Gần một năm trở lại đây, người phụ nữ chỉ ngủ 1-2 tiếng/ngày, trằn trọc không sâu giấc, phải nhập viện tâm thần.
Tuyến giáp bị rối loạn chức năng có thể gây ra các bệnh như cường giáp, suy giáp, bướu cổ hay sự phát triển bất thường của tế bào tuyến giáp dẫn tới ung thư tuyến giáp,...
Nhiều người nhiễm HIV bị rối loạn giấc ngủ do các nguyên nhân khác nhau. Để khắc phục tình trạng này, người nhiễm HIV cần thực hiện kết hợp các biện pháp dùng thuốc và không dùng thuốc theo hướng dẫn.
Việc nhận biết sớm các dấu hiệu bất thường trong tâm lý trẻ vị thành niên, sẽ giúp ngăn chặn nhiều hệ lụy nghiêm trọng đến cuộc sống sau này của trẻ.
Với người nhiễm HIV nguy cơ gặp phải các vấn đề về sức khỏe tâm thần cao hơn bình thường nên cần được quan tâm đúng mức...
Dinh dưỡng tốt và ngủ đủ giấc đều quan trọng với sức khỏe tổng thể. Ngoài ra, giấc ngủ ngon và chế độ ăn uống lành mạnh có mối liên hệ với nhau. Tìm hiểu một số loại thực phẩm phổ biến hỗ trợ giấc ngủ ngon.
Kìm nén cảm xúc có thể gây ra hậu quả nghiêm trọng lâu dài, không chỉ về mặt tinh thần mà còn về mặt thể chất.
Protein đóng vai trò quan trọng trong cơ thể, từ việc duy trì cơ bắp, hỗ trợ hệ miễn dịch đến tác động đến sức khỏe tóc, da và móng. Do đó, thiếu protein có thể gây ra nhiều vấn đề sức khỏe mà đôi khi chúng ta không nhận ra. Vậy đâu là dấu hiệu cảnh báo và làm thế nào để cải thiện tình trạng này qua chế độ ăn uống?
Hưởng ứng ngày Sức khỏe tâm thần (SKTT) thế giới năm 2024, chiều 8/10, Bệnh viện Tâm thần Bắc Giang tổ chức hội thảo với chủ đề 'Ưu tiên cho SKTT tại nơi làm việc'.
Khi có dấu hiệu bị rối loạn giấc ngủ, người bệnh không nên tự ý sử dụng thuốc ngủ bởi có thể gây nghiện thuốc, khó khăn trong điều trị sau này.
Kiệt sức trong công việc thường phát triển dần dần, bắt đầu bằng cảm giác buồn tẻ không muốn đi làm, nhưng cuối cùng có thể khiến bạn cảm thấy hoàn toàn mất hết sức lực.