Cổ kính đình, chùa Văn Xá (TP Hải Dương)

Nằm sâu trong khu dân cư Văn Xá, phường Ái Quốc (TP Hải Dương), đình, chùa Văn Xá khiêm nhường, nhỏ bé nhưng lại đầy ý nghĩa với cộng đồng dân cư nơi đây.

Cầu nổi tiếng nào ở Hà Nội có tên mang nghĩa 'Nơi đậu ánh nắng ban mai'?

Đền Ngọc Sơn và khu vực hồ Hoàn Kiếm luôn là một trong những biểu tượng về lịch sử, văn hóa và cảnh quan của Hà Nội. Di tích mang giá trị lớn về nhiều mặt và ngày càng được du khách quốc tế biết tới nhiều hơn.

Vui xuân là cổ tục từ cổ nhân truyền lại

'Hôm nay, một ngày xuân nhật... Chúng ta hãy suy ngẫm những cổ tục về ngày xuân, về các trò vui trong ngày xuân để tìm hiểu ý nghĩa của nó...

Cảnh người dân chèo thuyền ở Hồ Gươm hơn 100 năm trước

Những hình ảnh bình dị của Hà Nội hơn 100 năm trước được nhiếp ảnh gia người Pháp Pierre Dieulefils lưu giữ.

Vì sao đàn ông Trung Quốc thời xưa thích cài hoa lên mái tóc?

Không ai cảm thấy kỳ lạ khi những bông hoa thơm được cài trên tóc của thiếu nữ xinh đẹp. Nhưng ở Trung Quốc cổ đại, nam giới cài hoa lên tóc là một hành động rất hợp thời trang.

Cầu Thê Húc, đền Ngọc Sơn vẫn an toàn trước đám cháy

Tối qua (25/3), tại bốt thu vé trước lối vào cầu Thê Húc đã xảy ra một đám cháy, ngọn lửa bốc lên khá lớn khiến nhiều du khách hoảng hốt.

Làng Kẻ Sặt ngày ấy - bây giờ

Bên cạnh những khu phố sầm uất, nhộn nhịp, ở thị trấn Kẻ Sặt (Bình Giang) vẫn có những khu phố bình yên với những con ngõ cổ kính.

Vì sao nam giới Trung Quốc thời xưa lại thích cài hoa lên tóc?

Không ai cảm thấy kỳ lạ khi những bông hoa thơm được cài trên tóc của thiếu nữ xinh đẹp. Nhưng ở Trung Quốc cổ đại, nam giới cài hoa lên tóc là một hành động rất hợp thời trang.

Cài hoa lên tóc: Kiểu thẩm mỹ không phải của riêng phái nữ, mà đàn ông Trung Quốc thời xưa lại càng yêu thích hơn, Hoàng đế cũng không ngoại lệ

Không ai cảm thấy kỳ lạ khi những bông hoa thơm được cài trên tóc của thiếu nữ xinh đẹp. Nhưng ở Trung Quốc cổ đại, nam giới cài hoa lên tóc là một hành động rất hợp thời trang.

Đặc sắc nghi lễ tết xưa

Các nghi lễ, tập tục ngày tết đã có từ xa xưa, thời Lý - Trần, nhà Nguyễn. Mỗi thời kỳ, nghi lễ tết xưa có những nét khác nhau, gắn với bối cảnh lịch sử lúc bấy giờ. Theo thời gian, nhiều nghi lễ không còn, một số vẫn được gìn giữ như đi chùa, dâng cúng tổ tiên và Tục khai hạ vào mùng 7 tết.

Khi chuyên chế lại là điều cần thiết

Điều gì từng tồn tại, nghĩa là trong bối cảnh cụ thể nào đó, nhất thiết sẽ có lý do quan trọng để nó hiện hữu và tồn tại. Lịch sử lập quốc của nước Nga 'mới' trong những năm 1200 – 1450 cũng góp phần minh chứng điều này, trên tiến trình trỗi dậy và tập trung quyền lực của Đại công quốc Moskva (Grand Duchy of Moscow/Muscovy), sau khi nước Nga cổ Kievans Rus – với cố đô Kiev – sụp đổ dưới những vó ngựa xâm lăng.

Chuyện tình ái đáng sợ của ông vua tại vị chưa đến 1 tháng

Vua Lưu Hạ là vị Hoàng đế thứ 9 của triều Tây Hán, triều đại kéo dài từ năm 206 trước Công Nguyên đến năm 25 Công Nguyên.

Bản sắc của đình thần Nam bộ

Văn hóa dân gian trong đó bao gồm các lễ hội truyền thống, các công trình văn hóa cổ… làm nên toàn bộ nền văn hóa dân tộc. Đình làng là một nét văn hóa trong cuộc sống cộng đồng của người dân Nam bộ từ xưa đến nay.

Vị vua nào của nhà Lý gặp nhiều đau khổ, bất hạnh và từng bị điên?

Trong số vua thời phong kiến, ông là vị vua gặp nhiều đau khổ, bất hạnh hơn cả. Cuộc đời và sự nghiệp của ông hầu như chỉ có nỗi buồn, chẳng mấy niềm vui. Sách Đại Việt sử ký toàn thư viết: 'Vua gặp buổi loạn lạc, giặc cướp tứ tung, mình bị bệnh nặng, không biết sớm cầu con nối dõi, họ Lý phải mất'.