Phân bón lá nano từ đất hiếm giúp cây trồng tăng 30% năng suất

Phân bón lá Nano - REM hữu cơ dạng lỏng kết hợp phức chất hữu cơ đất hiếm, với một số nguyên tố vi lượng dưới dạng nano đã được sản xuất thử nghiệm.

Tọa đàm quốc tế 'Giải pháp thúc đẩy quan hệ Việt Nam-Brazil trong bối cảnh mới'

Nhân dịp kỷ niệm 35 năm thiết lập quan hệ ngoại giao Việt Nam-Brazil (8/5/1989-8/5/2024), sáng 2/8 tại Hà Nội, Viện Nghiên cứu châu Mỹ thuộc Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam phối hợp với Đại sứ quán nước Cộng hòa Liên bang Brazil tại Việt Nam tổ chức Tọa đàm quốc tế 'Giải pháp thúc đẩy quan hệ Việt Nam-Brazil trong bối cảnh mới'.

Để khai thác, chế biến đất hiếm hiệu quả

Ngành công nghiệp đất hiếm ở Việt Nam được đánh giá có nhiều tiềm năng, nhưng hiện vẫn còn ở trong giai đoạn sơ khai, vừa yếu về năng lực, vừa thiếu về công nghệ.

Hình thành một số nhiệm vụ khoa học công nghệ quy mô lớn về đất hiếm

Bộ KH&CN sẽ phối hợp với các bộ, ngành nghiên cứu xây dựng và triển khai một số nhiệm vụ KH&CN quy mô lớn, gắn với dự án đầu tư của doanh nghiệp khai thác, chế biến sâu đất hiếm đủ điều kiện làm nguyên liệu đầu vào cho các doanh nghiệp sản xuất điện tử, chất bán dẫn trong và ngoài nước.

Vì sao Việt Nam chưa thể làm chủ công nghệ chế biến sâu đất hiếm?

Việt Nam có trữ lượng đất hiếm lớn (22 triệu tấn), đứng thứ hai thế giới sau Trung Quốc nhưng tình hình triển khai khai thác, chế biến các mỏ đất hiếm của Việt Nam còn rất hạn chế do chưa thể làm chủ công nghệ.

Phát triển và làm chủ công nghệ chế biến sâu đất hiếm

Đến nay chưa có nhà máy chế biến từ tinh quặng đất hiếm Việt Nam ra sản phẩm đạt tiêu chuẩn xuất khẩu, hàm lượng tổng oxit đất hiếm phải đạt tối thiểu từ 95% trở lên. Công nghệ chế tạo kim loại đất hiếm, tạo ra các nguyên liệu phục vụ sản xuất các sản phẩm cho ngành xe điện, điện gió, công nghiệp quốc phòng,... đòi hỏi trình độ công nghệ rất cao...

Việt Nam chưa thể chế biến đất hiếm cho công nghiệp bán dẫn, xe điện

Tuy sở hữu trữ lượng đất hiếm lớn, việc khai thác, chế biến các mỏ đất hiếm của Việt Nam còn rất hạn chế, chưa thể phục vụ công nghiệp bán dẫn, xe điện.

Viện Hàn lâm phối hợp Bộ Công Thương phát triển công nghệ chế biến sâu đất hiếm

Viện Hàn lâm KH&CN Việt Nam đã phối hợp với Bộ Công Thương triển khai các nhiệm vụ về phát triển và làm chủ công nghệ chế biến sâu khoáng sản đất hiếm.

Họp hội đồng tư vấn tuyển chọn thực hiện đề tài khoa học và công nghệ cấp tỉnh

Chiều 9-7, Ủy viên Ban Thường vụ Tỉnh ủy, Phó Chủ tịch UBND tỉnh Trần Tuyết Minh đã chủ trì họp Hội đồng tư vấn tuyển chọn thực hiện đề tài khoa học và công nghệ cấp tỉnh về 'Xây dựng và hoàn thiện quy trình bảo quản trái cây sau thu hoạch tại tỉnh Bình Phước bằng hệ thống plasma lạnh'được nghiên cứu bởi nhóm tác giả đến từ Viện Khoa học Vật liệu ứng dụng thuộc Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam.

