vọng việc phổ biến vaccine ngừa bệnh COVID-19 trước giữa năm 2021, đồng thời nhấn mạnh tầm quan trọng của các quá trình kiểm tra nghiêm ngặt về tính hiệu quả và mức độ an toàn của vaccine.
Ngày 3/9, Quỹ Nhi đồng Liên hợp quốc (UNICEF) nhận định một lượng vaccine ngừa COVID-19 nhiều chưa từng thấy có thể được 28 hãng dược phẩm tại 10 quốc gia sản xuất trong vòng 2 năm tới.
Ngày 31/8, Ủy ban châu Âu (EC) chính thức thông báo khoản đóng góp 400 triệu euros (tương đương 476 triệu USD) cho một sáng kiến do Tổ chức Y tế thế giới (WHO) đứng đầu để mua các loại vaccine phòng bệnh viêm đường hô hấp cấp COVID-19 nhằm đảm bảo sự tiếp cận công bằng trên thế giới.
Mới đây, Nga đã công bố đoạn video quảng cáo vaccine Sputnik V, vaccine tiêu diệt virus SARS-CoV-2 gây bệnh COVID-19 đầu tiên trên thế giới, do nước này phát triển.
Trong 24 giờ qua, thế giới ghi nhận 251.458 trường hợp mắc COVID-19 và 6.209 ca tử vong. Tổng số ca nhiễm virus SARS-CoV-2 trên toàn cầu tăng lên trên 20,7 triệu người.
Theo một quản lý cấp cao của Johnson & Johnson (J&J), năm tới công ty có thể sản xuất 1 tỷ liều vắc-xin phòng COVID-19 tiềm năng của mình nếu chứng minh được loại vắc-xin này thành công.
Khi số ca mắc COVID-19 trên thế giới vượt quá 20 triệu người và ca tử vong trên 736.000 trường hợp, việc Nga công bố có vaccine ngừa COVID-19 đầu tiên đã thu hút sự chú ý của dư luận quốc tế.
Khi số ca mắc COVID-19 trên thế giới vượt quá 20 triệu người và ca tử vong trên 736.000 trường hợp, việc Nga công bố có vaccine ngừa COVID-19 đầu tiên đã thu hút sự chú ý của dư luận quốc tế.
Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình cam đoan với Tổng thống Philippines Rodrigo Duterte rằng Philippines sẽ được ưu tiên một khi Trung Quốc phát triển vaccine ngừa COVID-19.
Nhóm nghiên cứu thuộc Đại học Northwestern, Mỹ đã phát hiện thấy những protein biến đổi vật liệu di truyền của virus SARS-CoV-2 để nó có vẻ giống ARN ở tế bào vật chủ hơn. Điều này cho phép virus lẩn trốn hệ miễn dịch và có thêm nhiều thời gian nhân lên.