Việc Trung Quốc thúc đẩy quân sự hóa trên một số cấu trúc thuộc quần đảo Trường Sa là vi phạm chủ quyền của Việt Nam và gây lo ngại cho các nước trong khu vực.
Phó phát ngôn Bộ Ngoại giao Việt Nam Phạm Thu Hằng khẳng định hoạt động quân sự hóa các thực thể tại Trường Sa vi phạm chủ quyền Việt Nam và yêu cầu Trung Quốc chấm dứt hành vi này.
Trung Quốc nói cách tiếp cận của Mỹ 'hoàn toàn không nhất quán với tuyên bố của Tổng thống Joe Biden'.
Trung Quốc đã quân sự hóa hoàn toàn ít nhất 3 trong số các hòn đảo nhân tạo mà nước này bồi đắp trái phép ở Biển Đông, bố trí ở đó các hệ thống tên lửa phòng không và chống hạm, thiết bị áp chế và laser cùng máy bay chiến đấu, một chỉ huy quân sự hàng đầu của Mỹ cho biết ngày 20/3.
Việc lắp đặt hệ thống ăng-ten dày đặc xuất hiện trên Biển Đông là bằng chứng cho thấy âm mưu của Trung Quốc hòng độc chiếm một trong những tuyến đường thủy chiến lược quan trọng nhất thế giới.
Khẳng định nội dung trên, người Phát ngôn Bộ Ngoại giao Việt Nam đồng thời nêu rõ: 'Việt Nam yêu cầu Trung Quốc tôn trọng chủ quyền của Việt Nam với hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa, chấm dứt ngay và không tái diễn các hoạt động vi phạm tương tự'.
Việt Nam yêu cầu Trung Quốc tôn trọng chủ quyền của Việt Nam với hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa, chấm dứt ngay và không tái diễn các hoạt động vi phạm tương tự.
Bộ Ngoại giao cho biết Việt Nam luôn theo dõi mọi diễn biến trên biển và yêu cầu Trung Quốc chấm dứt hoạt động xâm phạm chủ quyền Việt Nam ở quần đảo Trường Sa.
Truyền thông và các chuyên gia quốc tế đã sử dụng các cụm từ 'mơ hồ', 'làm luật', sai trái'... để nói về Luật An toàn Giao thông Hàng hải sửa đổi của Trung Quốc.
Bộ Ngoại giao khẳng định mọi hành vi xâm phạm chủ quyền của Việt Nam đối với hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa đều vô giá trị và không được công nhận.
Những hình ảnh vệ tinh do công ty công nghệ vũ trụ Mỹ Maxar chụp vừa được công bố cho thấy, Trung Quốc đã ngang nhiên bồi đắp trái phép một khu vực lớn tại Đá Subi ở quần đảo Trường Sa thuộc chủ quyền của Việt Nam trên Biển Đông.
Một số ảnh vệ tinh mới công bố cho thấy Trung Quốc tiếp tục bồi đắp trái phép trên một khu vực lớn của Đá Subi thuộc quần đảo Trường Sa của Việt Nam.
Động thái này của Trung Quốc diễn ra trong bối cảnh nước này đang neo đậu hơn 200 tàu tại một rạn san hô tranh chấp khác ở Biển Đông.
Các chuyên gia ước tính rằng hơn 90% các rạn san hô còn lại ở Biển Đông cần được chú ý bảo tồn ngay lập tức.
Bộ trưởng Quốc phòng Philippines Delfin Lorenzana ngày 8/9 cho biết ngoài việc duy trì sự hiện diện tại Biển Đông, Bắc Kinh tiếp tục mở rộng các đảo nhân tạo của mình tại khu vực này.
Việt Nam kiên quyết phản đối việc Trung Quốc điều tàu chiến, máy bay chiến đấu tới các cấu trúc tôn tạo ở quần đảo Trường Sa của Việt Nam.
Việt Nam phản ứng việc Trung Quốc đưa Quần đảo Hoàng Sa vào Quy tắc kiểm tra kỹ thuật tàu nội địa.
Chiều 6-8-2020, tại buổi họp báo thường kỳ, Người phát ngôn Bộ Ngoại giao Việt Nam Lê Thị Thu Hằng đã lên tiếng phản đối việc Trung Quốc triển khai máy bay quân sự tới Đá Subi thuộc quần đảo Trường Sa của Việt Nam.
Đại diện Bộ Ngoại giao đã đưa ra bình luận về hoạt động tập trận gần đây của Trung Quốc, trong đó có triển khai máy bay chiến đấu tới Đá Subi thuộc quần đảo Trường Sa của Việt Nam.
Mọi hoạt động tại quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa không được sự cho phép của Việt Nam là vi phạm chủ quyền của Việt Nam.
Trung Quốc vừa triển khai tàu chiến và máy bay chiến đấu ra quần đảo Trường Sa (thuộc chủ quyền của Việt Nam) trước thềm cuộc tập trận RIMPAC của Mỹ.
Trung Quốc đang sử dụng áp lực quân sự và ép buộc các nước láng giềng tại Biển Đông, thậm chí đâm chìm một tàu cá Việt Nam, Ngoại trưởng Mỹ Michael Pompeo lên tiếng.
Đại dịch Covid-19 khởi nguồn từ Trung Quốc và hiện Mỹ là quốc gia chịu ảnh hưởng nặng nề nhất. Dại dịch chưa từng có này đang khiến cả thế giới chật vật và chẳng làm hạ nhiệt cạnh tranh Mỹ-Trung.
Trước đó, vào tháng 7/2019, nhóm tàu khảo sát của Trung Quốc, trong đó có HD-8, đã liên tục xâm phạm vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa Việt Nam ở khu vực Nam Biển Đông
Người phát ngôn Bộ Ngoại giao Việt Nam lên tiếng về việc Trung Quốc vừa đưa vào hoạt động hai trạm nghiên cứu trên Đá Subi và Đá Chữ Thập ở quần đảo Trường Sa của Việt Nam.
Tại hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa (thuộc chủ quyền của Việt Nam), Bắc Kinh đã xây dựng xong ba căn cứ quân sự ở Trường Sa và một căn cứ quân sự ở đảo Phú Lâm (Hoàng Sa) ở phía bắc Biển Đông. Bốn tiền đồn này với các đường băng và hệ thống radar cho phép chiến đấu cơ Trung Quốc hoạt động bao trùm toàn bộ Biển Đông.
Theo National Interest, quân đội Mỹ cùng với các đối tác nên thực hiện một loạt các cuộc diễn tập quân sự trong vùng biển quốc tế nhưng ở ngay trong vùng lãnh hải 12 hải lý của các thực thể nhân tạo nhằm làm rõ với Trung Quốc rằng chính Trung Quốc mới là nước xâm chiếm trong khu vực.