Hơn 50% vụ cháy bắt nguồn từ sự cố điện, những vật dụng cần đặc biệt lưu tâm

Theo TS. Bùi Hùng Thắng, việc phòng chống nguy cơ cháy nổ do hệ thống điện là rất quan trọng, đặc biệt trong mùa hè khi nhiệt độ cao và việc tiêu thụ điện năng tăng mạnh.

Định lượng nhanh chất dinh dưỡng trong phân bón hỗn hợp

Theo nhóm nghiên cứu, thiết bị và phương pháp XRF rất thích hợp cho các dây chuyền sản xuất phân bón công nghiệp.

Hoàn thiện cơ chế chấp nhận rủi ro trong nghiên cứu khoa học

Một trong những điểm nghẽn của hoạt động khoa học, công nghệ lâu nay là chưa có quy định rõ về cơ chế chấp nhận rủi ro, độ trễ trong nghiên cứu. Bộ Khoa học và Công nghệ đang sửa đổi, bổ sung Luật Khoa học và Công nghệ năm 2013; trong đó, chấp nhận rủi ro là nội dung được quan tâm và kỳ vọng sẽ giải phóng tối đa tiềm năng sáng tạo của nhà khoa học.

Việt Nam làm chủ công nghệ sơn chống cháy

Cuối tháng 3.2023, sản phẩm sơn chống cháy có sử dụng các phụ gia biến tính do Viện Khoa học vật liệu cung cấp đã chính thức được Cục Cảnh sát PCCC và cứu hộ cứu nạn cấp giấy kiểm định.

Vệ tinh công nghệ radar đầu tiên của Việt Nam sẽ được phóng lên quỹ đạo đầu năm 2025

Theo dự kiến, vệ tinh LOTUSat-1, vệ tinh công nghệ radar đầu tiên của Việt Nam sẽ hoàn thành và được phóng lên quỹ đạo vào cuối năm 2024, đầu năm 2025...

Hơn 2.200 công trình khoa học được công bố trong năm 2023

Ngày 19/1, Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam (Viện Hàn lâm) đã tổ chức Họp báo cung cấp thông tin khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo.

Làm chủ công nghệ sơn chống cháy

Các nhà khoa học của Viện Khoa học vật liệu thuộc Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam sau nhiều năm nghiên cứu đã làm chủ công nghệ sơn chống cháy. Loại sơn này khi gặp nhiệt độ cao sẽ tạo ra lớp bọt cách nhiệt trên bề mặt thép, hạn chế thấp nhất thiệt hại có thể xảy ra.

Tăng cường năng lực cho Viện Hàn lâm KHCN Việt Nam ngang tầm các nước tiên tiến

Trong năm 2024, Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ (KHCN) Việt Nam tập trung xây dựng Đề án về phát triển Viện Hàn lâm KHCN Việt Nam ngang tầm các nước tiên tiến trong khu vực, thế giới.

Hydro xanh là xu hướng giúp các quốc gia phát triển mạnh mẽ, bùng nổ

Chiều 16/12, Hội Vật lý Việt Nam đã tổ chức Hội thảo Khoa học 'Vật lý học và Khoa học Vật liệu trong sự phát triển của Khoa học và Công nghệ Việt Nam'.

Chủ tịch VUSTA Phan Xuân Dũng: Hội Vật lý có nhiều đóng góp cho khoa học nước nhà

' Đội ngũ các nhà khoa học vật lý, có nhiều hoạt động chuyên môn cao, đóng góp rất nhiều cho khoa học, cho nền vật lý nước nhà', Chủ tịch Liên hiệp các Hội Khoa học và Kỹ thuật Việt Nam Phan Xuân Dũng nhấn mạnh.

