Châu Phi đạt bước tiến to lớn trong hợp tác với Trung Quốc

Tại Hội nghị thượng đỉnh Diễn đàn Hợp tác Trung Quốc-châu Phi (FOCAC) ở Bắc Kinh ngày 4/9, Trung Quốc đã ký nhiều thỏa thuận liên quan đến năng lượng, cơ sở hạ tầng, nước uống và truyền thông với CH Chad và Senegal.

Ưu tiên chiến lược

Hôm nay 4-9, Hội nghị thượng đỉnh Diễn đàn hợp tác Trung Quốc - châu Phi (FOCAC 2024) diễn ra tại Bắc Kinh, Trung Quốc.

Trung Quốc và châu Phi 'xích lại gần nhau'

Điều này được phản ánh khi hai bên tổ chức Hội nghị thượng đỉnh Diễn đàn hợp tác Trung Quốc - châu Phi năm 2024 vào tháng 9 tới. Đây là lần thứ tư hội nghị này được tổ chức sau Hội nghị thượng đỉnh Diễn đàn Hợp tác Trung Quốc - châu Phi tổ chức vào các năm 2006, 2015 và 2018 tại Bắc Kinh và Johannesburg (Nam Phi). Đây cũng là sự kiện ngoại giao có quy mô lớn nhất và nhiều lãnh đạo nước ngoài tham dự nhất được Trung Quốc tổ chức trong những năm gần đây.

Tiêm kích F-16 có giúp Ukraine đảo ngược tình thế trước đòn tấn công của Nga?

Những quy định mới từ các nước phương Tây về cách thức Ukraine có thể sử dụng vũ khí mà họ cung cấp có khả năng tác động mạnh mẽ đến việc triển khai chiến đấu cơ F-16 sắp được bàn giao cho Kiev vào mùa hè năm nay.

Ukraine đối mặt rủi ro khi dùng F-16 tấn công vào lãnh thổ Nga

Một số thành viên NATO đã cho phép Ukraine sử dụng tiêm kích F-16 mà họ cung cấp để tấn công các mục tiêu quân sự ở Nga. Dù vậy các chuyên gia cho rằng đây không phải là chiến lược sử dụng tốt nhất đối với Kiev.

Năng lực của loại máy bay mà Thụy Điển sắp cung cấp cho Ukraine

Các chuyên gia nhận định chiếc máy bay cảnh báo sớm trên không ASC 890 mà Thụy Điển hứa cung cấp cho Ukraine sẽ giúp tăng hiệu quả của những chiếc F-16 trong cuộc chiến với Nga.

Ukraine có thể làm gì với tiêm kích Mirage 2000 sắp nhận từ Pháp?

Hệ thống điện tử hàng không tiên tiến, tính linh hoạt và radar mạnh mẽ khiến tiêm kích Mirage 2000 trở thành sự lựa chọn tuyệt vời để Ukraine giành quyền kiểm soát bầu trời.

Trung Quốc và Nga tiếp tục tăng cường hiện diện ở châu Phi

Ngoại trưởng Nga Sergei Lavrov đang thực hiện chuyến công du châu Phi với 3 điểm dừng chân là Guinea, Burkina Faso và Cộng hòa Congo. Chuyến thăm thể hiện ý định rõ ràng của Tổng thống Nga Vladimir Putin nhằm tăng cường quan hệ ngoại giao với lục địa này, bất chấp căng thẳng địa chính trị và áp lực của phương Tây đối với các nước châu Phi liên quan đến hợp tác với Nga. Trong khi đó, chương trình hợp tác kinh tế hàng đầu của Trung Quốc đang phục hồi trở lại sau thời gian tạm lắng do đại dịch toàn cầu COVID-19, với châu Phi là trọng tâm chính.

Đằng sau việc Trung Quốc gia tăng ảnh hưởng trở lại ở châu Phi

Hậu COVID-19, Trung Quốc quay trở lại châu Phi với những mục tiêu mới. Nhưng dữ liệu cho thấy một mối quan hệ phức tạp hơn, vốn phần lớn vẫn mang tính khai thác.

Trung Quốc 'vô địch' về khoáng sản khiến phương Tây lo sợ

Các nhà máy chế biến của Trung Quốc đang bơm ra một lượng lớn khoáng sản từ các cơ sở mới đã làm rung chuyển thị trường.

Hợp tác ở châu Á-Thái Bình Dương thúc đẩy khu vực dẫn đầu về phát triển bền vững

Khu vực Châu Á - Thái Bình Dương hiện có cơ hội duy nhất để trở thành khu vực dẫn đầu toàn cầu về phát triển bền vững. Năm nay, khu vực này dự kiến sẽ chiếm 60% mức tăng tổng sản phẩm quốc nội toàn cầu.

Kinh tế trong nước ảm đạm, Trung Quốc đầu tư mạnh ra nước ngoài

Điều này đi ngược lại xu hướng toàn cầu khi tổng đầu tư trực tiếp nước ngoài vào các nền kinh tế mới nổi châu Á giảm 12% trong năm ngoái...

Trung Quốc 'mạnh tay' đầu tư vào châu Á năm 2023

Một báo cáo mới công bố cho thấy, đầu tư của Trung Quốc vào khu vực châu Á Thái Bình Dương đã tăng mạnh trong năm 2023, ngay cả khi nền kinh tế này có dấu hiệu suy thoái.

