Truy tìm lý do đế chế Mông Cổ không thể kiểm soát châu Âu

Sau khi chinh phục được nhiều vùng lãnh thổ rộng lớn ở châu Á, đế chế Mông Cổ do Thành Cát Tư Hãn sáng lập thực hiện chiến dịch quân sự nhằm mở rộng ảnh hưởng. Tuy nhiên, Mông Cổ đã thất bại khi xâm chiếm châu Âu.

 Thành Cát Tư Hãn (1162 - 1227) là nhà sáng lập đế chế Mông Cổ và là một trong những nhà cầm quân xuất chúng nhất trong lịch sử quân sự thế giới. Với tài điều binh khiển tướng, ông đã chỉ huy quân đội Mông Cổ thực hiện nhiều cuộc chinh phạt ở châu Á và giành được nhiều chiến thắng lừng lẫy.

Thành Cát Tư Hãn (1162 - 1227) là nhà sáng lập đế chế Mông Cổ và là một trong những nhà cầm quân xuất chúng nhất trong lịch sử quân sự thế giới. Với tài điều binh khiển tướng, ông đã chỉ huy quân đội Mông Cổ thực hiện nhiều cuộc chinh phạt ở châu Á và giành được nhiều chiến thắng lừng lẫy.

Nhờ đó, đế chế Mông Cổ do Thành Cát Tư Hãn sáng lập trải dài hầu hết khu vực châu Á. Trên đà chiến thắng, ông chuyển mục tiêu sang châu Âu.

Nhờ đó, đế chế Mông Cổ do Thành Cát Tư Hãn sáng lập trải dài hầu hết khu vực châu Á. Trên đà chiến thắng, ông chuyển mục tiêu sang châu Âu.

Đội quân Mông Cổ dũng mãnh, thiện chiến, giỏi cưỡi ngựa bắn cung dưới sự chỉ huy của Thành Cát Tư Hãn đã bắt đầu cuộc chinh phục châu Âu vào khoảng năm 1220.

Đội quân Mông Cổ dũng mãnh, thiện chiến, giỏi cưỡi ngựa bắn cung dưới sự chỉ huy của Thành Cát Tư Hãn đã bắt đầu cuộc chinh phục châu Âu vào khoảng năm 1220.

Khi đó, Thành Cát Tư Hãn chia quân thành 2 hướng tấn công chính. Trong đó, một hướng do đích thân ông chỉ huy, tiến đánh khu vực ngày nay là lãnh thổ của Afghanistan và phía bắc Ấn Độ để trở về Mông Cổ. Hướng tấn công chính thứ hai gồm khoảng 30.000 kỵ binh do Tốc Bất Đài và Triết Biệt chỉ huy di chuyển qua vùng Kavkaz để tiến vào Nga và một số nước khác.

Khi đó, Thành Cát Tư Hãn chia quân thành 2 hướng tấn công chính. Trong đó, một hướng do đích thân ông chỉ huy, tiến đánh khu vực ngày nay là lãnh thổ của Afghanistan và phía bắc Ấn Độ để trở về Mông Cổ. Hướng tấn công chính thứ hai gồm khoảng 30.000 kỵ binh do Tốc Bất Đài và Triết Biệt chỉ huy di chuyển qua vùng Kavkaz để tiến vào Nga và một số nước khác.

Ngoài ra, Thành Cát Tư Hãn còn bố trí lực lượng nhỏ thực hiện các cuộc tấn công ở Ba Lan và Hungary nhằm tiến sâu vào châu Âu. Tuy nhiên, đến mùa hè năm 1223, đội quân này rút lui trở về Mông Cổ.

Ngoài ra, Thành Cát Tư Hãn còn bố trí lực lượng nhỏ thực hiện các cuộc tấn công ở Ba Lan và Hungary nhằm tiến sâu vào châu Âu. Tuy nhiên, đến mùa hè năm 1223, đội quân này rút lui trở về Mông Cổ.