Hữu ích viên nén nhiên liệu thân thiện với môi trường

Với hướng nghiên cứu mới, tính ứng dụng cao, dự án 'Viên nén tái tạo - hiệp đồng từ đất biển Kiên Giang' là một trong 5 dự án được Sở Giáo dục và Đào tạo tỉnh Kiên Giang chọn đại diện tỉnh tham gia vòng bán kết cấp toàn quốc cuộc thi học sinh, sinh viên với ý tưởng khởi nghiệp năm 2023 (SV_STARTUP-2023) do Bộ Giáo dục và Đào tạo tổ chức.

Nhà khoa học nữ đạt Giải thưởng L'Oreál UNESCO | Công nghệ đời sống | 06/12/2023

Trong 14 năm qua, Giải thưởng khoa học L'Oreál - UNESCO Vì sự phát triển phụ nữ trong khoa học đã vinh danh 38 nhà khoa học nữ xuất sắc của Việt Nam, đây là sự kiện có ý nghĩa quan trọng, góp phần thể hiện niềm đam mê của họ với nghiên cứu khoa học. Một trong ba nhà khoa học nữ được nhận giải năm nay là TS Trần Thị Kim Chi, Trưởng phòng Hiển vi điện tử, Viện Khoa học vật liệu, Viện Hàn lâm Khoa học và công nghệ Việt Nam.

Các nhà khoa học Việt Nam làm chủ công nghệ sơn chống cháy

Viện Hàn Lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam đã làm chủ được công nghệ sản xuất sơn chống cháy sử dụng phụ gia biến tính.

Tối nay, 27/11, trao Giải thưởng Phụ nữ Việt Nam

20h hôm nay, 27/11, tại Hà Nội, Hội Liên hiệp Phụ nữ (LHPN) Việt Nam tổ chức lễ trao Giải thưởng Phụ nữ Việt Nam năm 2022 và 2023 và trao giải Cuộc thi 'Tìm hiểu giá trị tích cực của tín ngưỡng, tôn giáo trong đời sống gia đình và thúc đẩy bình đẳng giới' năm 2023.

L'Oreál - UNESCO vinh danh ba nhà khoa học nữ xuất sắc năm 2023

Chương trình Giải thưởng Khoa học L'Oreál – UNESCO Vì sự phát triển phụ nữ trong khoa học đã chọn ra 3 nhà khoa học nữ xuất sắc năm 2023.

Vinh danh các 'Nhà khoa học nữ xuất sắc' năm 2023, 2 trong 3 đề tài nghiên cứu về y tế

Chiều 24/11, tại Hà Nội, Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam, chương trình Giải thưởng Khoa học L'Oreál – UNESCO Vì sự phát triển phụ nữ trong khoa học (For Women in Science) đã tổ chức Lễ trao giải Nhà khoa học nữ xuất sắc năm 2023 cho 3 nhà khoa học nữ Việt Nam.

Vinh danh 3 nhà khoa học nữ xuất sắc năm 2023

Chiều 24/11, tại Viện Hàn lâm Khoa học & Công nghệ Việt Nam, chương trình Giải thưởng Khoa học L'Oreál – UNESCO Vì sự phát triển phụ nữ trong khoa học (For Women in Science) đã tổ chức lễ trao giải thưởng Nhà khoa học nữ xuất sắc năm 2023 cho 3 nhà khoa học nữ Việt Nam có các đề án nghiên cứu tiềm năng trong lĩnh vực Khoa học vật liệu và Khoa học sự sống.

Vinh danh 3 nhà khoa học nữ Việt Nam

PGS-TS Nguyễn Thị Thu Hoài, TS Trần Thị Kim Chi và PGS-TS Nguyễn Thị Ái Nhung được vinh danh trong Lễ trao giải thưởng khoa học L'Oreál - UNESCO Vì sự phát triển phụ nữ trong khoa học

L'Oreál – UNESCO Vì sự phát triển phụ nữ trong khoa học công bố danh sách 3 nhà Khoa học nữ xuất sắc năm 2023

Tại Viện Hàn lâm Khoa học & Công nghệ Việt Nam, chương trình Giải thưởng Khoa học L'Oreál – UNESCO Vì sự phát triển phụ nữ trong khoa học (For Women in Science) đã tổ chức Lễ trao Giải thưởng Nhà Khoa học nữ xuất sắc năm 2023 cho 3 Nhà khoa học nữ Việt Nam có các đề án nghiên cứu tiềm năng trong lĩnh vực Khoa học vật liệu và Khoa học sự sống.