Hàn Quốc trình làng tên lửa, UAV và xe tăng trong cuộc duyệt binh hiếm hoi

Hàn Quốc đã trình diễn kho vũ khí tiên tiến trong cuộc duyệt binh hôm 26-9, khi đưa xe tăng và tên lửa xuống đường phố thủ đô Seoul trong sự kiện đầu tiên thuộc loại này sau một thập kỷ.

Hội thảo quốc tế 'Luật pháp về biên giới lãnh thổ - Giá trị và Thực tiễn vận dụng'

Ngày 7/9, tại Hà Nội, Bộ Ngoại giao phối hợp với Phái đoàn Wallonie-Bruxelles (Bỉ) tại Việt Nam tổ chức Hội thảo quốc tế 'Luật pháp về biên giới lãnh thổ: Giá trị và Thực tiễn vận dụng'.

'Luật pháp về biên giới lãnh thổ - Giá trị và thực tiễn vận dụng'

Sáng 7/9, tại Hà Nội, Bộ Ngoại giao phối hợp với Phái đoàn Wallonie-Bruxelles (Bỉ) tại Việt Nam tổ chức Hội thảo quốc tế 'Luật pháp về biên giới lãnh thổ: Giá trị và thực tiễn vận dụng'.

Những thách thức lớn đối với Ukraine khi nhận tiêm kích F-16

Đối với một máy bay chiến đấu hiện đại như F-16, việc đào tạo nhân viên bảo trì có thể mất nhiều thời gian hơn so với đào tạo phi công.

'Lằn ranh đỏ' F-16 giữa phương Tây và Nga

Chiến đấu cơ F-16 do Mỹ sản xuất sẽ gây ra một làn sóng leo thang mới, nhưng không phải là 'yếu tố thay đổi cuộc chơi' trong cuộc xung đột giữa Nga và Ukraine.

Những thách thức lớn đối với Ukraine khi nhận tiêm kích F-16

Đối với một máy bay chiến đấu hiện đại như F-16, việc đào tạo nhân viên bảo trì có thể mất nhiều thời gian hơn so với đào tạo phi công.

Trung Quốc điều máy bay tiên tiến nhất J-20 tới Biển Đông

Trung Quốc đã bắt đầu điều máy bay chiến đấu tiên tiến nhất của họ, J-20, để tuần tra Biển Hoa Đông và Biển Đông.

Trung Quốc điều chiến đấu cơ tối tân tuần tra Biển Đông và Biển Hoa Đông

Hôm 15-4, Hoàn Cầu Thời Báo đưa tin chính quyền Trung Quốc đã bắt đầu cử máy bay chiến đấu tiên tiến nhất của họ, J-20 để tuần tra trên Biển Đông và Biển Hoa Đông.

Nếu không vì 'cháy thành vạ lây', quốc gia này đã gửi vũ khí đến hỗ trợ Nga ở Ukraine?

Có thông tin cho rằng Nga đang đề nghị một quốc gia hỗ trợ quân sự cho chiến dịch Ukraine. Nếu là sự thật, Nga sẽ được bổ sung quân, vũ khí hay thứ gì.

Nhật có thực sự cần tới tiêm kích F-35 để đối phó Trung Quốc?

Nhật Bản cho rằng nước này cần tiêm kích F-35 để đối đầu với Không quân Trung Quốc, tuy nhiên truyền thông Mỹ lại cho rằng, việc dùng tới chiến đấu cơ thế hệ năm, là quá thừa thãi.

Vì Trung Quốc, không quân Nhật Bản phải 'đem dao mổ trâu giết chim sẻ'

'Tôi nghĩ rằng Trung Quốc muốn làm JASDF mất cân bằng và luôn phải phản ứng, hao mòn máy bay và phi hành đoàn, gây áp lực đào tạo và duy trì áp lực hàng ngày', Peter Layton, một nhà phân tích của Viện Griffith Châu Á ở Australia, nói.

Vì sao Nhật Bản làm ngơ trước máy bay quân sự Trung Quốc tiến gần không phận?

Với khoảng 3.300 máy bay tiêm kích, máy bay ném bom và các loại máy bay khác, lực lượng không quân Trung Quốc có số lượng máy bay nhiều gấp đôi so với lực lượng không quân Nhật Bản.

Cảnh báo cho biển Đông từ bài học đau đớn của Nhật Bản

Đầu tháng 7/1944, trên một hòn đảo nhỏ bé ở Thái Bình Dương, Mỹ giáng một đòn thảm khốc lên Nhật Bản và tạo nên một trong những trận đánh đẫm máu nhất trong Thế chiến 2.

Trung Quốc triển khai phi cơ chiến đấu trên quần đảo Hoàng Sa

Một hình ảnh vệ tinh mà hãng tin CNN của Mỹ đăng tải mới đây cho thấy Trung Quốc đã triển khai ít nhất 4 chiến đấu cơ J-10 tới đảo Woody (Phú Lâm) trên Biển Đông, đợt triển khai đầu tiên của các chiến đấu cơ này tính từ năm 2017.

Trung Quốc triển khai trái phép chiến đấu cơ J-10 ra Hoàng Sa

Trung Quốc đã đưa ít nhất bốn chiến đấu cơ J-10 tới đảo Phú Lâm thuộc Quần đảo Hoàng Sa của Việt Nam.