Theo đó, kế hoạch chinh phục châu Âu của Thành Cát Tư Hãn không thành công như mong đợi. Nhiều chuyên gia, nhà khoa học đã thực hiện các nghiên cứu nhằm làm sáng tỏ nguyên nhân khiến nhà sáng lập Mông Cổ không thể nối dài chiến thắng như đã làm ở châu Á.

Theo đó, kế hoạch chinh phục châu Âu của Thành Cát Tư Hãn không thành công như mong đợi. Nhiều chuyên gia, nhà khoa học đã thực hiện các nghiên cứu nhằm làm sáng tỏ nguyên nhân khiến nhà sáng lập Mông Cổ không thể nối dài chiến thắng như đã làm ở châu Á.

Trước bí ẩn này, một quan điểm cho rằng, lý do chính khiến lực lượng Mông Cổ không thể kiểm soát châu Âu là vì loài muỗi. Những con muỗi nhỏ bé đã khiến nhiều binh sĩ Mông Cổ mắc bệnh sốt rét. Điều kiện khí hậu nóng ẩm ở châu Âu khiến loài muỗi sinh sôi phát triển với số lượng lớn kéo theo đó là bệnh sốt rét hoành hành.

Trước bí ẩn này, một quan điểm cho rằng, lý do chính khiến lực lượng Mông Cổ không thể kiểm soát châu Âu là vì loài muỗi. Những con muỗi nhỏ bé đã khiến nhiều binh sĩ Mông Cổ mắc bệnh sốt rét. Điều kiện khí hậu nóng ẩm ở châu Âu khiến loài muỗi sinh sôi phát triển với số lượng lớn kéo theo đó là bệnh sốt rét hoành hành.

Thậm chí, Thành Cát Tư Hãn cũng được cho là mắc căn bệnh này. Sức khỏe của ông suy yếu từ đó và mắc thêm các bệnh khác nên qua đời năm 1227.

Thậm chí, Thành Cát Tư Hãn cũng được cho là mắc căn bệnh này. Sức khỏe của ông suy yếu từ đó và mắc thêm các bệnh khác nên qua đời năm 1227.

Sau khi Thành Cát Tư Hãn mất, con cháu của ông tiếp tục các cuộc chiến ở châu Âu trong những năm tiếp theo nhưng vẫn không thể kiểm soát được khu vực này. Căn bệnh sốt rét do muỗi truyền sang binh sĩ Mông Cổ đã gây ảnh hưởng lớn tới sức chiến đầu của họ.

Sau khi Thành Cát Tư Hãn mất, con cháu của ông tiếp tục các cuộc chiến ở châu Âu trong những năm tiếp theo nhưng vẫn không thể kiểm soát được khu vực này. Căn bệnh sốt rét do muỗi truyền sang binh sĩ Mông Cổ đã gây ảnh hưởng lớn tới sức chiến đầu của họ.

Thêm nữa, hậu duệ của Thành Cát Tư Hãn không có nhiều người tài năng. giỏi đánh trận cũng như không có những vị tướng thật sự xuất chúng. Do vậy, lực lượng Mông Cổ không thể chinh phục được châu Âu.

Thêm nữa, hậu duệ của Thành Cát Tư Hãn không có nhiều người tài năng. giỏi đánh trận cũng như không có những vị tướng thật sự xuất chúng. Do vậy, lực lượng Mông Cổ không thể chinh phục được châu Âu.

Mời độc giả xem video: Mông Cổ kỷ niệm ngày sinh lần thứ 855 của Thành Cát Tư Hãn. Nguồn: VOVTV.

Tâm Anh (theo History, Grunge)

Nguồn Tri Thức & Cuộc Sống: https://kienthuc.net.vn/kho-tri-thuc/truy-tim-ly-do-de-che-mong-co-khong-the-kiem-soat-chau-au-2037699.html