3 nhà khoa học nữ xuất sắc nhận giải thưởng L'Oreál - UNESCO

Chiều 24/11, chương trình Giải thưởng Khoa học L'Oreál - UNESCO Vì sự phát triển phụ nữ trong khoa học (For Women in Science) đã trao giải năm 2023 cho 3 nhà khoa học nữ Việt Nam có các đề án nghiên cứu xuất sắc.

3 nhà khoa học nữ xuất sắc được nhận Giải thưởng Khoa học L'Oreál – UNESCO năm 2023

Giải thưởng nhà khoa học nữ xuất sắc năm 2023 trao cho 3 nhà khoa học nữ có đề án nghiên cứu tiềm năng trong lĩnh vực khoa học vật liệu và khoa học sự sống.

Khai thác, chế biến đất hiếm: Cần một chiến lược để làm chủ công nghệ

Đất hiếm là một loại khoáng sản đặc biệt, có ý nghĩa quan trọng trong sản xuất thiết bị công nghệ cao. Dù có trữ lượng đất hiếm lớn thứ hai thế giới, nhưng việc khai thác, chế biến và ứng dụng đất hiếm tại Việt Nam hiện còn rất sơ khai.

Kỷ niệm 20 năm Ngày truyền thống Công ty Nhiệt điện Cao Ngạn (24/10/2003 - 24/10/2023): Từ sản xuất đi lên tạo dựng thương hiệu mạnh

Sau 20 năm xây dựng và phát triển, tập thể cán bộ, công nhân viên Công ty Nhiệt điện Cao Ngạn đã xây dựng lên một doanh nghiệp vững mạnh, một thương hiệu có uy tín trên thương trường.

Có nên khai thác đất hiếm ở Việt Nam?

Dù Việt Nam có nguồn trữ lượng đất hiếm lớn thứ 2 thế giới song giá trị kinh tế của đất hiếm không cao.

Việt Nam có 22 triệu tấn đất hiếm nhưng chưa làm chủ được công nghệ chế biến

Trữ lượng đất hiếm ở Việt Nam vào khoảng 22 triệu tấn. Các mỏ đất hiếm ở Việt Nam có quy mô từ trung bình đến lớn.

Tìm giải pháp công nghệ khai thác, chế biến đất hiếm một cách hợp lý, bền vững

Theo các nhà khoa học, cần nâng cao năng lực nghiên cứu công nghệ khai thác, chế biến, đánh giá tác động môi trường, xử lý hoàn nguyên môi trường sau khai thác và chế biến sâu đất hiếm ở Việt Nam...

Tọa đàm về Dự án Luật Công nghiệp quốc phòng, an ninh và động viên công nghiệp

Sáng 10-10, tại Nhà Quốc hội, Ủy ban Quốc phòng và An ninh của Quốc hội tổ chức tọa đàm về Dự án Luật Công nghiệp quốc phòng, an ninh và động viên công nghiệp.

THU HÚT TRÍ TUỆ TOÀN DÂN THAM GIA HOẠT ĐỘNG KHOA HỌC CÔNG NGHỆ, PHỤC VỤ PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP QUỐC PHÒNG, AN NINH

Thảo luận tại buổi tọa đàm về vdự án Luật Công nghiệp quốc phòng, an ninh và động viên công nghiệp, các đại biểu đánh giá cáo việc đã luật hóa cơ chế, chính sách ưu đãi, qua đó thu hút trí tuệ toàn dân, nhân lực trình độ cao tham gia hoạt động khoa học công nghệ phục vụ phát triển công nghiệp quốc phòng, an ninh.